Chương 4 HỆ sinh tháI


Khái niệm về đỉnh cực (Climax)



tải về 196.08 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu07.09.2016
Kích196.08 Kb.
#31827
1   2   3   4

7.3. Khái niệm về đỉnh cực (Climax)
Một hệ sinh thái hay một quần xã trong quá trình diễn thế nếu không bị những yếu tố hủy hoại tác động vào thì cuối cùng cũng sẽ đạt được trạng thái ổn định. ở giai đoạn này, những quần thể quan trọng cũng ổn định, mức sinh tử, cả dòng năng lượng và sinh khối đều nằm trong trạng thái cân bằng, sản lượng và sự "nhập khẩu" của hệ cân bằng với tổng lượng hô hấp và xuất khẩu của hệ. Các khuynh hướng biến đổi của hệ thống đã được mô tả và chỉ ra ở bảng trên (bảng 4.4) ở đây, cần nhấn mạnh rằng, quần xã đỉnh cực hầu như ít có khuynh hướng làm biến đổi môi trường.
Thực tế, tổ chức phức tạp, cấu trúc hữu cơ đa dạng và sự trao đổi chất ở điều kiện cân bằng đã tạo cho hệ thống khả năng chống đỡ với những biến động của môi trường vật lý và khả năng tồn tại lâu dài. Song điều cần nhớ rằng, quần xã cao đỉnh không tĩnh mà nó vẫn biến đổi một cách rất chậm chạp và những biến đổi đó sẽ xảy ra nhanh nếu môi trường, cả môi trường vật lý và sinh học có những biến động lớn. Chẳng hạn, một số năm trước, cây thích (Acer sp.) là loài phổ biến của rừng đỉnh cực thuộc phần lớn các vùng phía đông bắc Mỹ, nhưng chúng bị hủy hoại do nấm nên ở rừng đỉnh cực hiện tại trong vùng, những cây ưu thế trước đó (Acer sp.) đã được thay bằng loài ưu thế khác (Keeton and Gould, 1993). Ở một phần thời gian xảy ra quá trình diễn thế khó có thể phân biệt rõ ràng giữa giai đoạn đỉnh cực và các giai đoạn sớm gần nó.
Theo Keeton và nnk., (1993) trong nhiều thập kỷ, nhiều nhà sinh thái học Hoa Kỳ cho rằng, tất cả các quá trình diễn thế trong một không gian rộng lớn đều quy tụ vào một dạng đỉnh cực, nghĩa là chỉ có một kiểu quần xã đỉnh cực chung (hoặc đơn đỉnh cực) (Monoclimax) cho toàn vùng, những quần xã ưu thế đang tồn tại thời gian rồi cũng sẽ quy về đỉnh cực chung đó. Do vậy, rừng sồi ở đông bắc Mỹ và quần xã vân sam trắng - linh sam thơm ở một số vùng thuộc Canada mới được xem là các quần xã đỉnh cực.

Ranh giới giữa những quần xã trên một dãy liên tục thường khó phân định vì chúng là những thành phần của dãy, biến đổi từ từ. Do đó, sự khác nhau giữa các quần xã đỉnh cực trong phần lớn các vùng khác nhau chỉ là tương đối và không thật rõ ràng. Như vậy, hiển nhiên sẽ không có một đỉnh cực chung nào cho một vùng rộng lớn, nhất là trong đó xuất hiện những điều kiện thổ nhưỡng - khí hậu không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, gắn tất cả các quần xã đỉnh cực của một vùng rộng lớn vào một đỉnh cực chung, duy nhất cũng có hiệu quả trong nhiều trường hợp, đặc biệt khi nghiên cứu những biến đổi về cấu trúc các quần xã theo gradient của các yếu tố môi trường.




Bị phân hủy hay không được sử dụng
148

44

104



16,80

29,70


70,20
3.368

1.890


1.478

38,10


56,10

72,70
Sinh vật ăn thịt (C)


Sản lượng thô PGC
Hiệu suất PGC/PNB
Hô hấp
Mất do hô hấp
Sản lượng tinh PNC
Bị phân hủy hay không sử dụng được
31

18

13



29,8

58,10


100,00
404

329


73

27,30


81,40

100,00
Tổng thất thoát do hô hấp


Tổng thất thoát do phân hủy
Tổng thất thoát do không sử dụng được 296
310
507 26,60
27,90
45,50 14.196
5.060
1.554 68,20
24,30
7,50
Trong phạm vi sinh quyển, các nhà khoa học xác đinh rằng, cứ chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao kề liền, trung bình năng lượng mất đi 90% , tức là năng lượng tích tụ ở bậc sau chỉ đạt 10% của bậc trước. Chính vì vậy, sống dựa vào nguồn thức ăn nào, sinh vật chỉ có thể phát triển số lượng của mình trong giới hạn của nguồn thức ăn đó cho phép.
6.2.3. Sự phân bố của năng suất sơ cấp trong sinh quyển
Nói chung, năng suất sinh học (Productivity) của một hệ sinh thái là khả năng hay điều kiện tốt đảm bảo cho sự thành tạo năng suất hay là mức độ giàu có, phì nhiêu của hệ.
E. P. Odum (1983) nhấn mạnh rằng, năng suất sinh học của hệ thống hay sản lượng của các thành phần cấu trúc nên quần thể hoàn toàn không thể xác định được bằng cách cân hay đếm một cách đơn giản những cơ thể có mặt, mặc dù những dẫn liệu về mùa màng thu hoạch trên mặt đất là cơ sở để đánh giá đúng đắn năng suất sinh học sơ cấp, nếu như đại lượng đo đạc của các sinh vật đủ lớn và chất sống được tích lũy theo thời gian không bị phát tán.
Đối với mặt đất, năng suất sơ cấp phân bố tập trung chủ yếu trên bề mặt, ở dưới sâu rất ít. Hơn nữa trong vùng vĩ độ thấp, sinh khối trên mặt đất cao hơn so với vùng vĩ độ trung bình. Ngược lại, dưới mặt đất, sinh khối thực vật ở vùng vĩ độ trung bình cao hơn so với vĩ độ thấp.
Ở vùng nhiệt đới xích đạo, nếu rừng bị chặt trắng, những trận mưa rào sẽ nhanh chóng rửa trôi lớp đất mõng màu mỡ này, và trời nắng, nhất là vào mùa khô, nước bốc hơi sẽ kéo lên bề mặt những oxyt sắt, nhôm... làm cho đất bị kết vón trở thành đá ong hoá. Tuy nhiên, ở vùng vĩ độ thấp, nền nhiệt cao quanh năm, độ ẩm và lượng mưa lớn nên năng suất sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên rất cao.
Bảng 4.5. Đánh giá năng suất sơ cấp của các hệ sinh thái trong sinh quyển (Dẫn từ O. Dum. 1983)
Các hệ sinh thái Diện tích (106km2) PG
(kcal/m2/năm) Tổng PG
(106kcal/m2/năm)
Biển:
Khơi đại dương
Khối nước gần bờ
Vùng nước trồi
Cửa sông và rạn san hô
Tổng số
326,0
34,0
0,4
2,0
362,4
1.000
2.000
6.000
20.000
32,6
6,8
0,2
4,0
43,6
Trên cạn:
Hoang mạc và đồng rêu
Đồng cỏ và bãi chăn thả
Rừng khô
Rừng lá kim ôn đớI Bắc bán cầu
Đất cày cấy (không đầu tư hay đầu tư ít)
Rừng ẩm ôn đớI
Các hệ nông nghiệp thâm canh
Rừng ẩm thường xanh nhiệt đớI và cận nhiệt đớI
Tổng số
40,0
42,0
9,4
10,0
10,0
4,9
4,0
14,7
135,0
200
2.500
2.500
3.000
3.000
8.000
12.000
20.000
0,8
10,5
2,4
3,0
3,0
3,9
4,8
29,0
57,4
Tổng số chung và giá trị trung bình PG (Không tính nơi băng tuyết và số liệu được làm tròn) 500,0 2.000 100,0

Ở biển và đại dương sự sống phân bố theo chiều thẳng đứng sâu hơn, dĩ nhiên tầng quang hợp (tầng tạo sinh) chỉ nằm ở lớp nước được chiếu sáng, tập trung ở độ sâu nhỏ hơn 100m, thường ở 50 - 60m, tuỳ thuộc vào độ trong của khối nước. Nước gần bờ có độ trong thấp, nhưng giàu muối dinh dưỡng do dòng lục địa mang ra, còn nước ở khơi có độ trong cao, nhưng nghèo muối. Vì thế, năng suất sơ cấp trong vùng nước nông vùng thềm lục địa trở nên giàu hơn. Năng suất sơ cấp của các vực nước thuộc vĩ độ trung bình cao hơn nhiều so với vùng nước thuộc các vĩ độ thấp, vì ở các vĩ độ thấp, khối nước quanh năm bị phân tầng, ngăn cản sự luân chuyển muối dinh dưỡng từ đáy lên bề mặt, trừ những khu vực nước trồi (Upwelling). Ngược lại ở vĩ độ ôn đới, khối nước trong năm có thể được xáo trộn từ 1 đến 2 lần, tạo điều kiện phân bố lại nguồn muối dinh dưỡng trong toàn khối nước.


7. Sự phát triển và tiến hoá của hệ sinh thái
7.1. Những khái niệm
Sự phát triển của hệ sinh thái còn được gọi là "diễn thế sinh thái" (Ecological succession). Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi của hệ sinh thái hay quần xã sinh vật từ trạng thái khởi đầu (hay tiên phong) qua các giai đoạn chuyển tiếp để đạt được trạng thái ổn định, tồn tại lâu dài theo thời gian. Đó là trạng thái đỉnh cực (Climax). Bị phân hủy hay không được sử dụng
148

44

104



16,80

29,70


70,20
3.368

1.890


1.478

38,10


56,10

72,70
Sinh vật ăn thịt (C)


Sản lượng thô PGC
Hiệu suất PGC/PNB
Hô hấp
Mất do hô hấp
Sản lượng tinh PNC
Bị phân hủy hay không sử dụng được
31

18

13



29,8

58,10


100,00
404

329


73

27,30


81,40

100,00
Tổng thất thoát do hô hấp


Tổng thất thoát do phân hủy
Tổng thất thoát do không sử dụng được 296
310
507 26,60
27,90
45,50 14.196
5.060
1.554 68,20
24,30
7,50
Trong phạm vi sinh quyển, các nhà khoa học xác đinh rằng, cứ chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao kề liền, trung bình năng lượng mất đi 90% , tức là năng lượng tích tụ ở bậc sau chỉ đạt 10% của bậc trước. Chính vì vậy, sống dựa vào nguồn thức ăn nào, sinh vật chỉ có thể phát triển số lượng của mình trong giới hạn của nguồn thức ăn đó cho phép.
6.2.3. Sự phân bố của năng suất sơ cấp trong sinh quyển
Nói chung, năng suất sinh học (Productivity) của một hệ sinh thái là khả năng hay điều kiện tốt đảm bảo cho sự thành tạo năng suất hay là mức độ giàu có, phì nhiêu của hệ.
E. P. Odum (1983) nhấn mạnh rằng, năng suất sinh học của hệ thống hay sản lượng của các thành phần cấu trúc nên quần thể hoàn toàn không thể xác định được bằng cách cân hay đếm một cách đơn giản những cơ thể có mặt, mặc dù những dẫn liệu về mùa màng thu hoạch trên mặt đất là cơ sở để đánh giá đúng đắn năng suất sinh học sơ cấp, nếu như đại lượng đo đạc của các sinh vật đủ lớn và chất sống được tích lũy theo thời gian không bị phát tán.
Đối với mặt đất, năng suất sơ cấp phân bố tập trung chủ yếu trên bề mặt, ở dưới sâu rất ít. Hơn nữa trong vùng vĩ độ thấp, sinh khối trên mặt đất cao hơn so với vùng vĩ độ trung bình. Ngược lại, dưới mặt đất, sinh khối thực vật ở vùng vĩ độ trung bình cao hơn so với vĩ độ thấp.
Ở vùng nhiệt đới xích đạo, nếu rừng bị chặt trắng, những trận mưa rào sẽ nhanh chóng rửa trôi lớp đất mõng màu mỡ này, và trời nắng, nhất là vào mùa khô, nước bốc hơi sẽ kéo lên bề mặt những oxyt sắt, nhôm... làm cho đất bị kết vón trở thành đá ong hoá. Tuy nhiên, ở vùng vĩ độ thấp, nền nhiệt cao quanh năm, độ ẩm và lượng mưa lớn nên năng suất sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên rất cao.
Bảng 4.5. Đánh giá năng suất sơ cấp của các hệ sinh thái trong sinh quyển (Dẫn từ O. Dum. 1983)
Các hệ sinh thái Diện tích (106km2) PG
(kcal/m2/năm) Tổng PG
(106kcal/m2/năm)
Biển:
Khơi đại dương
Khối nước gần bờ
Vùng nước trồi
Cửa sông và rạn san hô
Tổng số
326,0
34,0
0,4
2,0
362,4
1.000
2.000
6.000
20.000
32,6
6,8
0,2
4,0
43,6
Trên cạn:
Hoang mạc và đồng rêu
Đồng cỏ và bãi chăn thả
Rừng khô
Rừng lá kim ôn đớI Bắc bán cầu
Đất cày cấy (không đầu tư hay đầu tư ít)
Rừng ẩm ôn đớI
Các hệ nông nghiệp thâm canh
Rừng ẩm thường xanh nhiệt đớI và cận nhiệt đớI
Tổng số
40,0
42,0
9,4
10,0
10,0
4,9
4,0
14,7
135,0
200
2.500
2.500
3.000
3.000
8.000
12.000
20.000
0,8
10,5
2,4
3,0
3,0
3,9
4,8
29,0
57,4
Tổng số chung và giá trị trung bình PG (Không tính nơi băng tuyết và số liệu được làm tròn) 500,0 2.000 100,0

Ở biển và đại dương sự sống phân bố theo chiều thẳng đứng sâu hơn, dĩ nhiên tầng quang hợp (tầng tạo sinh) chỉ nằm ở lớp nước được chiếu sáng, tập trung ở độ sâu nhỏ hơn 100m, thường ở 50 - 60m, tuỳ thuộc vào độ trong của khối nước. Nước gần bờ có độ trong thấp, nhưng giàu muối dinh dưỡng do dòng lục địa mang ra, còn nước ở khơi có độ trong cao, nhưng nghèo muối. Vì thế, năng suất sơ cấp trong vùng nước nông vùng thềm lục địa trở nên giàu hơn. Năng suất sơ cấp của các vực nước thuộc vĩ độ trung bình cao hơn nhiều so với vùng nước thuộc các vĩ độ thấp, vì ở các vĩ độ thấp, khối nước quanh năm bị phân tầng, ngăn cản sự luân chuyển muối dinh dưỡng từ đáy lên bề mặt, trừ những khu vực nước trồi (Upwelling). Ngược lại ở vĩ độ ôn đới, khối nước trong năm có thể được xáo trộn từ 1 đến 2 lần, tạo điều kiện phân bố lại nguồn muối dinh dưỡng trong toàn khối nước.


7. Sự phát triển và tiến hoá của hệ sinh thái
7.1. Những khái niệm
Sự phát triển của hệ sinh thái còn được gọi là "diễn thế sinh thái" (Ecological succession). Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi của hệ sinh thái hay quần xã sinh vật từ trạng thái khởi đầu (hay tiên phong) qua các giai đoạn chuyển tiếp để đạt được trạng thái ổn định, tồn tại lâu dài theo thời gian. Đó là trạng thái đỉnh cực (Climax). Bị phân hủy hay không được sử dụng
148

44

104



16,80

29,70


70,20
3.368

1.890


1.478

38,10


56,10

72,70
Sinh vật ăn thịt (C)


Sản lượng thô PGC
Hiệu suất PGC/PNB
Hô hấp
Mất do hô hấp
Sản lượng tinh PNC
Bị phân hủy hay không sử dụng được
31

18

13



29,8

58,10


100,00
404

329


73

27,30


81,40

100,00
Tổng thất thoát do hô hấp


Tổng thất thoát do phân hủy
Tổng thất thoát do không sử dụng được 296
310
507 26,60
27,90
45,50 14.196
5.060
1.554 68,20
24,30
7,50
Trong phạm vi sinh quyển, các nhà khoa học xác đinh rằng, cứ chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao kề liền, trung bình năng lượng mất đi 90% , tức là năng lượng tích tụ ở bậc sau chỉ đạt 10% của bậc trước. Chính vì vậy, sống dựa vào nguồn thức ăn nào, sinh vật chỉ có thể phát triển số lượng của mình trong giới hạn của nguồn thức ăn đó cho phép.
6.2.3. Sự phân bố của năng suất sơ cấp trong sinh quyển
Nói chung, năng suất sinh học (Productivity) của một hệ sinh thái là khả năng hay điều kiện tốt đảm bảo cho sự thành tạo năng suất hay là mức độ giàu có, phì nhiêu của hệ.
E. P. Odum (1983) nhấn mạnh rằng, năng suất sinh học của hệ thống hay sản lượng của các thành phần cấu trúc nên quần thể hoàn toàn không thể xác định được bằng cách cân hay đếm một cách đơn giản những cơ thể có mặt, mặc dù những dẫn liệu về mùa màng thu hoạch trên mặt đất là cơ sở để đánh giá đúng đắn năng suất sinh học sơ cấp, nếu như đại lượng đo đạc của các sinh vật đủ lớn và chất sống được tích lũy theo thời gian không bị phát tán.
Đối với mặt đất, năng suất sơ cấp phân bố tập trung chủ yếu trên bề mặt, ở dưới sâu rất ít. Hơn nữa trong vùng vĩ độ thấp, sinh khối trên mặt đất cao hơn so với vùng vĩ độ trung bình. Ngược lại, dưới mặt đất, sinh khối thực vật ở vùng vĩ độ trung bình cao hơn so với vĩ độ thấp.
Ở vùng nhiệt đới xích đạo, nếu rừng bị chặt trắng, những trận mưa rào sẽ nhanh chóng rửa trôi lớp đất mõng màu mỡ này, và trời nắng, nhất là vào mùa khô, nước bốc hơi sẽ kéo lên bề mặt những oxyt sắt, nhôm... làm cho đất bị kết vón trở thành đá ong hoá. Tuy nhiên, ở vùng vĩ độ thấp, nền nhiệt cao quanh năm, độ ẩm và lượng mưa lớn nên năng suất sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên rất cao.
Bảng 4.5. Đánh giá năng suất sơ cấp của các hệ sinh thái trong sinh quyển (Dẫn từ O. Dum. 1983)
Các hệ sinh thái Diện tích (106km2) PG
(kcal/m2/năm) Tổng PG
(106kcal/m2/năm)
Biển:
Khơi đại dương
Khối nước gần bờ
Vùng nước trồi
Cửa sông và rạn san hô
Tổng số
326,0
34,0
0,4
2,0
362,4
1.000
2.000
6.000
20.000
32,6
6,8
0,2
4,0
43,6
Trên cạn:
Hoang mạc và đồng rêu
Đồng cỏ và bãi chăn thả
Rừng khô
Rừng lá kim ôn đớI Bắc bán cầu
Đất cày cấy (không đầu tư hay đầu tư ít)
Rừng ẩm ôn đớI
Các hệ nông nghiệp thâm canh
Rừng ẩm thường xanh nhiệt đớI và cận nhiệt đớI
Tổng số
40,0
42,0
9,4
10,0
10,0
4,9
4,0
14,7
135,0
200
2.500
2.500
3.000
3.000
8.000
12.000
20.000
0,8
10,5
2,4
3,0
3,0
3,9
4,8
29,0
57,4
Tổng số chung và giá trị trung bình PG (Không tính nơi băng tuyết và số liệu được làm tròn) 500,0 2.000 100,0

Ở biển và đại dương sự sống phân bố theo chiều thẳng đứng sâu hơn, dĩ nhiên tầng quang hợp (tầng tạo sinh) chỉ nằm ở lớp nước được chiếu sáng, tập trung ở độ sâu nhỏ hơn 100m, thường ở 50 - 60m, tuỳ thuộc vào độ trong của khối nước. Nước gần bờ có độ trong thấp, nhưng giàu muối dinh dưỡng do dòng lục địa mang ra, còn nước ở khơi có độ trong cao, nhưng nghèo muối. Vì thế, năng suất sơ cấp trong vùng nước nông vùng thềm lục địa trở nên giàu hơn. Năng suất sơ cấp của các vực nước thuộc vĩ độ trung bình cao hơn nhiều so với vùng nước thuộc các vĩ độ thấp, vì ở các vĩ độ thấp, khối nước quanh năm bị phân tầng, ngăn cản sự luân chuyển muối dinh dưỡng từ đáy lên bề mặt, trừ những khu vực nước trồi (Upwelling). Ngược lại ở vĩ độ ôn đới, khối nước trong năm có thể được xáo trộn từ 1 đến 2 lần, tạo điều kiện phân bố lại nguồn muối dinh dưỡng trong toàn khối nước.


7. Sự phát triển và tiến hoá của hệ sinh thái
7.1. Những khái niệm
Sự phát triển của hệ sinh thái còn được gọi là "diễn thế sinh thái" (Ecological succession). Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi của hệ sinh thái hay quần xã sinh vật từ trạng thái khởi đầu (hay tiên phong) qua các giai đoạn chuyển tiếp để đạt được trạng thái ổn định, tồn tại lâu dài theo thời gian. Đó là trạng thái đỉnh cực (Climax).

Top of Form







tải về 196.08 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương