Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa


QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ HNKTQT VÀ TOÀN CẦU HOÁ (3)



tải về 7.37 Mb.
trang19/27
Chuyển đổi dữ liệu05.10.2023
Kích7.37 Mb.
#55261
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   27
HNKTQT &TCH- PGS. Ngô Thị Tuyết Mai
Vốn xã hội- Hoàng Thanh Tùng- CH310630, Phạm Thị Liên CH310275

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ HNKTQT VÀ TOÀN CẦU HOÁ (3)

Đại hội Đảng lần thứ VII ( 1991):

      • Thông qua Chiến lược phát triển KT-XH (1991-2000).
  • “Việt Nam muốn là bạn của các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”, “gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới” và “mở rộng, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi”.

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ HNKTQT VÀ TOÀN CẦU HOÁ (4)

Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996):

Khẳng định chủ trương HNKTQT:

  • “xây dựng 1 nền KT mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả”
  • “điều chỉnh cơ cấu thị truờng để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập quốc tế, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc với bước đi thích hợp”

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ HNKTQT VÀ TOÀN CẦU HOÁ (5)

Đại hội Đảng lần thứ IX (2001):

  • Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010
  • Nghị quyết số 07- NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế
  • “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững”
  • chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đa phương, song phương đã ký kết và chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm gia nhập WTO”

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ HNKTQT VÀ TOÀN CẦU HOÁ (6)

Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010:

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các công ty xuyên quốc gia. Đối với nước ta, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới đươc nâng lên một bước mới gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế”


tải về 7.37 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   27




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương