ChuyêN ĐỀ 1 Tách chiết adn với số lượng cực lớn, chất lượng cao của 30 giống lúa


III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU



tải về 0.58 Mb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu26.11.2017
Kích0.58 Mb.
#34621
1   2

III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu

- Vật liệu thực vật: Vật liệu nghiên cứu gồm 30 giống lúa bản địa ưu tú của Việt nam có các đặc tính nông sinh học quí được tuyển chọn từ 6 tập đoàn khác nhau (chất lượng tốt, kháng đạo ôn, bạc lá, rầy nâu, chịu mặn, chịu hạn) (bảng 1).



Bảng 1. Danh sách các giống lúa sử dụng trong nghiên cứu

STT

Tên giống lúa

Nguồn gốc

Đặc tính

1

Tám xoan Bắc Ninh

Bắc Ninh

Chất lượng

2

Tám xoan Hải Hậu

Nam Định

3

Tẻ Nương

Thanh Hóa

4

Nàng thơm chợ đào

Long An

5

Thơm Lài

Long An

6

Nếp mặn

Quảng Nam

Kháng mặn

7

Chiêm đỏ

Quảng Trị

8

Lúa Ngoi

Quảng Ninh

9

Một bụi đỏ

Bạc Liêu

10

Nàng cờ đỏ 2

Bạc Liêu

11

Ble te lo

Sơn La

Kháng đạo ôn

12

Chiêm nhỡ Bắc Ninh 2

Bắc Ninh

13

Nếp lùn

Hà Giang

14

Kháu mặc buộc

Nghệ An

15

OM6377

Cần Thơ

16

Chấn thơm

Khánh Hòa

Kháng rầy nâu

17

Xương gà

Tây Ninh

18

Khâu giáng

Nghệ An

19

Coi ba đất

Khánh Hòa

20

OM5629

Cần Thơ

21

Nếp bồ hóng Hải Dương

Hải Dương

Kháng hạn

22

Tan ngần

Yên Bái

23

Ba chơ K’te

Bình Định

24

Blào sinh sái

Hòa Bình

25

Nàng quớt biển

Bạc Liêu

26

Tép Thái Bình

Thái Bình

Kháng bạc lá

27

Kháu điển lư

Thanh Hóa

28

Nếp mèo nương

Lào Cai

29

Tốc lùn

Thừa Thiên Huế

30

Hom râu

Nam Định

- Hóa chất

  1. Tris 1M pH8.0 1L (Tris: 121.1g hòa tan trong H2O, pH 8.0,autoclave).

  2. Potassium chloride (KCl) 2.5M 1L (372.75g KCl hòa tan trong H2O, ,autoclave)

  3. EDTA 0.5M 1L (EDTA: 292.24g hòa tan trong H2O, autoclave)

  4. Sucrose 1.1M 2L (Sucrose: 753.06g hòa tan trong H2O, khử trùng bằng màng lọc 0.22µM)

  5. Spermidine trihydrochloride 1M (5g Spermindine hòa tan trong 19.66ml H2O Bảo quản -20oC)

  6. Spermine tetrahydrochloride 0.5M (5g Spermine, hòa tan trong 28.72ml H2O, Bảo quản -20oC)

  7. Carbamic acid (65 mg ml-1) 1L(Sodium diethyldithiocarbamate trihydrate) ( 32.5g carbamic acid hòa tan trong H2O, khử trùng bằng màng lọc 0.22µM)

  8. PVP40 (50 mg ml-1) 500ml (25g PVP40 hòa tan trong H2O, khử trùng bằng màng lọc 0.22µM)

  9. 2-Mercaptoethanol (β-mercaptoethanol)

  10. Triton X-100

  11. SDS 20% (10g SDS hòa tan trong 50ml H2O)

  12. 5M Sodium perchlorate (NaClO4) 175.6g NaClO4 hòa tan trong 250ml H2O khử trùng bằng màng lọc 0.22µM)

  13. Proteinase K 10mg ml-1

  14. RNase A 10 mg ml-1

- Các dung dịch đệm

1 - NEB 1L



Thành phần

Nồng độ cuối cùng

Dung dịch mẹ

Thể tích (1L)

Tris, pH8.0

100mM

1M

100ml

KCl

1mM

2.5M

400ml

EDTA

100mM

0.5M

200ml

2 - SEB-M 1L (Dùng ngay sau khi pha)

Thành phần

Nồng độ cuối cùng

Dung dịch mẹ

Thể tích (1L)

NEB

10%




100ml

Sucrose

550mM

1.1M

500ml

Spermidine

4mM

1M

4ml

Spermine

1mM

0.5M

2ml

Carbamic acid

0.13% w/v

32.5 mg ml-1

40ml

PEG 8000

1.20% w/v

powder

1.2g

β-mercaptoethanol

100%

100%

2ml

3 - SEB-MT 1L (Dùng ngay sau khi pha)

Thành phần

Thể tích (50ml)

SEB-M

45ml

Triton X-100

5ml

4 -TE 4L (Dùng ngay sau khi pha)

Thành phần

Nồng độ cuối cùng

Dung dịch mẹ

Thể tích (4L)

Tris pH 8.0

10mM

1M

40ml

EDTA

1mM

0.5M

8ml

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp tách chiết ADN

Ngày thứ nhất:

  1. Thu 30g lá lúa, nghiền mịn trong ni tơ lỏng,

  2. Bổ sung 450ml SEB-M lạnh,

  3. Ủ trên đá 10 phút, khuấy nhẹ

4. Lọc bằng màng vải 2 lần

5. Bổ sung 1/20 thể tích SEB-MT (có chứa Triton). Ủ trên đá 10 phút, khuấy nhẹ

6. Li tâm 650 x g, 10 phút, 4oC trong ống 250ml.

7. Bỏ dịch nổi, hòa tan tủa vào 20ml SEB-M

8. Li tâm ở 650 x g, 10 phút, 4oC trong Falcon 15ml.

9. Bỏ dịch nổi, hòa tan tủa vào 20ml SEB-M

10. Li tâm ở 650 x g, 10 phút, 4oC trong Falcon 15ml.

11. Bỏ dịch nổi, hòa tan tủa vào 7,5 ml SEB-M

12. Bổ sung 20% SDS (w/v) (đến nồng độ cuối cùng là 2% ). Đảo nhẹ đều

13. Ủ trong bể ổn nhiệt 60oC trong 10 phút, để về nhiệt độ phòng

14. Bổ sung 5M sodium perchlorate (20oC) đến nồng độ cuối cùng là 1M

15. Li tâm 400 x g trong 20 phút để loại tinh bột

16. Thu dịch nổi

17. Bổ sung tỉ lệ 1:1 thể tích Phenol/Chloroform/Isoamyl alcohol (25:24:1) lắc nhẹ 15 phút.

18. Li tâm 3000 x g trong10 phút.

19. Thu dịch nổi

20. Bổ sung tỉ lệ 1:1 thể tích Phenol/Chloroform/Isoamyl alcohol (25:24:1) lắc nhẹ 15 phút. Thu dịch nổi

21. Chuyển sang màng thẩm tích, ngâm trong TE (pH7.0) ở 4oC qua đêm.



Ngày thứ hai:

22. Chuyển dịch từ màng sang falcon 15ml

23. Bổ sung RNase T1 50U/ml ADN RNase A 50 ug/ml , ủ ở 37oC trong 45 phút

24. Bổ sung Proteinase K đến nồng độ 150 µg/ml ủ ở 37oC trong 45 phút .

25. Bổ sung tỉ lệ 1:1 thể tích Phenol/Chloroform/Isoamyl alcohol (25:24:1) lắc nhẹ 15 phút

26. Li tâm ở 3000 x g trong 10 phút.

27. Chuyển dịch nổi sang ống15ml .

28. Bổ sung tỉ lệ 1:1 thể tích Phenol/Chloroform/Isoamyl alcohol (25:24:1) lắc nhẹ 15 phút , Li tâm ở 3000 x g trong 10 phút.

29. Bổ sung tỉ lệ 1:1 thể tích Chloroform/Isoamyl alcohol (24:1) lắc nhẹ 15 phút

30. Li tâm ở 3000 x g trong 10 phút.

31. Chuyển dịch nổi sang ống15ml

32. Bổ sung tỉ lệ 1:1 thể tích Chloroform/Isoamyl alcohol (24:1) lắc nhẹ 15 phút, Li tâm ở 3000 x g trong 10 phút , Chuyển dịch nổi sang ống15ml

33. Bổ sung 1/10 thể tích 3M sodium acetate (pH5.2)

34. Chuyển sang ống li tâm đáy tròn.

35. Bổ sung 2-2.5 thể tích100% ethanol và lắc nhẹ

36. Li tâm 14,000 RPM trong 30 phút ở 4oC

37. Rửa bằng 1ml 70% ethanol, Li tâm 14,000 RPM trong 15 phút ở 4oC

38. Loại bỏ dịch và để khô ở nhiệt độ phòng trong 1 giờ.

39. Hòa tan ADN bằng 500µl H2O.

3.2.2. Phương pháp kiểm tra chất lượng ADN


  • Kiểm tra chất lượng ADN bằng phương pháp điện di trên gel agarose 1%

  • Đo nồng độ ADN và độ tinh sạch (OD 260/280) bằng máy đo quang phổ

  • Kiểm tra chất lượng ADN bằng phương pháp ADN chip Analyzer (thí nghiệm này được thực hiện tại Trung tâm Phân tích genome, Vương quốc Anh)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Kết quả kiểm tra chất lượng ADN trên gel Agarose

Sau khi tách chiết ADN được hòa tan bằng nước cất vô trùng khử Ion. Lấy 1µl mẫu ADN tổng số với 2µl loading dye để điện di so sánh với Ladder ADN 50 g/µl trên gel agarose 1%. Kết quả điện di cho thấy rằng các băng ADN tổng số của các giống lúa thu được gọn, sáng đồng đều, không đứt gẫy hay lẫn tạp. Nồng độ ADN cao hơn so với Marker ADN (50 g/µl).




Hình 1. Ảnh kiểm tra chất lượng ADN trên gel Agarose 1%

4.2. Kết quả kiểm tra chất lượng ADN bằng máy đo quang phổ

ADN tổng số được kiểm tra nồng độ và độ tinh sạch bằng máy quang phổ. Lấy 70µl ADN tổng số đã tan hoàn toàn trong nước cất vô trùng khử Ion để vào cuvet và đo với hai bước sóng OD260 và OD280. Kết quả được tổng hợp trong bảng 2.



Bảng 2: Nồng độ và độ tinh sạch của ADN các mẫu lúa sau khi tách chiết

STT

Tên giống lúa

Thể tích (µl)

Nồng độ g/µl

OD 260/280

1

Tám xoan Bắc Ninh

500

68.8

2.00

2

Tám xoan Hải Hậu

500

65.9

2.09

3

Tẻ Nương

400

67.3

2.06

4

Nàng thơm chợ đào

400

66.7

1.99

5

Thơm Lài

500

60

1.97

6

Nếp mặn

500

93

1.87

7

Chiêm đỏ

450

76.2

1.80

8

Lúa Ngoi

320

71.8

1.98

9

Một bụi đỏ

500

86

1.92

10

Nàng cờ đỏ 2

400

62.5

2.00

11

Ble te lo

500

78.2

1.83

12

Chiêm nhỡ Bắc Ninh 2

450

112.4

1.81

13

Nếp lùn

500

88.9

1.86

14

Kháu mặc buộc

500

83.6

1.93

15

OM6377

500

97.2

1.82

16

Chấn thơm

500

84.1

1.88

17

Xương gà

500

79

1.83

18

Khâu giáng

500

65.6

2.00

19

Coi ba đất

500

57.2

1.80

20

OM5629

500

74.5

1.89

21

Nếp bồ hóng Hải Dương

416

70

1.87

22

Tan ngần

500

57.9

1.95

23

Ba chơ K’te

500

62.5

1.85

24

Blào sinh sái

500

82.9

1.85

25

Nàng quớt biển

500

46.1

1.92

26

Tép Thái Bình

500

62.9

1.86

27

Kháu điển lư

500

67.4

1.99

28

Nếp mèo nương

400

62.7

1.98

29

Tốc lùn

500

79.7

1.85

30

Hom râu

400

60.9

1.99

Qua kết quả đo bằng máy đo quang phổ với hai bước sóng OD260 và OD280 cho thấy: nồng độ ADN tổng số thu được rất cao. Mẫu Chiêm nhỡ Bắc Ninh 2 thu được nồng độ cao nhất là 112,4 g/µl, mẫu Nàng quớt biển thu được nồng độ thấp nhất là 46,1 g/µl. Độ tinh sạch (tỷ lệ OD260/280) của các mẫu ADN nằm trong khoảng 1,8-2,0 chứng tỏ rằng ADN tổng số tách chiết được không có lẫn tạp protein.

4.3. Kết quả kiểm tra chất lượng ADN bằng ADN chip với phần mềm ADN chip Analyzer

Thí nghiệm kiểm tra chất lượng ADN được thực hiện tại Trung tâm Phân tích genome, Vương Quốc Anh với các bước như sau:



  • Pha loãng mẫu ADN đến cùng nồng độ 20g/µl

  • Lấy mỗi mẫu 55µl cho vào ống eppendorff mới và dán nhãn

  • Chuyển 52,5 µl mỗi mẫu ADN cho vào mỗi ống Covaris

  • Cắt đoạn ADN bằng sóng siêu âm của máy Covaris với các thông số như sau:

• Chu kỳ 10%
• Cường độ 5.0
• Bursts mỗi giây 200
• Thời gian 120 giây
• Nguồn 23W
• Nhiệt độ 5,5° đến 6°C

  • Li tâm 600xg trong 5 giây

  • Chuyển 50 µl các đoạn ADN của mỗi mẫu từ ống Covaris sang ống eppendorff mới và dán nhãn.

  • Lấy 1µl ladder và 1µl mẫu ADN của từng giống cho vào từng giếng của plate ADN chip. Sử dụng phần mềm ADN chip Analyzer để kiểm tra chất lượng ADN của từng mẫu. Kết quả kiểm tra của từng mẫu hiển thị trên đồ thị:



Hình 2: Đồ thị kiểm tra sản phẩm ADN sau khi cắt đoạn

Sản phẩm ADN sau khi cắt đoạn được kiểm tra bằng phần mềm ADN chip Analyzer cho thấy kích thước đoạn cắt tập trung trong khoảng 400-500bp. Không thấy có những bit khác chứng tỏ ADN có chất lượng rất tốt không bị đứt gãy.



Sản phẩm ADN sau khi cắt bằng sóng âm tiếp tục được kiểm tra lại trên gel agarose 1% trước khi xây dựng thư viện:


500bp


Hình 3: Ảnh điện di kiểm tra ADN sau khi cắt bằng sóng âm

Mẫu ADN sau khi cắt đoạn được điện di kiểm tra trên gel agarose 1% cho thấy: kích thước đoạn cắt trong khoảng 400-500bp, không có smear chứng tỏ ADN có chất lượng rất tốt.



V. KẾT LUẬN

  • Chúng tôi đã tách chiết và tinh sạch ADN của 30 giống lúa đạt tiêu chuẩn cho công tác giải mã hệ gen.

  • Hiện nay các mẫu ADN tinh sạch đã được gửi đến trung tâm TGAC, Vương quốc Anh và đã hoàn thành công việc giải mã hệ gen của từng giống lúa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. ADNo T., Yamamoto T., Shimizu T., Ma X. F., Shomura A., Takeuchi Y., et al. (2008). Genetic dissection ADN pyramiding of quantitative traits for panicle architecture by using chromosomal segment substitution lines in rice. Theor Appl Genet 116: 881-890.

  2. Ashikari M., Sakakibara H., Lin S., Yamamoto T., Takashi T., Nishimura A., et al. (2005). Cytokinin oxidase regulates rice grain production. Science 309: 741-745.

  3. Barnhart B. J. (1989). DOE Human Genome Program. Human Genome Quarterly 1.

  4. Chen M., Presting G., Barbazuk W. B., et al. (2002). An integrated physical ADN genetic map of the rice genome. The Plant Cell 14 (3): 537-545.

  5. Cheung WY, MD Gale.1990. The identification of high molecular weight DNA from wheat, barley, ADN rye for analysis by pulsed field gel electrophoresis. Plant Mol. Biol. 14:881-888

  6. Cook D. R. (1989). The Alta Summit, December 1984 Genomics 5 (3): 661-663.

  7. Delisi C. (2001). Genomes: 15 Years Later A Perspective by Charles DeLisi, HGP Pioneer. Human Genome News 11: 3-4.

  8. Ebitani T., Takeuchi Y., Nonoue Y., Yamamoto T., Takeuchi K., Yano M. (2005). Construction ADN evaluation of chromosome segment substitution lines carrying overlapping chromosome segments of indica rice cultivar 'Kasalath' in a genetic background of japonica elite cultivar 'Koshihikari'. Breed Sci. 55: 65-73.

  9. Feltus F. A., Wan J., Schulze S. R., Estill J. C., Jiang N., Paterson A. H. (2004). An SNP resource for rice genetics ADN breeding based on subspecies indica ADN japonica genome alignments. Genome Res. 14: 1812-1819.

  10. Fiers W., Contreras R., Duerinck F., Haegeman G., Iserentant D., Merregaert J., Min J. W., Molemans F., Raeymaekers A., Van B. A., Volckaert G., Ysebaert M. (1976). Complete nucleotide sequence of bacteriophage MS2 RNA: primary ADN secondary structure of the replicase gene. Nature 260 (5551): 500-507.

  11. Fukuoka S., Okuno K. (2001). QTL analysis ADN mapping of pi21, a recessive gene for field resistance to rice blast in Japanese uplADN rice. Theor Appl Genet. 103: 185-90.

  12. Fukuoka S., Saka N., Koga H., Ono K., Shimizu T., Ebana K., et al. (2009). Loss of function of a proline-containing protein confers durable disease resistance in rice. Science. 325: 998-1001.

  13. Goff S. A., Ricke D., Lan T. H. (2002). A draft sequence of the rice genome (Oryza sativa L. ssp. japonica). Science 296 (5565): 92-100.

  14. Harushima Y., Yano M., Shomura A., et al. (1998). A high-density rice genetic linkage map with 2275 markers using a single F2 population. Genetics 148 (1): 479-494.

  15. Han B., Xue Y. (2003). Genome-wide intraspecific DNA-sequence variations in rice. Curr Opin Plant Biol. 6: 134-138.

  16. Hori K., Sugimoto K., Nonoue Y., Ono N., Matsubara K., Yamanouchi U., et al. (2010). Detection of quantitative trait loci controlling pre-harvest sprouting resistance by using backcrossed populations of japonica rice cultivars. Theor Appl Genet. 120:1547-57.

  17. Huang S., Li R., Zhang Z. (2010). The genome of the cucumber, Cucumis sativus L. Nature Genetic 41 (12): 1275-1280.

  18. Huang S., Li R., Zhang Z. (2010). Genome sequence of the palaeopolyploid soybean. Nature 463 (12): 178-183.

  19. Jaillon O., Aury J. M., Noel B. (2007). The grapevine genome sequence suggests ancestral hexaploidization in major angiosperm phyla. Nature 449 (7161): 463-467.

  20. Go S. A., Ricke D., Lan T. H., et al. (2002). A draft sequence of the rice genome (Oryzasativa L.ssp. japonica). Science 296 (5565): 92-100.

  21. Karl V., Shale A. D. ADN Jacob D. D. (2009). Next Generation Sequencing: From Basic Research to Diagnostics. Clinical Chemistry 55 (4): 41-47.

  22. Metzker M. L. (2010). Sequencing technologies - the next generation. Nat Rev Genet 11 (1): 31-46.

  23. Ming R., Hou S., Feng Y. (2008). The draft genome of the transgenic tropical fruit tree papaya (Carica papaya Linnaeus). Nature 452 (7190): 991-997.

  24. Peterson, D.G., Boehm, K.S. ADN Stack, S.M. (1997) Isolation of milligram quantities of ADN from tomato (Lycopersicon esculentum), a plant containing high levels of polyphenolic compounds. Plant Mol. Biol. Reptr., 15, 148-153.

  25. Rostoks N., Ramsay L., MacKenzie K., Cardle L., Bhat P. R., Roose M. L., et al. (2006). Recent history of artificial outcrossing facilitates whole genome association mapping in elite inbred crop varieties. Proc Natl Acad Sci USA103: 18656-18661.

  26. Sasaki T., Takashi M., Kimiko Y. et al. (2002). The genome sequence ADN structure of rice chromosome 1. Nature 420: 312-316.

  27. Schnable P., Ware D., Fulton R. S. (2009). The B73 Maize Genome: Complexity, Diversity, ADN Dynamics. Science 326 (5956): 1112-1115.

  28. Soderlund C., Longden I., ADN Mott R. (1997). FPC: A system for building contigs from restriction fingerprinted clones. Computer Applications in the Biosciences 13 (5): 523-535.

  29. Staden R. (1979). A strategy of ADN sequencing employing computer programs. Nucleic Acids Research 6 (7): 2601-2610.

  30. Takai T., Nonoue Y., Yamamoto S., Yamanouchi U., Matsubara K., Liang Z. W., et al. (2007). Development of chromosome segment substitution lines derived from backcross between indica donor rice cultivar ‘Nona Bokra’ ADN japonica recipient cultivar ‘Koshihikari’. Breed Sci. 57: 257-61. 

  31. Venter J. C., Smith H. O., ADN Hood L. (1996). A new strategy for genome sequencing. Nature 381 (6581): 364-366.

  32. Venter J. C., Adams M. D., Myers E. W., et al., (2001). The sequence of the human genome. Science 291 (5507): 1304-1351.

  33. Yamamoto T., Yonemaru J., Yano M. (2009). Towards the understADNing of complex traits in rice: substantially or superficially. DNA Res. 16: 141-154.

  34. Yamamoto T., Nagasaki H., Yonemaru J., Ebana K., Nakajima M., Shibaya T., et al. (2010). Fine definition of the pedigree haplotypes of closely related rice cultivars by means of genome-wide discovery of single-nucleotide polymorphisms. BMC Genomics 11: 267.

  35. Yu J., Hu S., Wang J., et al., (2002). A draft sequence of the rice genome (Oryzasativa L.ssp. indica). Science 296 (5565): 79-92.

  36. Yu J., Wang J., Lin W., et al. (2005). The genomes of Oryzasativa: a history of duplications. PLoSBiology 3 (2): 38.

  37. Wang E., Wang J., Zhu X., Hao W., Wang L., Li Q., et al. (2008). Control of rice grain-filling ADN yield by a gene with a potential signature of domestication. Nat Genet. 40: 1370-1374.

  38. Watson, J.C. ADN Thompson, W.F. (1986) Purification ADN restriction endonuclease analysis of plant nuclear ADN. Methods Enzymol., 118, 57-79.

  39. http://www.broad.mit.edu/mammals

  40. http://www.ornl.gov/sci/techresources/Human_Genome/project/alta.shtml

  41. http://www.ornl.gov/sci/techresources/Human_Genome/project/clinton1.shtml

Mục lục









Trang

I

Mở đầu

1

II

Tổng quan

1

III

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3

3.1

Vật liệu nghiên cứu

3




Vật liệu thực vật

3




Hóa chất

5




Các dung dịch đệm

6

3.2

Phương pháp nghiên cứu

7

3.2.1

Phương pháp tách chiết ADN

7

3.2.2

Phương pháp kiểm tra chất lượng ADN

8

IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

10

4.1

Kết quả kiểm tra chất lượng ADN trên gel Agarose

10

4.2

Kết quả kiểm tra chất lượng ADN bằng máy đo quang phổ

10

4.3

Kết quả kiểm tra chất lượng ADN bằng ADN chip với phần mềm ADN chip Analyzer

12

V

KẾT LUẬN

15




TÀI LIỆU THAM KHẢO

15



Каталог: phenotype -> upload -> article
article -> MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 7)
article -> MỤc lụC ĐẶt vấN ĐỀ
article -> Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh LỜi cảM ƠN
article -> BÁo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 5)
article -> 1. 1 Vài nét sơ lược về cây lú
article -> ĐẶt vấN ĐỀ 2 I. TỔng quan nghiên cứU 3
article -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền tậP ĐOÀn giống lúa có khả NĂng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử ssr
article -> MỤc lụC 1 Triệu chứng bệnh 4
article -> Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
article -> Xanthomonas oryzea pv oryze, đ

tải về 0.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương