Giống lúa thâm canh đạt năng suất cao (65 75 tạ/ha) chống chịu được một số sâu bệnh hại chính



tải về 0.65 Mb.
trang4/7
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.65 Mb.
#31415
1   2   3   4   5   6   7

X

Lâm nghiệp












Nghiên cứu đặc điểm lâm học của một số hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu ở Việt Nam

(Tiếp tục giai

đoạn 2)



* Mục tiêu khái quát:

Bổ sung cơ sở để xây dựng hệ thống lý thuyết lâm học nhiệt đới Việt Nam và các giải pháp quản lý và sử dụng rừng theo hướng bền vững, đa chức năng.

* Mục tiêu cụ thể:

- Duy trì và bổ sung hệ thống ô tiêu chuẩn định vị trên 4 kiểu rừng.

- Cập nhật được cơ sở dữ liệu sinh trưởng và động thái tích lũy sinh khối và hấp thụ các bon của các kiểu rừng;

- Đề xuất được hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh về phục hồi rừng, làm giàu rừng, các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ điều chế rừng, khai thác rừng bền vững và quản lý rừng theo hướng giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu.



- 54 ô định vị đã thiết lập giai đoạn 2006-2010 trên 4 kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới, lá rộng thường xanh ngập mặn, lá rộng thường xanh ngập phèn (rừng tràm), lá rộng rụng lá mùa khô (rừng khộp) được bảo vệ và đo đếm; 10 ô được lập mới của kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở trạng thái phục hồi.

- Cơ sở dữ liệu về tầng cây cao, cây tái sinh, thảm tươi, vật rơi rụng, đất, sinh vật đất, tiểu khí hậu rừng của 64 ô định vị;

- Hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh về phục hồi rừng, làm giàu rừng, các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ điều chế rừng, khai thác rừng bền vững và quản lý rừng theo hướng giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu.


2011-2015



Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuất ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

(Tiếp tục giai

đoạn 2)


Tiến hành nghiên cứu bổ sung, lập thêm các ô định vị, tiếp tục thực hiện phương án điều chế để đạt được các mục đích sau:

- Xác định được các chỉ tiêu kỹ thuật và các chỉ số phục vụ điều chế cho từng loại rừng.

- Áp dụng các phương pháp điều chế đã được xây dựng.

- Xây dựng được Bản hướng dẫn lập phương án điều chế rừng



- Số liệu đo đếm của 80 ô định vị cũ và 40 ô định vị mới cho các trạng thái rừng, và các mô hình lâm sinh.

- Báo cáo đề xuất các tiêu chí và chỉ số phục vụ điều chế (tiêu chuẩn rừng đưa vào khai thác, cấp kính khai thác tối thiểu, luân kỳ, cường độ, tỷ lệ lợi dụng...) cho các trạng thái rừng.

- Các mô hình lâm sinh theo phương án điều chế rừng: khai thác, làm giầu, nuôi dưỡng... (1 lô/1 trạng thái rừng/1 biện pháp kỹ thuật).

- Bản Hướng dẫn lập phương án điều chế rừng.



2011-2015



Nghiên cứu đặc điểm lâm học, chọn giống, kỹ thuật trồng và công dụng của cây Cóc hành (Azadirachta exselsa (Jack) Jacob) ở vùng khô hạn Nam trung bộ.

- Chọn được giống tốt có năng suất gỗ cao

- Xác định được đặc điểm lâm học và kỹ thuật gây trồng.

- Xác định được tính chất gỗ và sản phẩm có giá trị khác.


- Đặc điểm lâm học: Phân bố, sinh thái, cấu trúc, tổ thành, sinh trưởng, vật hậu, tái sinh.

- Tính chất cơ học, vật lý, hóa học, cấu tạo giải phẫu gỗ; thành phần hóa học và các hoạt chất có giá trị của lá, vỏ, hạt.

- Chọn được ít nhất 2 xuất xứ có năng suất sinh trưởng gỗ cao hơn ít nhất 20% so với năng suất trung bình hiện nay.

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh (điều kiện gây trồng, giống, kỹ thuật trồng ).

- 2 ha khảo nghiệm giống và kỹ thuật trồng + 4 ha mô hình trồng


2011-2015



Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái, chọn giống và kỹ thuật trồng cây Trôm (Sterculia foetida L.) lấy nhựa trên đất khô cằn vùng Nam trung bộ và Tây nguyên.

- Xác định được đặc điểm sinh lý sinh thái cá thể và quần thể chủ yếu.

- Chọn được giống tốt có năng suất nhựa cao.

- Xác định được các biện pháp kỹ thuật trồng.


- Đặc điểm sinh lý sinh thái cá thể và quần thể (nhu cầu ánh sáng, khoáng, nước, phân bố, sinh thái, cấu trúc tổ thành, tái sinh...).

- Chọn được ít nhất 2 xuất xứ có năng suất nhựa cao hơn ít nhất 10% so với năng suất trung bình hiện nay.

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh (điều kiện gây trồng, giống, kỹ thuật trồng, khai thác nhựa).

- 02 hecta khảo nghiệm giống và kỹ thuật trồng + 4 ha mô hình trồng cho 2 vùng.



2011-2015



Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo lá liềm (Acacia crassicarpa) cung cấp gỗ kết hợp phòng hộ ven biển Duyên hải miền Trung



- Chọn được nguồn giống Keo lá liềm tốt nhất phục vụ trồng rừng thâm canh.

- Xác định được biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lá liềm trên đất cát và đất đồi trọc vùng Duyên Hải miền Trung, bao gồm: điều kiện gây trồng; nhân giống; trồng; chăm sóc bảo vệ.



- Báo cáo đánh giá các mô hình và biện pháp kỹ thuật gây trồng Keo lá liềm đã có.

- Chọn được 1 – 2 nguồn giống tốt cho mỗi vùng.

- 20 ha mô hình rừng thực nghiệm cho 2 vùng Bắc và Nam trung bộ, trên đất cát và đất đồi trọc.

- Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lá liềm theo mục đích khác nhau (sản xuất, phòng hộ).




2011-2015



Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Xà cừ lá nhỏ (Swietenia microphyla) và Thúi (Parkia sumatrana.Miq), để cung cấp gỗ lớn.

Xác định được biện pháp kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng thâm canh Xà cừ lá nhỏ, Thúi ở vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ để cung cấp gỗ lớn.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng gây trồng.

- Hướng dẫn kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh Xà cừ lá nhỏ, Thúi để cung cấp gỗ lớn.

- Rừng trồng thí nghiệm 2 loài x 2 ha /loài /vùng x 2 vùng = 8 ha.


2011-2015



Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Chiêu liêu nước (Terminalia Calamansani.Rofe) và Thục quỳ (sp), để cung cấp gỗ lớn.

Xác định được biện pháp kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng thâm canh Chiêu liêu, Thục quỳ ở vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ để cung cấp gỗ lớn.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng gây trồng.

- Hướng dẫn kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh Chiêu Liêu, Thục quỳ để cung cấp gỗ lớn.

- Rừng trồng thí nghiệm 2 loài x 2 ha /loài /vùng x 2 vùng = 8 ha.


2011-2015



Nghiên cứu phát triển cây Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis) dưới tán rừng ở Tây nguyên, Tây Bắc và Đông Bắc


- Chọn được xuất xứ hay dòng có khả năng gây trồng, sinh trưởng nhanh, có hàm lượng berberin cao.

- Xác định được đặc điểm lâm học và các biện pháp kỹ thuật gây trồng của cây Hoàng liên ô rô.



- Ít nhất 3 xuất xứ được tuyển chọn

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng loài cây ô rô (kỹ thuật thu thập vật liệu giống, tạo cây con, trồng, chăm sóc, thu hoạch và kinh doanh chồi...)

- 2ha trồng khảo nghiệm xuất xứ và kỹ thuật gây trồng và 3 ha mô hình thí nghiệm/vùng


2011-2015



Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế

(Tiếp tục giai

đoạn 2)

- Tuyển chọn được một số dòng Keo lá tràm và keo lai kháng bệnh có năng suất cao.

- Chọn được 4 - 5 dòng Keo lá tràm kháng bệnh và năng suất đạt trên 20m3/ha/năm.

- Chọn được

4 – 5 dòng keo lai kháng bệnh và năng suất đạt trên 25m3/ha/năm.

- 1000 m2 vườn vật liệu cho 2 loài

- 20ha rừng keo lá tràm và keo lai trồng khảo nghiệm.


2011-2015



Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực.

(Tiếp tục giai

đoạn 2)


- Chọn tạo được một số giống có sinh trưởng nhanh và tính chất gỗ phù hợp với mục đích sử dụng (gỗ xẻ và gỗ giấy) của các loài Keo tai tượng, Keo lá tràm, Bạch đàn uro, Keo lai và Bạch đàn lai.

- Xác định được phương pháp nhân giống thích hợp cho các giống mới chọn tạo.

- Xây dựng được tập đoàn giống công tác có tính đa dạng di truyền cao cho các loài cây nghiên cứu để phục vụ cho các bước cải thiện giống tiếp theo.


+ 10-15 giống được công nhận là giống TBKT và giống Quốc gia.

+ Tạo lập được 50-60 tổ hợp lai khác loài cho Keo và Bạch đàn.

+ 20 ha Khảo nghiệm hậu thế và/hoặc khảo nghiệm Dòng vô tính (xây dựng ở các giai đoạn trước) được công nhận là Vườn giống Quốc gia.

+ Xây dựng mới 40 ha các khảo nghiệm giống (bao gồm: khảo nghiệm hậu thế, dòng vô tính, khảo nghiệm giống lai, và khảo nghiệm tăng thu di truyền)

+ 3 - 4 bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng bằng giâm hom và nuôi cấy mô cho các giống mới

+ Tập đoàn giống công tác có tính đa dạng di truyền cao (100 gia đình cây trội/loài).



2011-2015



Nghiên cứu tuyển chọn và nhân giống Thông nhựa kháng sâu róm thông.

(Tiếp tục giai

đoạn 2)



Chọn được một số giống Thông nhựa (gia đình và/hoặc cây cá thể) có khả năng kháng sâu róm thông.

Xác định được cơ chế kháng sâu róm thông ở cây Thông nhựa thông qua mối quan hệ tương tác: Sâu Róm Thông – Cây chủ (Kiểu gen và vi sinh vật nội sinh) – Hoàn cảnh.



- Báo cáo khoa học về cơ chế kháng sâu róm thông nhựa thông qua mối quan hệ tương tác: Sâu Róm Thông – Cây chủ (Kiểu gen và vi sinh vật nội sinh) – Hoàn cảnh.

- 12 ha khảo nghiệm hậu thế của 50- 60 gia đình (cây trội kháng sâu và các tổ hợp lai) tại 4 tỉnh gây trồng Thông nhựa chính.

- 2 ha vườn tập hợp 100 cây đầu dòng có tính kháng sâu và lượng nhựa cao


2011-2015



Nghiên cứu lai tạo giống một số loài Bạch Đàn, Tràm, Keo, Thông
(Tiếp tục giai

đoạn 2)


- Chọn được giống Bạch đàn lai có năng suất vượt giống tiến bộ kỹ thuật (PN2, PN14) 10 -15% về thể tích và 3-5 tổ hợp bạch đàn lai mới có triển vọng sinh trưởng nhanh.

- Chọn được giống keo lai nhân tạo có năng suất vượt giống tiến bộ kỹ thuật 10-15% về thể tích.

- Xây dựng được quy trình kỹ thuật thâm canh cho các giống mới có triển vọng.


- 5-7 giống bạch đàn lai mới được công nhận và 3-5 tổ hợp bạch đàn lai mới có triển vọng sinh trưởng nhanh.

- 2-3 giống keo lai nhân tạo mới được công nhận.

- Rừng trồng khảo nghiệm 15 ha ở 3 vùng sinh thái (Trung tâm, Bắc Trung bộ, Tây Nam bộ).

- Qui trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh các giống lai mới.



2011-2015



Nghiên cứu chọn giống và nhân giống cho Keo lá liềm và Keo tai tượng (Acacia mangium) phục vụ trồng rừng kinh tế


- Chọn lọc được một số giống (gia đình và/hoặc dòng vô tính) có năng suất cao trong các khảo nghiệm giống và vườn giống.

- Chọn được 30 – 40 cây trội và xây dựng được các vườn giống vô tính bằng cây ghép.

- Xác định được phương pháp nhân giống hàng loạt cho các giống đã chọn lọc bằng nuôi cấy mô và giâm hom theo phương thức CFF.


+ 5-7 giống (gia đình/dòng)/loài có năng suất cao, vượt 10-15% giống sản xuất

+ Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô và bằng giâm hom theo phương thức CFF

+ 30 ha khảo nghiệm giống và mô hình


2011-2015



Nghiên cứu chọn tạo giống và nhân giống Bạch đàn pellita có năng suất cao và chất lượng gỗ tốt cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam.

Chọn tạo được một số giống Bạch đàn pellita và/hoặc Bạch đàn lai (giữa pellita và các loài Bạch đàn khác) có sinh trưởng nhanh và tính chất gỗ phù hợp với các mục tiêu sử dụng cho vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

Xác định được phương pháp nhân giống bằng Mô – Hom thích hợp cho các giống mới để phục vụ trồng rừng

Xác định mức độ đa dạng di truyền của quần thể chọn giống Bạch đàn pellita hiện có ở Việtnam

Tạo lập được quần thể chọn giống có tính đa dạng di truyền cao phục vụ cho nghiên cứu cải thiện giống tiếp theo.



+3-5 giống được công nhận là giống TBKT.

+30-40 tổ hợp lai khác loài giữa bạch đàn pellita với các loài khác.

+15 ha Khảo nghiệm giống (hậu thế, dòng vô tính, tăng thu di truyền).

+1-2 bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng bằng giâm hom và nuôi cấy mô cho các giống mới.

+Tập đoàn giống công tác (100 gia đình cây trội của 3-5 xuất xứ tốt nhất).


2011-2015



Tiếp tục khảo nghiệm và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia tại Việt Nam

(Tiếp tục giai đoạn 2)

- Xác định được vùng trồng thích hợp cho cây Macadamia.

- Chọn được một số giống Mắc ca có năng suất và chất lượng hạt cao cho mỗi vùng



+ 3- 4 giống có năng suất cao/vùng

+ Quy trình nhân giống và hướng dẫn kỹ thuật gây trồng được hoàn thiện

+ 16 ha khảo nghiệm giống mới


2011-2015



Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hoá học của một số loài gỗ và tre thông dụng ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng (giai đoạn II).

(Tiếp tục giai đoạn 2)

- Lập được cơ sở dữ liệu về cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hoá học của 5 loài tre và 20 loài gỗ thông dụng;

- Xuất bản được 1 cuốn Atlas cho một số loài gỗ và tre ở Việt Nam (Tập II).



1. Cơ sở dữ liệu về cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hoá học của 5 loài tre và 20 loài gỗ thông dụng ở Việt Nam.

2. 01 cuốn Atlats cho 50 loài gỗ và tre Việt Nam (Tập II).



2011-2015



Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị làm đất, tưới nước, xử lý gốc cây phục vụ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.



Thiết kế, chế tạo được 04 thiết bị công tác: cày đất, khoan hố, phun tưới và xử lý gốc cây phục vụ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.

hành thiết bị.




1. 04 thiết bị công tác

- Thiết bị cày đất;

- Thiết bị khoan hố trồng cây;

- Hệ thống thiết bị bơm nước, két nước, rơ mooc và tưới phun lưu động;

- Thiết bị nhổ gốc cây, với đường kính gốc cây có thể nhổ được: 40 cm.

2. Báo cáo kết quả khảo nghiệm thiết bị

3. 04 tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng vận hành thiết bị.


2011-2013



Nghiên cứu công nghệ sản xuất các loại gỗ ghép được xử lý biến tính dùng trong xây dựng.


Xây dựng qui trình sản xuất vật liệu xây dựng có độ bền cơ học cao, chậm cháy và kích thước ổn định từ gỗ ghép.

1-QTCN sản xuất các cấu kiện xây dựng: khuôn, khung cửa, cầu thang từ gỗ biến tính

2-QTCNSX một số cấu kiện xây dựng từ ván ép lớp (LVL) biến tính.

3-QTCNSX một số cấu kiện xây dựng từ ván ghép tấm (block board) biến tính.

4-Qui trình công nghệ biến tính gỗ nhằm đảm bảo vật liệu xây dựng có độ bền cơ học cao, chậm cháy, kích thước ổn định (không biến đổi kích thước theo độ ẩm )

5-Các mẫu vật để chứng minh : mỗi loại vật liệu 2 m3 dưới dạng thành phẩm .


2011-2013



Nghiên cứu công nghệ biến tính, bảo quản ván mỏng từ gỗ mọc nhanh rừng trồng bằng Nano (TiO2)



- Ứng dụng được công nghệ Nano vào việc nâng cao chất lượng của ván mỏng từ các loại gỗ mọc nhanh rừng trồng.

- Từng bước loại bỏ việc sử dụng các loại hóa chất có tính độc hại trong công nghiệp biến tính và bảo quản gỗ hiện nay.



- 02 Quy trình công nghệ xử lý biến tính – bảo quản ván mỏng từ gỗ mọc nhanh rừng trồng (02 loại gỗ khác nhau) bằng hạt Nano (Ti02).

- 100 m2 ván mỏng đã được xử lý biến tính bằng Nano.

- 01 m3 sản phẩm ván dán nhiều lớp làm từ ván mỏng đã qua xử lý bằng Nano.


2011-2012



Nghiên cứu sử dụng gỗ Cáng lò (Betula alnoides), Vối thuốc (Schima wallichii), Xà cừ (Khaya senegalensis) để sản xuất đồ mộc



- Xác lập được công nghệ sản xuất (xử lý nguyên liệu, xẻ, sấy, gia công) đồ mộc từ gỗ Cáng lò, Vối thuốc và Xà cừ.

- Đề xuất mô hình thiết kế xưởng sản xuất đồ mộc quy mô nhỏ



- Quy trình công nghệ xử lý nguyên liệu: xẻ, sấy gỗ của 3 loài trên;

- 02 bộ tài liệu thiết kế và lập phiếu công nghệ gia công sản phẩm bàn, ghế ngoài trời.

- 02 bộ tài liệu thiết kế và lập phiếu công nghệ gia công sản phẩm bàn, ghế Salon

- 01 bộ hồ sơ thiết kế xưởng sản xuất đồ mộc công suất 20 containers sản phẩm/năm.

- 02 bộ sản phẩm mẫu/loại gỗ


2011-2012



Nghiên cứu công nghệ, thiết kế, chế tạo hệ thống sấy nhanh và xử lý mầu gỗ trong sản xuất đồ mộc xuất khẩu từ một số loài gỗ rừng trồng.

- Xác lập được công nghệ/chế độ sấy gỗ nhanh và xử lý mầu gỗ trong sản xuất đồ mộc xuất khẩu từ một số loài gỗ rừng trồng.

- Thiết kế và chế tạo được hệ thống sấy và xử lý mầu công suất 4-5 m3/mẻ.



- Ít nhất 02 chế độ sấy cho gỗ rừng trồng.

- Ít nhất 01 quy trình xử lý mầu gỗ theo yêu cầu sản phẩm.

- 01 bộ hồ sơ thiết kế hệ thống máy sấy.

- 01 máy sấy và xử lý mầu gỗ công suất 4-5 m3 sản phẩm/mẻ được chế tạo

- 01 bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sấy và xử lý mầu gỗ.

- 01 báo cáo về kết quả khảo nghiệm chế độ sấy, chế độ xử lý gỗ và khảo nghiệm máy.



2011-2012



Nghiên cứu đánh giá chính sách giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp (theo NĐ 02/CP, 163/2006/NĐ-CP, 01/CP, 135/2005/ NĐ-CP, …) và đề xuất hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung.

Đánh giá thực trạng quản lý rừng, đất lâm nghiệp được giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp (theo các Nghị định 02/CP, 163/2006/NĐ-CP, 01/CP, 135/2005/NĐ -CP, …) làm cơ sở đề xuất hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung chính sách về giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp.

- Các báo cáo chuyên đề đánh giá thực trạng quản lý rừng, đất lâm nghiệp được giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp (theo các Nghị định 02/CP, 163/2006/NĐ-CP, 01/CP, 135/2005/NĐ -CP, …) tại các vùng.

- Báo cáo chính của đề tài.

- Đề xuất khung chính sách mới về giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp.


2011-2012



Nghiên cứu xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng trong lưu vực một số hồ thủy điện ở Việt Nam



- Xây dựng được phương pháp xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ thuỷ điện; điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất thuỷ điện tại 3 vùng Bắc, Trung, Nam.

- Xác định được giá trị dịch vụ môi trường đối với 2 loại dịch vụ nêu trên.

- Xác định được mức chi trả tiền dịch vụ môi trưòng rừng đối với cơ sở sản xuất thuỷ điện trong lưu vực nghiên cúu.

- Đề xuất mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đối với các cơ sở sản xuất thuỷ điện trong toàn quốc.



- Phương pháp xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng và phần mềm xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thuỷ điện.

- Khung giá trị dịch vụ của 2 loại dịch vụ môi trường theo các tiêu chí khác nhau tại lưu vực nghiên cứu (Ví dụ: giá trị một loại dịch vụ /01ha rừng; giá trị một loại dịch vụ/1kwh điện thương phẩm; giá trị một loại dịch vụ trên/1 m3 nước thô được sử dụng để sản xuất thuỷ điện...).

- Khung mức chi trả tiền dịch vụ môi trưòng rừng đối với cơ sở sản xuất thuỷ điện trong lưu vưc nghiên cúu theo một số tiêu chí khác nhau (Ví dụ: mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng /1kwh điện thương phẩm; mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng/1 m3 nước thô được sử dụng để sản xuất thuỷ điện...).

- Đề xuất mức chi trả tiền dịch vụ môi trưòng rừng đối với các cơ sở sản xuất thuỷ điện trong toàn quốc.



2011-2012

XI

Kinh tế-Chính sách












Nghiên cứu đề xuất quy trình triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xã.



Mục tiêu chung: Đề xuất quy trình hợp lý triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xã.

Каталог: upload -> 2010
2010 -> Céng Hoµ X· héi chñ nghÜa ViÖt nam Së xy dùng §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc
2010 -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh thanh hoá Độc lập Tự do Hạnh phúc SỞ XÂy dựNG
2010 -> Së xy dùng Sè: 1425/sxd-qh V/v tham gia ý kiÕn vµ h­íng dÉn lËp qhct xy dùng tû lÖ 1/500 khu dn c­ phÝa Nam ®­êng NguyÔn Phôc, x· Qu¶ng Th¾ng, tpth. Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp Tù do H¹nh phóc
2010 -> Ubnd tØnh thanh ho¸ céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
2010 -> SỞ XÂy dựNG
2010 -> Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam Së Xy dùng §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc
2010 -> Së xy dùng Sè: 2072/sxd-t§ Thanh Ho¸, ngµy 07 th¸ng 9 n¨m 2010
2010 -> Thông tin về năng lực hoạt động các phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng hoạt động trên địa bàn
2010 -> Ubnd tỉnh hậu giang cục thuế SỞ TÀi nguyên và MÔi trưỜNG
2010 -> Së xy dùng Sè: 814/sxd-ht v/v: ý kiÕn vÒ ph¹m VI dù ¸n, vÞ trÝ xy dùng cÇu h¹ luu cÇu GhÐp. Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

tải về 0.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương