Dịch tự bản nghiĩA


CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI



tải về 4.47 Mb.
Chế độ xem pdf
trang17/64
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích4.47 Mb.
#51036
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   64
Dịch Tự Bản Nghĩa - Trần Mạnh Linh

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI

 

 




Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

 

KHẢM 

 

Vi tính: P.V.Chiến 



16 

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI

- Sư là tù ngục, quân pháp, án lệnh (thường là 

quân nhân phạm tội). 

 

 




Dịch tự bản nghĩa

 

CẤN 

Tác giả:Trần Mạnh Linh

 

Vi tính: P.V.Chiến 



CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI 

 

 



17

CUNG CẤN  

17. THUẦN CẤN: 

 

 



 

a)

  Cách:  



“Sơn mạch trùng tăng” (Mạch núi trùng điệp). Vướng 

mắc đầy rẫy cản trở. 

b)

 Tượng: 

“Kiêm sơn Cấn” (Núi trên núi là Cấn). 

c)

  Nghĩa: 

- Cấn là chỉ, ngưng chỉ, đình chỉ, ngăn bước, ngăn cách. (Nếu xuất hành: không đi 

được...) 

- Cấn là trở ngại, khó khăn (đang mưa thì nắng, đang nắng thì mưa, đang khổ sẽ bớt 

khổ… Xin chuyển công tác không thành) 

- Cấn là tù hãm, cấn cáng (tù hãm ở đỉnh cao) 

- Cấn là chùa chiền, tu hành, tăng đạo, tượng của nhà sư 

cầm bát đi khất thực (Mệnh thuần Cấn: đi tu, mũi cao, 

lưỡng quyền cao) 

- Cấn là ngôi Nhân trong Thiên - Địa - Nhân (tam tài). 

Hào 1: Cấn kỳ chỉ (ngưng ở ngón chân) 

Hào 2: Cấn kỳ phì (ngưng ở bắp chân) 

Hào 3: Cấn kỳ hạng (ngưng ở bên hông) 

Hào 4: Cấn kỳ thân (ngưng ở giữa thân mình: xương sống lưng, thận…) 

Hào 5: Cấn kỳ phục (ngưng ở mồm mép: tai nạn thì mặt mũi xây sát, cấm khẩu…) 

Hào 6: Đôn Cấn (sự dày dạn về cách ngăn ngừa) với quẻ Cấn là hào tốt nhất. 


tải về 4.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương