Chương trình


Đánh giá phân hạng khả năng thích nghi đất đai



tải về 1.4 Mb.
trang5/7
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích1.4 Mb.
#21247
1   2   3   4   5   6   7

3. Đánh giá phân hạng khả năng thích nghi đất đai
3.1 Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất
Kết quả phân tích và tổng hợp các ”Hệ thống sử dụng đất” nông - lâm nghiệp ở huyện Đầm Dơi đã xác định những yếu tố tự nhiên có tác động trực tiếp đối với sử dụng đất là:

- tính chất thổ nhưỡng (độ sâu tầng phèn/ sinh phèn, mức độ glây)

- tình trạng ngập mặn (nồng độ mặn, thời gian ngập mặn)

- đặc điểm khí hậu (thời gian canh tác nhờ mưa, hạn hán trong mùa mưa)


Các yếu tố tự nhiên nói trên đã được tổng hợp, định lượng hóa và phân lập về mặt địa lý trong 21 Đơn vị (bản đồ) Đất đai (LMU) của huyện Đầm Dơi. Đồng thời, các yếu tố tự nhiên kể trên cũng có tác động khác nhau đối với 5 loại sử dụng đất chính đã được điều tra trên địa bàn.

Theo phương pháp đánh giá đất đai của FAO, để phân hạng khả năng thích nghi đất đai đối với các loại sử dụng đất, các yêu cầu và các giới hạn về điều kiện đất đai của mỗi loại sử dụng đất cần được xác định. Yêu cầu về điều kiện đất đai, hay còn gọi là “Yêu cầu sử dụng đất” (Land Use Requirement - LUR) theo FAO (1976, 1983, 1992) của loại hình sử dụng đất , đây là những điều kiện tự nhiên cần thiết để có thể thực hiện được một cách có hiệu quả loại sử dụng đất đó.

Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, những phân tích về khả năng tác động của 3 nhóm yếu tố tự nhiên đối với các loại hình sử dụng đất, và đặc điểm sinh lý - sinh thái của cây trồng và vật nuôi canh tác trong mô hình, có thể xây dựng các yêu cầu về điều kiện đất đai của 06 loại hình nông nghiệp chính. Mỗi điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất được định lượng hóa ở 4 mức thích nghi thuộc 2 nhóm (S - thích nghi, N - không thích nghi).
Bảng 15 mô tả chi tiết các yêu cầu về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và thủy văn của 05 loại hình sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi. Trong mô tả này, có thể thấy rằng:

- Các điều kiện tự nhiên ở mức yêu cầu cao (S1), là mức tốt nhất và không gây hạn chế đối với loại hình sử dụng đất. Các điều kiện nầy khá chặt chẽ và mức dao động của các chỉ tiêu khá hẹp.

- Đối với các loại hình sử dụng đất đòi hỏi môi trường sinh thái riêng và không bị nhiều yếu tố hạn chế, thì yếu tố về thổ nhưỡng (như độ sâu tầng sinh phèn, tầng phèn) có thể hạn chế hoàn toàn khả năng thực hiện loại hình sử dụng đất đó.

- Trong các điều kiện tự nhiên chi phối khả năng thực hiện các loại hình sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi, các yếu tố về tính chất thổ nhưỡng và điều kiện thủy văn đóng vai trò quan trọng nhất.


Bảng 15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi




Loại sử dụng

Yêu cầu về điều kiện tự nhiên

Mức độ thích nghi

đất (LUT)

Tính chất

Yếu tố giới hạn

S1

S2

S3

N

 

Thổ nhưỡng

- Độ sâu tầng phèn (cm)

0

> 50

0 - 50

-

1. Tôm sú

Điều kiện

- Nồng độ mặn (g/l)

> 16

> 4-16

-

-

QCCT

thủy văn

và Thời gian mặn (tháng)

t.x

>5-8

-

-






















2. Tôm sú

Thổ nhưỡng

- Độ sâu tầng phèn (cm)

0

> 50

-

0 - 50

QCCT +

Điều kiện

- Nồng độ mặn (g/l)

> 16

> 4-16

-

-

Cua, cá kèo

thủy văn

và Thời gian mặn (tháng)

t.x

>5-8

-

-




 
















 

Thổ nhưỡng

- Độ sâu tầng phèn (cm)

0

> 50

0 - 50

-

3. Lúa mùa -



















Tôm sú

Điều kiện

- Nồng độ mặn (g/l)

> 4-16

-

-

> 16

  QCCT

thủy văn

và Thời gian mặn (tháng)

>5-8

-

-

t.x

 

 



















Khí hậu

- Canh tác nhờ mưa (tháng)

7 (V-XI)

6 (VI-XI)













- Đợt hạn đầu mùa mưa

Không









 

Thổ nhưỡng

- Độ sâu tầng phèn (cm)

0

> 50

-

0 - 50

4. Rừng ngập

Điều kiện

- Nồng độ mặn (g/l)

> 16

> 4-16

-

-

mặn + Tôm

thủy văn

và Thời gian mặn (tháng)

t.x

>5-8

-

-

  sú QCCT

 
















5. Rừng ngập

Điều kiện thủy

- Nồng độ mặn (g/l)

> 16

-

-

> 4-16

mặn phòng

văn

và Thời gian mặn (tháng)

t.x

-

-

>5-8

hộ





















3.2 Kết quả phân hạng thích nghi đất đai
3.2.1 Các mức phân hạng thích nghi đất đai
Tiến trình đánh giá khả năng thích nghi đất đai đối với sản xuất nông nghiệp là sự so sánh giữa “Tính chất” của từng đơn vị đất đai với “Yêu cầu sử dụng đất” của các loại hình sử dụng đất. Có 4 mức khả năng thích nghi được xem xét và đánh giá :

+ Rất thích nghi : S1 + Kém thích nghi : S3

+ Thích nghi trung bình : S2 + Không thích nghi : N
Đối với huyện Đầm Dơi, phân hạng thích nghi được tính đến mức chi tiết (chia đến mức loại phụ) nhằm chỉ ra yếu tố hạn chế nào (của khí hậu, đất và nước) đã làm ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp (Bảng 16).

- Hạn chế do độ sâu tầng phèn / tầng sinh phèn trong đất (ký hiệu g)

- Hạn chế do tình trạng nhiễm mặn (ký hiệu s)

- Hạn chế do thời gian canh tác nhờ mưa, hạn hán đầu mùa mưa (ký hiệu r)

Bảng 16: Các mức phân hạng khả năng thích nghi đất đai

NHÓM

LOẠI

LOẠI PHỤ





S1

Không có







S2 g







S2 r (hoặc các tổng hợp của 2 hay 3 yếu tố




S2

S2 s khác: S2 dp, S2 dip,...)







S2 gs

THÍCH




S2 rs

NGHI




S2 grs

(S)




S3 g







S3 r (hoặc các tổng hợp của 2 hay 3 yếu tố




S3

S3 s khác: S3 dp, S3 dip,...)







S3 gs







...







....

KHÔNG




Ng

THÍCH

N

Ns

NGHI




Ngs

(N)




....




      1. Phương pháp xác định cấp thích nghi chung của một khu vực đất đai

Như đã trình bày trong tiến trình đánh giá đất đai, các tính chất của từng Đơn vị Đất đai (LUM) sẽ được đối chiếu với yêu cầu về đất đai của mỗi loại hình sử dụng đất (LUT) được xem xét. Sau khi đối chiếu với yêu cầu đất đai của một LUT nào đó, mỗi Đơn vị đất đai (LMU) sẽ được phân loại một mức thích nghi chung. Tuy nhiên, mỗi LMU trong quá trình so sánh sẽ có tối đa 6 lớp thích nghi riêng của 6 tính chất đất đai tương ứng (hay điều kiện tự nhiên liên quan đến tính chất thổ nhưỡng, điều kiện thủy văn và chế độ khí hậu) đã khoanh định trong LMU.


Do đó, để xác định được cấp phân loại chung nhất về khả năng thích nghi (overall suitability) của một đơn vị đất đai (LMU) đối với một loại hình sử dụng đất (LUT) nào đó, một trong những phương pháp của FAO được sử dụng là phương pháp "kết hợp theo điều kiện hạn chế" (limitation overall) hay còn gọi là lấy "giới hạn dưới". Theo phương pháp nầy, mức thích nghi chung của một LUT đối với mỗi LMU là mức thích nghi thấp nhất đã được phân loại của các tính chất đất đai (trong điều kiện của Huyện Đầm Dơi là mức thích nghi được phân loại thấp nhất của các tính chất đất đai). Trong thực tế sử dụng đất ở Huyện Đầm Dơi, chỉ cần một trong 2 điều kiện tự nhiên quan trọng là tính chất thổ nhưỡng và điều kiện thủy văn (độ sâu ngập, thời gian ngập) không thuận lợi, một dạng sử dụng đất nào đó sẽ không thực hiện được (N) hoặc thực hiện kém hiệu quả (S3), dù rằng các điều kiện còn lại rất thuận lợi.
3.2.3 Phân hạng khả năng thích nghi đất đai
Để phân loại khả năng thích nghi của đất đai huyện Đầm Dơi đối với mục tiêu sử dụng đất cho sản xuất nông-lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, các loại sử dụng đất chính trên địa bàn huyện bao gồm 5 loại hình sử dụng đất sẽ được đánh giá và phân loại khả năng thích nghi đất đai. Trong tiến trình phân loại khả năng thích nghi của đất đai đối với từng loại hình sử dụng đất được xem xét, yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất (LUT) này đựơc so sánh với tính chất của từng Đơn vị đất đai (LMU) ở huyện Đầm Dơi để phân tích mức khả năng mà 21 đơn vị đất đai có thể thích nghi được với 5 loại hình sử dụng đất (Bảng 17).
Bảng 17 : Phân hạng khả năng thích nghi đất đai ở huyện Đầm Dơi


Đơn vị đất đai (LMU)

Loại sử dụng đất

Ký hiệu LMU

Mã số LMU

Tôm sú QCCT

Lúa - Tôm sú QCCT

Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo

Rừng ngập mặn + Tôm sú QCCT

Rừng ngập mặn phòng hộ

1

1.1.1

S3s

S2gr

S3s

Ns

Ns

2

1.1.3

S3r

S2g

S3r

Ns

Ns

3

1.2.1

S2s

S2grs

S2s

Ns

Ns

4

1.2.2

S2rs

S3r

S2rs

Ns

Ns

5

1.3.2

S2r

Ns

S2r

Ng

Ng

6

2.1.1

S3s

S2r

S3s

Ngs

Ngs

7

2.1.3

S3rs

S1

S3rs

Ngs

Ngs

8

2.2.1

S2gs

S2rs

S2gs

Ngs

Ngs

9

2.2.2

S2grs

S3r

S2grs

Ngs

Ngs

10

3.3.2

S3g

Ns

S3g

S1

S1

11

4.2.1

S2gs

Ns

S2gs

S1

S1

12

4.3.2

S2gr

Ns

S2gr

S1

S1

13

5.2.1

S3g

S3g

S3g

Ngs

Ngs

14

5.3.2

S2gr

Ns

S2gr

S1

S1

15

6.1.1

S3s

S2gr

S3s

Ngs

Ngs

16

6.1.2

S3s

S3r

S3s

Ngs

Ngs

17

6.1.3

S3rs

S2g

S3rs

Ngs

Ngs

18

6.2.1

S2gs

S2grs

S2gs

Ngs

Ngs

19

6.2.2

S2grs

S3r

S2grs

Ngs

Ngs

20

6.3.2

S2gr

Ns

S2gr

Ng

Ng

21

7.0.0















Căn cứ vào các kết quả đánh giá mức khả năng thích nghi của 20 đơn vị đất đai (không tính LMU số 21 là đất liếp) đối với 5 loại sử dụng đất (LUT), quy mô các mức thích nghi đất đai của mỗi loại hình sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi được xác định trong trường hợp chỉ thực hiện từng loại hình sử dụng đất trên toàn bộ 20 đơn vị đất đai của Huyện, khi đó quy mô đất đai ở từng cấp thích nghi là mức diện tích tối đa mà loại hình sử dụng đất này có thể đạt được (bảng 18, hình 8). Xem xét quy mô diện tích thích nghi của từng loại hình sử dụng đất ta thấy :



  • Các loại hình chuyên Tôm sú QCCT, Tôm sú QCCT + Cua, cá kèo có diện tích thích nghi S1 và S2 khá lớn (S2: > 57% dttn).

  • Trong điều kiện tự nhiên hiện tại, khi tình trạng mặn hóa nặng nề quanh năm và chưa được ngọt hóa, chỉ có hơn 1,5% diện tích tự nhiên của huyện thích nghi S1 cho loại hình canh tác Lúa 1 vụ mùa + tôm sú QCCT, diện tích này trong thực tế chỉ thích nghi ở mức S3 cho các mô hình nuôi chuyên Tôm.




  • Tương tự như vậy, trong điều kiện tự nhiên hiện tại chỉ có khoảng 21% diện tích tự nhiên của huyện thích nghi S2 cho mô hình Lúa Mùa - Tôm sú QCCT , trong khi phần lớn diện tích tự nhiên (47%) thích nghi ở mức S2 đối với các mô hình nuôi chuyên Tôm.

- Rừng ngập mặn, rừng ngập mặn - Tôm sú QCCT có khoảng 10% diện tích tự nhiên của huyện thích nghi ở mức S1, trong khi hầu hết diện tích đất đai tự nhiên không còn thích nghi để phục hồi rừng ngập mặn vì điều kiện tự nhiên đã thay đổi.
Trên cơ sở chồng xếp các lớp phân loại thích nghi đất đai của 5 loại hình sử dụng đất nông-lâm nghiệp-NTTS, bản đồ “Phân hạng khả năng thích nghi đất đai” huyện Đầm Dơi được xây dựng (bảng 18, hình 8). Kết quả phân bố các vùng đất đai thích nghi cho thấy :

  • Vùng thích nghi S1 cho loại hình sử dụng đất nông nghiệp (LUT : Lúa Mùa - Tôm sú QCCT) tập trung chủ yếu ở phía tây bắc huyện (giáp huyện Cái Nước, thuộc các xã Tạ An Khương), là vùng đất mặn trung bình, nhiễm mặn mùa khô

  • Vùng chỉ thích nghi trung bình S2 cho loại hình sử dụng đất canh tác nông nghiệp (LUT : Lúa Mùa - Tôm sú QCCT) hoặc chuyên NTTS (Tôm sú QCCT, Tôm sú QCCT+ Cá kèo, Cua) tập trung chủ yếu ở phía đông huyện (giáp huyện Cái Nước, thuộc các xã Tạ An Khương, Quách Phẩm và Thanh Tùng), là vùng đất phèn sâu và đất mặn trung bình, nhiễm mặn mùa khô.

  • Vùng thích nghi S2 cho các loại hình sử dụng đất nuôi chuyên thủy sản (Tôm QCCT, cua, cá) chiếm đến 47% dttn, phân bố hầu hết địa bàn thấp còn lại của huyện, là vùng đất phèn nhiễm mặn mùa khô.

- Vùng thích nghi S1-S2 cho các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp (Rừng ngập mặn- Tôm sú QCCT Rừng ngập mặn phòng hộ) tập trung chủ yếu ở vùng ven biển.
Bảng 18 : Phân hạng khả năng thích nghi đất đai của các loại sử dụng đất

ở huyện Đầm Dơi





 

Mức độ thích nghi đất đai

Diện

Tỷ

Đơn vị

Vùng

Rất thích

Thích nghi

Kém thích

tích

lệ

Đất Đai

 

nghi (S1)

trung bình (S2)

nghi (S3)

(ha)

(%)

(LMU)

 

Lúa Mùa -




Tôm sú QCCT 

 

 

 

1

Tôm sú QCCT




Tôm sú QCCT

1.264

1,53

7

 

(*)




+ Cua, cá kèo

 










Rừng ngập mặn

Tôm sú 

 

 

 

 

2

- Tôm sú QCCT

QCCT 




8.496

10,29

10,11,




Rừng ngập

Tôm sú QCCT










12,14




mặn phòng hộ

+ Cua, cá kèo



















Lúa Mùa -

Tôm sú QCCT 







1, 2, 6, 8,

3




Tôm sú QCCT

Tôm sú QCCT

17.146

20,76

15, 17







(*)

+ Cua, cá kèo










 




Tôm sú QCCT 

Lúa Mùa -







3, 4, 5, 9,

4




Tôm sú QCCT

Tôm sú QCCT

38.963

47,17

13, 16, 18,

 




+ Cua, cá kèo

(*)







19, 20

5

Thổ canh, thổ cư, đất chuyên dùng







13.471

16,31




 

Sông rạch




 

3.267

3,95




 

Tổng diện tích

toàn huyện

82.607

100

 

(*) Trong điều kiện tự nhiên hiện tại, bị mặn nặng quanh năm và chưa được ngọt hóa

Hình 8 : Bản đồ Phân hạng khả năng thích nghi đất đai huyện Dầm Dơi



4. Đề xuất sử dụng đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện
4.1 Các căn cứ để đề xuất sử dụng đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Đề xuất sử dụng đất theo khả năng thích nghi của đất đai : Các mức khả năng thích nghi đất đai sẽ là cơ sở để đề xuất bố trí sử dụng đất nông-lâm nghiệp, theo đó trên cùng Đơn Vị Đất Đai (LMU) loại cơ cấu cây trồng nào có mức thích nghi đất đai cao hơn (rất thích nghi : S1, thích nghi trung bình : S2) sẽ được lựa chọn nhằm bảo đảm lợi nhuận đạt cao hơn trên cùng một đơn vị diện tích theo thời gian và không gian, bảo đảm ít rủi ro kể cả về tự nhiên, kinh tế-xã hội. Đặc biệt, xem xét khả năng ngăn mặn và ngọt hóa trong mùa mưa, để đề xuất bố trí sử dụng đất nông nghiệp.
- Đề xuất sử dụng đất căn cứ phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và các chỉ tiêu phát triển Nông -Lâm -Ngư nghiệp chủ yếu 5 năm (2006 – 2010) của huyện Đầm dơi: Đại hội Đảng bộ (nhiệm kỳ 2006-2010) và Hội Đồng Nhân Dân các địa phương đã xác định các phương hướng và chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội nói chung và sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp nói riêng trong 5 năm sắp tới như sau

+ Phương hướng phát triển :

Đây mạnh phát triển sản xuất Nông - Ng­ư - Nghiệp, chuyên đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo h­ướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Định h­ướng phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm tao ra nông sản phầm hàng hóa chất l­ượng cao, hiệu quả để hỗ trợ lĩnh vực th­ương mại - dịch vụ - du lịch phát triển và tạo ra nguồn nguyên liệu cho công nghiệp - TTCN hoạt động, đồng thời tăng thu nhập cho nông dân, xây dựng nông thôn mới.

+ Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn



      • Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong 5 năm tới đạt từ 14 - 14,5%/năm. Trong đó giá trị sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp tăng 6,7% 

      • Tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đến năm 2010, bình quân 1 ha canh tác thu nhập đạt 50 triệu đồng theo hư­ớng đa canh trên 1 đơn vị diện tích (trồng trọt + chăn nuôi + nuôi thủy sản).

      • Triển khai thực hiện có hiệu quả ch­ương trình phát triển vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản.

+ Chỉ tiêu phát triển Nông - Lâm - Ngư nghiệp

  • Phát triển trồng màu, cây công nghiệp NN. Chú ý thâm canh và nâng cao chất lượng sản phẩm.

  • Tiếp tục cải tạo, quy hoạch lại diện tích nuôi trồng thủy sản

  • Tăng nhanh diện tích canh tác lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản, sử dụng hết các mương vườn, mương liếp, mặt nước ruộng có điều kiện


4.2 Đề xuất sử dụng đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Trên cơ sở các căn cứ về khả năng thích nghi đất đai, có xem xét khả năng ngăn mặn và ngọt hóa trong mùa mưa và định hướng phát triển sản xuất Nông - Ng­ư - Nghiệp của huyện Đầm Dơi, cơ cấu sử dụng đất được đề xuất như sau (Bảng 19, Hình 9):

- Vùng Lúa Mùa - Tôm sú QCCT kết hợp Tôm sú QCCT chuyên canh chiếm diện tích 18.410 ha (22,29% diện tích tự nhiên), phân bố tập trung phía bắc và đông huyện (giáp huyện Cái Nước, thuộc các xã Tạ An Khương, Quách Phẩm và Thanh Tùng).

- Vùng Tôm sú QCCT chuyên canh chiếm diện tích 38.824 ha (47% diện tích tự nhiên), phân bố tập trung phía khu vực giữa huyện (thuộc các xã vùng nhiễm phèn và ngập mặn mùa khô là xã Tạ An Khương Nam, Tạ An Khương Đông, Trần Phán, Tân Đức, Tân Thuận)

- Vùng rừng ngập mặn kết hợp Tôm sú QCCT chiếm diện tích 6.254 ha (7,57% diện tích tự nhiên), phân bố tập trung dọc phía Đông sông Đầm Chim, thuộc xã Tâ n Tiến và Nguyễn Huân. Đây là vùng thấp, mặn nặng, ngập triều, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản

- Vùng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển chiếm diện tích 1.242 ha (2,41% diện tích tự nhiên), phân bố ven biển Đông.

- Ngoài ra, còn có khu rừng đặc dụng Sân chim diện tích 139ha.


Bảng 19 : Đề xuất chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở huyện Đầm Dơi



 

Loại hình sử dụng đất

Diện tích (ha)




Đơn vị

TT

Đề xuất

Hiện trạng

đề xuất

Tỉ lệ (%)

Đất Đai

 

chuyển đổi

cần chuyển đổi

chuyển đổi




(LMU)

 

Lúa Mùa -

bao gồm :

 

 

1, 2, 6, 7,

1

Tôm sú QCCT (*)

- Tôm sú QCCT

18.410

22,29

8, 15, 17

 

Tôm sú QCCT

- Đ ất chưa sử dụng

 

 









bao gồm :

38.824

47,00 

3, 4, 5, 9,

2

Tôm sú QCCT

- Tôm sú QCCT

38.703




13, 16, 18,




+ Cua, cá kèo

- Muối

121




19, 20




Rừng ngập mặn

bao gồm :

6.254

7,57

10,11,

3

(rừng sản xuất)

- Rừng SX + Tôm QCCT

5.363




12,14




- Tôm sú QCCT

- Tôm sú QCCT

891







 

Rừng ngập

Rừng ngập

2.242

2,71

12

4

mặn (phòng hộ)

mặn (phòng hộ)










 5

Rừng đặc dụng

Rừng đặc dụng

139

0,17

4

6

Đất thồ canh, thổ cư, chuyên dùng




13.471

16,31




 

Sông rạch




3.267

3,95




 

Tổng diện tích toàn huyện

82.607

100




(*) Trong điều kiện chỉ bị mặn mùa khô và được ngọt hóa mùa mưa
4.3 Quy mô diện tích đề xuất chuyển đổi
Nhìn chung, hầu hết các vùng đề xuất chuyển đổi có xu hướng mở rộng hơn so với hiện trạng, trong đó (bảng 20) :

  • DiÖn tÝch chuyªn nu«i t«m QCCT hiÖn nay vµ toµn bé ®Êt ch­a sö dông sÏ chuyÓn sang canh t¸c c¸c m« h×nh s¶n xuÊt tæng hîp n«ng-l©m-ng­ nghiÖp:

+ M« h×nh Lóa-T«m (18.410 ha, 22,29%) ë nh÷ng khu vùc gß cao phÝa t©y, trong ®iÒu kiÖn cã hÖ thèng thñy lîi ®Ó röa mÆn vµ gi÷ ngät trong mïa m­a.

+ Nu«i T«m QCCT kÕt hîp Cua -C¸ (38.703 ha, 47,05%) ë nh÷ng khu vùc thÊp ë phÝa ®«ng, kh«ng cã ®iÒu kiÖn ngät hãa b»ng c¸c c«ng tr×nh thñy lîi.

+ Ngoµi ra, kho¶ng 891 ha hiÖn nu«i T«m QCCT ven biÓn sÏ kÕt hîp trång rõng theo m« h×nh Rõng-T«m.


  • Toµn bé diÖn tÝch muèi hiÖn cã sÏ chuyÓn sang nu«i T«m QCCT+Cua, c¸.

  • Gi÷ lo¹i toµn bé diÖn tÝch c¸c lo¹i rõng, gåm :
    + Rõng s¶n xu©t kÕt hîp nu«i t«m

+ Rõng phßng hé ven biÓn

+ Rõng ®Æc dông (S©n chim)

Hình 9 : Bản đồ đề xuất chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện Dầm Dơi

Bảng 20 : Quy mô diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng huyện Đầm Dơi





 

Hiện trạng sử dụng đất 2005

Đề xuất chuyển đổi

TT

Loại hình

Diện tích (ha);

Loại hình

Diện tích (ha);

 

sử dụng đất

Tỉ lệ (%)

sử dụng đất

Tỉ lệ (%)

 

Tổng cộng

58.004 ha (69,35%)

Tổng cộng (*)

58.004 ha (69,35%)

1

Tôm sú QCCT

57.277 ha (69,34%)

- Lúa Mùa –Tôm QCCT

18.410 ha (22,29%)

2.

Đất chưa sử

727 ha (0,009%)

& Tôm sú QCCT




 

dụng




- Tôm QCCT+ Cua, cá

38.703 ha (47,05%) 










- Rừng SX + Tôm QCCT

891 ha (00,01%)

2

Muối

121 ha (0,001%)

Tôm QCCT+ Cua, cá

121 ha (0,001%)







 







 3

Rừng ngập mặn

5.363 ha (6,49%)

Rừng SX + Tôm QCCT

5.363 ha (6,49%)

 

sản xuất










4

Rừng ngập mặn

2242 ha (2,71%)

Rừng ngập mặn

2242 ha (2,71%)

 

phòng hộ

 

phòng hộ

 

5

Rừng đặc dụng

139 ha (00,17%)

Rừng đặc dụng

139 ha (0,17%)




Đất thổ cư, CD

13.471 ha (16,31%)

Đất thổ cư, CD

13.471 ha (16,31%)




Sông rạch

3.267 ha (03,95%)

Sông rạch

3.267 ha (03,95%)

 

DT huyện

82.607 ha (100%)

Tổng DT huyện

82.607 ha (100%)

Ghi chú : QCCT : Quảng canh cải tiến,

(*) Trong ®iÒu kiÖn cã hÖ thèng thñy lîi ®Ó röa mÆn vµ gi÷ ngät trong mïa m­a.
5. Những vấn đề cần lưu ý trong sử dụng đất ở Huyện Đầm Dơi
5.1 Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên
- Về tài nguyên đất

Đất ở Huyện có độ phì tiềm tàng cao, nhiễm mặn, thích hợp cho nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ. Tiềm năng đất là nền tảng và tư liệu sản xuất đặc biệt cho phép Huyện phát triển nông-lâm-ngư nghiệp toàn diện, đa canh, luân canh hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, quy mô diện tích đất phèn và bị nhiễm mặn khá lớn đã hạn chế quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp trên các loại đất này. Cần xem xét điều kiện để rửa mặn, giữ ngọt trong mùa mưa bằng hệ thống thủy lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Về tài nguyên nước

Nguồn nước mặn dồi dào quanh năm. Chế độ thủy văn thuận lợi cho lâm nghiệp và NTTS, vì :

+ Thủy triều hoạt động theo chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông, có thể tận dụng thủy triều tưới tiêu tự chảy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu.

+ Tăng nguồn lợi thủy sản, vệ sinh đồng ruộng, tạo mặt nước theo thời vụ cho nuôi trồng thủy sản nuớc lợ.

- Về tài nguyên sinh vật

Huyện có nguồn tài nguyên sinh vật (cây trồng, vật nuôi) đa dạng, thích nghi khá lâu đời với điều kiện sinh thái của địa phương.

- Về môi trường sinh thái

Các điều kiện môi trường nước và thủy sinh vật (môi trường sống và thức ăn cho thủy sản) được đánh giá là thuận lợi, có tiềm năng khá lớn cho phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ, riêng nguồn lợi thủy sản chỉ dừng lại ở mức trung bình. Tuy nhiên, những năm gần đây nguồn lợi thủy sản đã và đang giảm về số lượng do môi trường ở một số thủy vực gần khu công nghiệp hoặc dân cư bị ô nhiễm và việc khai thác thiếu ý thức bảo vệ của con người. Hiện nay, các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất-nước khá cao, nhất là vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh, cũng như ảnh hưởng của nước thải, rác thải,...


5.2 Một số giải pháp để cải tạo, bảo vệ đất và chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất
- Trên quan điểm sử dụng một cách hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên đất đai, cải tạo và bảo vệ đất, cần chú ý một số giải pháp sau đây trong quá trình chuyển đổi sản xuất :

+ Củng cố hệ thống đê bao, bờ bao, cống bọng để tiêu nước-rửa phèn, khai thông các đường dẫn nước và đào mới thêm hệ thống kênh cấp 2 để trữ nước ngọt nội đồng và ém phèn phục vụ nhu cầu NTTS.

+ Phát triển hệ thống thủy lợi phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi thủy sản chuyên và luân canh trên ruộng lúa.

+ Phổ biến và áp dụng các giống cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện tự nhiên ở huyện. Chuyển giao, phổ biến hướng dẫn cho nông dân và trao đổi kinh nghiệm sản xuất trong nông dân về các biện pháp kỹ thuật NTTS để gia tăng hiệu quả sử dụng đất


- Các biện pháp hỗ trợ và tạo điều kiện cho chuyển đổi sản xuất :

+ Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn (như đường giao thông, cầu cống, nhà kho,...) và cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản (như cơ sở sản xuất giống thủy sản, thức ăn thủy sản,…)

+ Phát triển các công nghệ chế biến thủy sản (như nhà máy đông lạnh, chế biến thủy sản,…)

+ Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ thủy sản



+ Có chính sách tín dụng ưu đãi cho nông dân ở các vùng đất xấu và một số vùng chuyển đổi sản xuất khó khăn.



tải về 1.4 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương