Chuong mdi


  Yếu tố đối xứng và sự liên giữa chúng



tải về 0.71 Mb.
Chế độ xem pdf
trang3/20
Chuyển đổi dữ liệu18.04.2022
Kích0.71 Mb.
#51680
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20
CƠ SỞ HÓA HỌC TINH THỂ

2.1  Yếu tố đối xứng và sự liên giữa chúng. 

Hai thao tác đối xứng là phép phản chiếu qua mặt gương hay qua điểm và phép quay 

quanh trục; chúng cụ thể hoá bằng yếu tố đối xứng các loại. 

2.1.1 Yếu tố đối xứng 

Tính đối xứng bộc lộ rõ trên bề  mặt tinh thể; sự  lặp lại  được xác lập nhờ các thao tác 

chính sau: 



Phép phản chiếu: các phần bằng nhau của tinh 

thể có thể lặp lại nhau, sau khi phản chiếu trong 

mặt phẳng (mặt gương) tưởng tượng đi qua trọng 

tâm của đa diện. 





Phép quay: các phần bằng nhau của  đa diện 

trùng lại nhau, sau khi quay quanh đường thẳng 

tưởng tượng đi qua trọng tâm của đa diện. 

Tương  ứng với hai thao tác ấy là hai yếu tố  đối xứng 

đặc trưng cho hình thái tinh thể là mặt  đối xứng  hay  mặt 

gương và trục đối xứng hay trục xoay. 

Ngoài hai yếu tố đối xứng này còn có tâm đối xứng hay 



tâm nghịch  đảo.  Đây là phép phản chiếu qua điểm trọng 

tâm. Đa diện có tâm nghịch đảo thì từng đôi mặt đối của nó 



phải bằng nhau và song song ngược nhau (hình 2.1). Trong 

trường hợp này, các đôi mặt đối này phải lặp lại nhau sau khi phản chiếu qua một điểm tưởng 

tượng nằm trùng với trọng tâm của đa diện.  

Mặt đối xứng hay mặt gương: Hãy bổ đôi tinh thể muối ăn dạng khối lập phương, nó sẽ 

vỡ ra thành hai nửa bằng nhau. Đa diện lập phương bất kì luôn có ba mặt gương trực giao, 

song song với các mặt vuông của đa diện (hình 2.2,a). Ngoài ra, mặt phẳng chia đôi khối đa 

diện có thể đi qua đôi đường chéo song song của đôi mặt đối (hình 2.2,b). Khối lập phương có 

6 mặt gương loại này và cả thảy nó có 9 mặt gương. Tinh thể các chất có một, hai, ba, bốn, 


tải về 0.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương