Chương 1 ĐẠi cưƠng về thực vật dưỢc mục tiêU



tải về 3.31 Mb.
Chế độ xem pdf
trang4/118
Chuyển đổi dữ liệu24.02.2024
Kích3.31 Mb.
#56618
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   118
2.-thuc-vat 120t
virad.org - Sinh Ly Hoc Tap 1 (NXB Y Hoc 2006) - Trinh Binh Dy, 363 Trang, Tài liệu (15)
Trả lời các câu hỏi sau: 
1. Trình bày vai trò của thực vật đối với thiên nhiên và đời sống con người. 
2. Trình bày vai trò của thực vật đối với ngành Dược. 
3. Trình bày được các phần của thực vật dược. 
4. Trình bày được mối quan hệ của môn thực vật dược với các môn học khác. 


5
Chương 2 
TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT 
 
MỤC TIÊU
1. Trình bày được hình dạng, kích thước, các phần và vẽ được sơ đồ cấu tạo của 
một tế bào thực vật 
2. Trình bày được khái niệm và phân loại được mô thực vật (đặc điểm chính, chức 
năng và hình thái của các loại mô thực vật). 
NỘI DUNG: 
1. TẾ BÀO THỰC VẬT 
Tế bào thực vật là đơn vị cấu tạo giải phẫu sinh lý cơ bản của các cơ thể thực 
vật. 
1.1 . Số lượng, hình dạng, kích thước tế bào thực vật 
1.1.1 Số lượng 
Cơ thể thực vật có khi chỉ cấu tạo bởi một tế bào gọi là cơ thể đơn bào (tảo cầu, 
men bia..). Nhưng thông thường cơ thể thực vật cấu tạo bởi nhiều tế bào gọi là cơ thể đa 
bào (trong 1 lá cây có gần 20 triệu tế bào). Một vài trường hợp như tảo không đốt 
(Vaucheria spp), nấm mốc (Mucor) có cấu tạo cộng bào (cơ thể gồm nhiều tế bào thông 
nhau, không phân biệt vách ngăn giữa chúng). 
1.1.2 Hình dáng 
Các tế bào thực vật có hình dạng rất khác nhau tùy thuộc vào từng loài và từng mô 
thực vật. Ví dụ: rong tiểu cầu (Chlorella sp.) có tế bào hình cầu, tế bào men bia hình 
trứng, tế bào ruột có hình bấc hình ngôi sao; còn đa số tế bào có hình khối nhiều mặt, 
hình thoi, hình chữ nhật… 
Hình 7.1 Một vài dạng tế 
bào thực vật 
a. Tảo tiểu cầu 
b. Tảo Chlamydomonas;
c. Một vài dạng tế bào ở 
các mô thực vật bậc cao 
 
1.1.3 . Kích thước 
Kích thước các tế bào thực vật biến đổi rất nhiều ở các loại mô cũng như các loài 
thực vật khác nhau. Đa số tế bào có kích thước hiển vi, mắt thường không nhìn thấy 
được, trừ một số tế bào rất lớn mắt thường trông thấy dễ dàng như: tép bưởi, sợi 
đay…Kích thước trung bình vủa tế bào mô phân sinh thực vật cao là 10-30μm (vi khuẩn 
vào khoảng vài μm, đối với virus thì kính hiển vi quang học cực mạnh cũng không phân 
biệt được. 

tải về 3.31 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   118




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương