Hướng dẫn xây dựng đề cương chi tiết học phần phù hợp với phương thức đào tạo tín chỉ


KẾT CẤU HỌC PHẦN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN



tải về 46.46 Kb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu07.03.2022
Kích46.46 Kb.
#51201
1   2   3   4   5   6
Đề cương chi tiết CSLTTT- ATTT, CNTT

6. KẾT CẤU HỌC PHẦN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

TT

NỘI DUNG

PHÂN BỔ THEO TIẾT

LT

BT

TL

TN/TH

Cộng

1

CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN CSLTTT

3










3

2

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THÔNG TIN

9










9

3

CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÃ

6










6

4

CHƯƠNG 4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍN HIỆU

6










6

8

BÀI TẬP




6







6

Tổng

24

6







30


7. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN

7.1. Lý thuyết

Bài

Nội dung

Số tiết

Tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN CSLTTT (3T)

[1], [2], [3], [4], [5]

1

    1. Sơ lược lịch sử phát triển, đặc điểm, nhiệm vụ của môn học

1.2. Giới thiệu sơ đồ khối của một hệ thống truyền tin

1.3. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản

1.4. Các chỉ tiêu chất lượng cơ bản của một hệ thống

truyền tin

1.5. Giới thiệu một số phương pháp biến đổi thông tin số

1.6. Giới thiệu một số hệ thống truyền tin

1.7. Xu hướng phát triển của các thiết bị đầu cuối trong các hệ thống thông tin


3




CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THÔNG TIN (9T)

[1], [2], [3], [4]

2


2.1. Lượng thông tin, số đo lượng thông tin

2.1.1. Mối quan hệ giữa thông tin và độ bất định

2.1.2. Mối quan hệ giữa thông tin và xác suất

2.1.3. Các tiên đề về thông tin, số đo lượng thông

tin

2.2. Entropie và các tính chất



2.2.1. Bản chất thống kê của nguồn rời rạc

2.2.2. Entropie của nguồn rời rạc

2.2.3. Một số tính chất của Entropie

2.3. Entropie có điều kiện

2.3.1. Entropie có điều kiện về một trường tin khi đã biết trường tin khác

2.3.2. Một số tính chất của Entropie có điều kiện

2.3.3. Entropie hai chiều và nhiều chiều của nguồn rời rạc


3




5


2.4. Lượng thông tin tương hỗ, mô hình kênh truyền tin

2.4.1. Lượng thông tin tương hỗ

2.4.2. Mô hình kênh truyền tin

2.5. Các tham số đặc trưng của nguồn và kênh rời rạc

2.4.1. Các tham số đặc trưng của nguồn rời rạc

2.4.2. Các tham số đặc trưng của kênh rời rạc

2.4.3. Lượng thông tin truyền qua kênh rời rạc trong một đơn vị thời gian

2.4.4. Khả năng cho thông qua (Thông lượng) của kênh rời rạc.



3




7

2.6. Truyền tin từ nguồn liên tục

2.6.1. Tin, tín hiệu liên tục

2.6.2. Các tham số đặc trưng cho kênh liên tục

2.6.3. Entropie của nguồn liên tục

2.6.4. Lượng thông tin truyền qua kênh liên tục

không nhớ

2.6.5. Entropie vi phân có điều kiện

2.6.6. Entropie vi phân của nhiễu Gausse

2.6.7. Lượng thông tin truyền qua kênh Gausse


3




CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÃ (6T)

[1], [2], [3], [4]

6

3.1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản.

3.1.1. Mã hóa, mã hiệu

3.1.2. Phân loại mã.

3.1.3. Độ dư của bộ mã

3.1.4. Khoảng cách mã

3.2. Mã thống kê tối ưu

3.2.1. Các giới hạn tối ưu cho độ dài trung bình của từ mã

3.2.2. Định lý Shannon

3.2.3. Mã Huffman

3.3. Một số khái luận về mã khống chế sai

3.3.1. Biểu diễn véc tơ cho tổ hợp mã

3.3.2. Cơ chế phát hiện sai và sửa sai của bộ mã

3.3.3. Khoảng cách cực tiểu và khả năng sửa sai của bộ mã

3.3.4. Xây dựng các mã có khả năng sửa sai cho

trước


3




11

3.4. Mã Cyclic

3.4.1. Biểu diễn đa thức cho tổ hợp mã

3.4.2. Các định nghĩa của mã Cyclic

3.4.3. Thiết bị tạo mã

3.4.4. Giải mã cho các mã Cyclic


3




CHƯƠNG 4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍN HIỆU (6T)

[1], [2], [3], [5]

12

1

4.1. Biểu diễn phổ cho thể hiện của tín hiệu

4.1.1. Khai triển trực giao

4.1.2. Chuỗi Fourier (biến đổi Fourier của những hàm tuần hoàn).

4.1.3. Chuỗi Fourier dưới dạng phức

4.1.4. Biến đổi Fourier của những hàm không tuần hòa (Tích phân Fourier)

4.1.5 Các tính chất của biến đổi Fourier

4.2. Các đặc trưng thống kê và đặc trưng vật lý của tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu

4.2.1. Các đặc trưng thống kê

4.2.2. Các đặc trưng vật lý

4.2.3. Biến đổi Khichin Wiener



3




14

4.3. Biểu diễn phức và biểu diễn hình học cho thể hiện của tín hiệu ngẫu nhiên

4.3.1. Biểu diễn phức và biến đổi Hilbert của tín

hiệu

4.3.2. Biểu diễn hình học cho thể hiện của tín hiệu



ngẫu nhiên và nhiễu.

3




7.2. Bài tập (6 tiết)

7.3. Thảo luận

7.4. Thực hành (Không)

8. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, bảng

- Phòng thực hành điện – điện tử

9. YÊU CẦU VỀ GIẢNG VIÊN

- Trình độ: Thạc sỹ, có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên

- Chuyên ngành: Điện tử, truyền thông

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017


Giảng viên biên soạn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Vũ Xuân Đoàn



Chủ nhiệm bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Chủ nhiệm khoa

(Ký và ghi rõ họ tên)




tải về 46.46 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương