Chuong mdi



tải về 0.71 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/20
Chuyển đổi dữ liệu18.04.2022
Kích0.71 Mb.
#51680
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20
CƠ SỞ HÓA HỌC TINH THỂ

 

Hình 2.6

 

Trục nghịch đảo và trục gương bậc một (a) và bậc hai (b) 

Sơ đồ cho thấy, trục nghịch đảo bậc một tương đương tâm đối xứng, còn trục gương bậc 

một tương đương mặt đối xứng gương. 

Các bước chuyển hình học của trục nghịch đảo bậc hai thể hiện trên hình 2.6.b. Trên sơ 

đồ, điểm a xoay 180

o

 quanh trục thì tới a’, rồi nghịch đảo qua tâm của tinh thể thì tới a



1

. Đó là 


tác dụng của trục nghịch đảo bậc hai. Bây giờ cho a’

 

phản chiếu qua mặt gương vuông góc thì 



nó sẽ về vị trí 

'

1



a

. Như vậy, nhờ tác dụng của trục gương bậc hai, điểm a tới trùng với 

'

1

a



.

  

Trục nghịch  đảo bậc hai tương  đương trục gương bậc một hay mặt gương (hình b: từ 



điểm a sang a

1

), còn trục gương bậc hai tương đương trục nghịch đảo bậc một hay tâm đối 

xứng (hình a: từ điểm a sang a

1

). 


 

5

Những thao tác thực hiện bằng trục nghịch đảo bậc ba thể hiện trên hình 2.7,a. Mỗi điểm 



a

1

, a



hay a


thuộc phần trên của tinh thể có thể lần lượt trùng với mỗi điểm a

4

, a


hay a


6

 của 


phần dưới bằng phép quay 120

o

 quanh trục và phản chiếu qua tâm. Điểm a



xoay 120


o

 quanh 


trục tới vị trí a

rồi nghịch đảo qua tâm để tới trùng với a



4

; điểm a


xoay quanh trục để tới a

3



rồi phản chiếu qua tâm sẽ trùng với a



5

; cũng như thế, a

sang a


rồi tới a

6.

 Đây là tác dụng của 



trục nghịch đảo bậc ba. 


tải về 0.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương