Khung logic dự ÁN : Hài hòa phát triển ưu tiên cho người nghèo và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trường Sơn, Việt Nam



tải về 14.74 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu05.10.2023
Kích14.74 Kb.
#55263
Phạm Thị Liên CH310275
HNKTQT &TCH- PGS. Ngô Thị Tuyết Mai, Vốn xã hội- Hoàng Thanh Tùng- CH310630

KHUNG LOGIC DỰ ÁN : Hài hòa phát triển ưu tiên cho người nghèo và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trường Sơn, Việt Nam
Họ và tên : Phạm Thị Liên
MSSV : CH310275
KHUNG LOGIC DỰ ÁN : Hài hòa phát triển ưu tiên cho người nghèo và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trường Sơn, Việt Nam


Cấu trúc Dự án

Chỉ số xác minh khách quan

Các công cụ thẩm tra

Các giả thiết và trở ngại

Mục tiêu
Góp phần hài hoà đời sống cộng đồng với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở dãy núi Bắc Trường Sơn

• Cải thiện đời sống xã hội (vd: giảm nghèo so với số lượng quốc gia và các tiêu chuẩn về số lượng).
• Cải thiện công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

• Các phép đo về an toàn lương thực, thu nhập
• Các báo cáo về môi trường hàng năm của NEAMONRE cho Quốc Hội. ƒ
• Các báo cáo trong nước về bảo tồn đa dạng sinh học

• Các họat động thương mại phi pháp đối với tài nguyên thiên nhiên có thể được giám sát bởi các họat động của chính phủ và của Đảng

Mục đích
Các điều kiện được thiết lập do đó cộng đồng dân cư có cơ hội lớn để cải thiện đời sống phù hợp với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và kết hợp quản lý rừng trong các vùng bảo vệ và không được bảo vệ

• Tăng độ che phủ của rừng và các vùng được chứng nhận là rừng
• Tăng sự đóng góp của các khu vực rừng đối với việc phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo
• Tăng cường năng lực trong việc kết hợp giữa rừng sản xuất , rừng bảo vệ và bảo tồn với chiến lược quản lý tổng thể sinh cảnh...

• Thống kê độc lập sự che phủ của rừng tự nhiên và các ảnh vệ tinh
• Thống kê kinh tế xã hội của tỉnh
• Đánh giá các lợi ích

• Đệ trình chính phủ chiến lược phát triển rừng
• Cộng đồng tham gia các hoạt động và sẵn sàng để thay đổi phương thức sử dụng tài nguyên

Kết quả
Hợp phần 1 Các hệ thống được thiết lập, các thể chế và nhân lực được phát triển hơn nữa

• % của các hoạt động trong Kế hoạch hoạt động hàng năm được thực hiện
• Phân tích các bên liên quan • Sự phân chia về số lượng và giới của các bên tham gia với kết quả đạt được là nâng cao năng lực

• Hệ thống thông tin quản lý
• Các báo cáo tiến độ
• Các chứng nhận về đào tạo và TNAs




Hợp phần 2.
Các cách tiếp cận phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo thí điểm, tập trung vào nâng cao đời sống cộng đồng thông qua các cơ hội canh tác lâm nghiệp, các sản phẩm phi gỗ và bảo tồn

• Mức sống của 10,000 hộ gia đình được cải thiện thông qua các kỹ thuật canh tác lâm nghiệp và bảo tồn
• Số vụ vi phạm vào rừng được giảm
• Tăng nhu cầu mua bán sản phẩm phi gỗ
• Giảm diện tích đất bị thoái hoá
• 20,000 ha đất dốc được sử dụng kỹ thuật canh tác bảo tồn đất đã được Sở nông nghiệp nông thôn thông qua Số lượng các nông dân thành lập các công ty/hợp tác xã nhỏ dựa vào các sản phẩm tự nhiên (khuyến khích sự tham gia của phụ nữ

•Thống kê nông nghiệp của tỉnh và huyện
• Thống kê các vi phạm lâm nghiệp của tỉnh
• Các số liệu của trung tâm xúc tiến thương mại (chia theo giới)

• Cấp huyện và xã không có khả năng để duy trì các trung tâm và các dịch vụ hỗ trợ khác trong các vùng xa vì những trợ ngại trong điều hành. ƒ
• Nền tảng tài nguyên rừng tiếp tục bị thoái hóa vì các nhà chức trách thiếu kiến thức môi trường và không có khả năng bảo vệ rừng và thi hành luật

Hợp phần 3.
Quản lý rừng ở mức độ sinh cảnh được triển khai nhằm liên kết các cách tiếp cận bảo vệ rừng, bảo tồn và sản xuất 3.a Tăng cường công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng

• Chia (chia lại) và phân loại đất rừng cho các hộ gia đình theo cách rõ ràng (tuân thủ các thủ tục trong Sổ tay Lâm nghiệp FSSP)
150 cộng đồng dựa vào các thoả thuận được lập trong các vùng thí điểm
• Chia cho cộng đồng tổng diện tích rừng sản xuất so với diện tích đã được dự án xác nhận
• Quản lý đa sử dụng các vùng rừng đặc dụng đã được phân cho hộ gia đình trong và gần kề với các vùng bảo vệ

• Cẩm nang nghành lâm nghiệp của Dự án Hỗ trợ nghành lâm nghiệp. ƒ
• Các số liệu thống kê chia đất. • MUZs bao gồm các vùng được bảo vệ. ƒ
• Các thỏa thuận đa sử dụng

• Sở NNPTNT/Sở TNMT và công ty dịch vụ lâm nghiệp Hương Sơn (và các công ty khác?) cam kết thực hiện giao đất lâm nghiệp
• Thuế và các chính sách thúc đẩy các lâm trường
• Quyết định 08 đã bổ sung cho phép các ban quản lý tiến hành các thoả thuận cùng quản lý các vùng rừng đặc dụng

3.b Xác nhận sản phẩm lâm nghiệp tại các công ty hoặc tại hộ gia đình.

• Công ty lâm nghiệp dịch vụ HS đạt được chứng nhận rừng vào năm 2008
• Khoảng 50% số hộ gia đình đã được đăng ký sẽ có được chứng nhận rừng vào năm 2010
• Kế hoạch tài chính của các dịch vụ chứng nhận đã được xác định

Các báo cáo chứng chỉ rừng

• Các chính sách của Chính phủ tạo nên môi trường bền vững cho việc cấp chứng chỉ
• Các hộ gia đình được hỗ trợ để hoạt động độc lập

3.c Kết hợp kế hoạch quản lý rừng như một phần đóng góp vào việc thiết lập một vành đai trong nước và liên quốc gia ở dãy núi Bắc Trường Sơn

• Kết hợp chiến lược/kế hoạch quản lý rừng được các nhà chức trách phê duyệt.
• Thực hiện đánh giá tác động môi trường phát triển cơ sở hạ tầng trong các vùng vành đai.

• Các báo cáo và số liệu thống kê của Sở kế hoạch đầu tư.
ƒ• Các báo cáo Đánh giá tác động môi trường

• Kế hoạch phát triển của tỉnh (VD: tái định cư, xây dựng giao thông, ...) không mâu thuẫn với các giá trị bảo tồn và sự kết hợp với vùng vành đai.
• Chính phủ và các dự án nước ngoài hỗ trợ để liên kết các họat động trước đây ở vành đai như Quảng Bình, Nghệ An và CHDCND Lào.

tải về 14.74 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương