CHƯƠng 1: CÁc khái niệm và ĐẠi lưỢng đO Ánh sáNG



tải về 0.7 Mb.
trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích0.7 Mb.
#9725
1   2   3   4   5

2.2.6 Phương pháp tỷ số R


  • Các thông số hình học bố trí chiếu sáng:

- Là các thông số mang tính quyết định ảnh hưởng đến chất lượng và tiện nghi chiếu sáng của đường

h


a

Hình 2.18. Các thông số hình học bố trí chiếu sáng

Trong đó:

l (m): bề rộng lòng đường.



  1. h (m): chiều cao đèn so với đường.

  2. s (m): tầm nhỏ ra của đèn (cần đèn).

  3. a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn.

  • Hệ thống sử dụng của bộ đèn (fu):

- Đây là hệ số quan trọng cho tính quang thông của bộ đèn.


.


Hình 2.19. Hệ thống sử dụng fu của bộ đèn.

- Ngoài ra với: a  0  fu = fuAV + fuAR

a  0  fu = fuAV - fuAR

- Trong đó: fuAV – hệ số sử dụng phía trước của bộ đèn.

fuAR – hệ số sử dụng phía sau của bộ đèn.


  • Khoảng cách giữa 2 đèn liên tiếp (e )

- Nó phụ thuộc vào kiểu bộ đèn (chụp vừa, chụp sâu…) và chiều cao h. Để đảm bảo tính đồng đều trong chiếu sáng cần tuân thủ các kích thước đưa ra trong bảng sau:

Bảng: 2.3. Các kích thước đảm bảo tính đồng đều.



Kiểu đèn

Bố trí đèn



Chụp sâu

Chụp vừa

1 phía

2 phía đối diện



3h

3,5 h

2 phía so le

2,7 h

3,2 h




  • Tính quang thông tt của bộ đèn

tt =

Trong đó:

l và e là kích thước của đường

Ltb – độ chói trung bình của mặt đường

v - là hệ số già hoá: v = v1 . v2

R - phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường tra theo bảng, trang 169 - sách thiết kế chiếu sáng.

- Chọn công suất đèn: từ tt để cho ta chọn loại đèn và công suất đèn P(W).

2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM.

2.3.1. Ô nhiễm ánh sáng

- Hiện nay khắp nơi trên thế giới, đến bất kỳ đô thị nào ta đều nhận thấy ban đêm rực rỡ ánh đèn tưởng chừng như làm thỏa mãn ước nguyện ngàn năm của con người là xóa đi bóng đêm. Tuy nhiên, khi cuộc sống vật chất và tinh thần trở nên đầy đủ, cư dân đô thị đã dần dần nhận ra những mặt trái do hệ thống chiếu sáng đô thị gây ra đối với họ, đó là vấn đề ô nhiễm ánh sáng.

- Rất khó để có thể định nghĩa thế nào là ô nhiễm ánh sáng. Có thể xếp nó thuộc loại ô nhiễm môi trường không khí nhưng chưa có nghiên cứu nào đầy đủ về vấn đề này, ngay cả cơ quan quản lý Nhà nước cũng không quản lý được ô nhiễm ánh sáng. Những tác hại của ô nhiễm ánh sáng mà ta rất dễ nhận biết là: lãng phí tiền bạc, lãng phí tài nguyên năng lượng, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (nhà máy điện cung cấp cho hệ thống chiếu sáng), thải nhiệt ra môi trường xung quanh. Tuy nhiên tác động của nó đến sức khỏe con người thì cần phải có thêm thời gian nghiên cứu. Một số tài liệu còn khẳng định ô nhiễm ánh sáng gây ra đêm trắng, sự mất ngủ, chim di cư ban đêm mất hướng, côn trùng có ích bị chết,…

- Tuy nhiên có thể nhận định ban đầu là: bất kỳ nguồn sáng nhân tạo nào có khả năng ảnh hưởng bất lợi cho con người, cho hệ sinh thái hoặc môi trường sống thì đều là nguồn gây ô nhiễm ánh sáng. Theo một số nghiên cứu gần đây, có thể phân loại ô nhiễm ánh sáng thành các loại sau.

+ Ánh sáng xâm nhập (light trepass): Loại ô nhiễm này xảy ra khi ánh sáng xâm nhập vào địa phận của một người khác mà người đó không hề mong muốn, ví dụ như chiếu sáng qua hàng rào nhà hàng xóm, ánh sáng đèn đường chiếu vào nhà dân. Hậu quả có thể gây mất ngủ hoặc hạn chế tầm nhìn trong đêm, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

+ Lạm dụng ánh sáng quá mức (over-illumination):

- Loại ô nhiễm này xảy ra do sử dụng quá mức ánh sáng cần thiết cho một mục đích cụ thể.

- Ánh sáng và có thể do dùng các bộ đèn kém chất lượng, được phản chiếu lên bầu trời đêm.



2.3.2 Quy hoạch chiếu sáng.

- Hiện nay, cả nước có tất cả 729 đô thị với dân số khoảng 24 triệu người. Tất cả đô thị của Việt Nam đều có điện chiếu sáng với mức độ khác nhau. Tại các đô thị lớn có tới 95 - 100% tuyến đường chính được chiếu sáng, tỉ lệ này được giảm dần theo cấp đô thị. Tốc độ phát triển của hệ thống chiếu sáng đô thị vẫn gia tăng hàng năm, trong đó mức tăng bình quân cao nhất là 20% mỗi năm.

- Người ta tính rằng chỉ riêng nước Mỹ việc lạm dụng ánh sáng làm lãng phí năng lượng điện tương đương với 2 triệu thùng dầu mỗi ngày.

- Ánh sáng chói (glare): là hậu quả của sự đối lập giữa vùng sáng và vùng tối trong tầm nhìn. Ánh sáng chói chiếu thẳng vào mắt người đi đường và lái xe có thể gây mất tầm nhìn trong đêm đến tận 1 giờ sau đó. Điều này còn khiến cho mắt người cảm thấy khó khăn trong việc nhận dạng những sự vật trong tầm nhìn của họ. Ánh sáng chói là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng đối với an toàn giao thông, vì điều này thường xảy ra bất ngờ có thể khiến người đi đường và lái xe gặp tai nạn.

- Ánh sáng lộn xộn (clutter): ám chỉ nhiều luồng sáng cùng lúc hướng vào mắt người. Các luồng sáng có thể gây lộn xộn, mất tập trung và có thể dẫn tới tai nạn. Loại này hay xảy ra trên các đường phố mà hệ thống đèn thiết kế kém hoặc có quá nhiều bảng quảng cáo rực rỡ chiếm vùng không gian lớn dọc đường giao thông.

- Ánh sáng chiếm dụng bầu trời (sky glow): thường xảy ra ở các khu vực đông dân cư, đặc biệt là trung tâm đô thị lớn. Ánh sáng từ quá nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả những nơi lạm dụng ánh tuyến đường chính được chiếu sáng, tỉ lệ này giảm dần theo cấp đô thị.

- Tuy nhiên, chiếu sáng đô thị ở Việt Nam vẫn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế mà biểu hiện cụ thể nhất là có rất ít đô thị lập quy hoạch phát triển chiếu sáng đô thị, chất lượng chiếu sáng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng tiêu tốn nhiều điện năng,… Điều này có nhiều nguyên nhân, trong đó cơ bản là chưa có quy định hay hướng dẫn về quy hoạch chiếu sáng, chưa đặt ra được tiêu chí cho một đồ án quy hoạch chiếu sáng, kinh phí dành cho lập quy hoạch chiếu sáng không có, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa tốt.

- Việc thiếu quy hoạch đồng bộ giữa chiếu sáng công cộng và các công trình hạ tầng đô thị khác còn dẫn đến tình trạng xây dựng chồng chéo, lộn xộn, không đáp ứng được các yêu cầu chung về kỹ thuật mà còn gây mất mỹ quan đô thị.

- Từ những bất cập trên đây cần thiết phải đặt ra vấn đề quy hoạch chiếu sáng đô thị và trong điều kiện hiện nay tốt nhất nên lồng ghép với các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị. Theo đó, việc thẩm định, phê duyệt quy hoạch chiếu sáng đô thị được tiến hành đồng thời với việc thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng đô thị.

- Vấn đề lồng ghép này được thực hiện khá tốt tại các khu đô thị cao cấp, ở đó hệ thống chiếu sáng mang tính chất dịch vụ kinh doanh chứ không phải dịch vụ công ích. Thực ra hiện nay trong các đồ án quy hoạch xây dựng ở các đô thị vẫn có một phần đề cập đến hệ thống chiếu sáng đô thị nhưng rất sơ sài, chưa chặt chẽ, thường chỉ chiếm khoảng 1 trang giấy A4 trong toàn bộ đồ án dày hàng ngàn trang. Trong đó người ta chỉ quy định độ cao treo đèn, loại đèn, dây dẫn điện,… còn các chỉ số quang học gần như không có. Trên thế giới, Pháp là nước thực hiện quy hoạch tổng thể đầu tiên về ánh sáng, trong đó họ đặt ra tiêu chí quy hoạch tổng thể bao gồm :

+ Cải thiện cảm nhận về bầu không khí, hình ảnh thành phố vào buổi tối.

+ Nhấn mạnh đặc điểm các khu chức năng trong thành phố.

+ Làm nổi bật đặc trưng riêng của thành phố bằng cách làm nổi rõ các công trình điểm nhấn.

+ Lôi cuốn sự thu hút của mọi người vào một đối tượng kiến trúc nào đó do thành phố chọn.



CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

ĐƯỜNG PHAN BỘI CHÂU
3.1. SỐ LIỆU VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:

3.1.1. Số liệu khảo sát và yêu cầu.

  • Số liệu khảo sát

- Toàn tuyến có tổng chiều dài là: 1,1 km

- Tiêu chuản thiết kế đường phố chính cấp A; số làn xe 04

- Vận tốc thiết kế 80 km/h.

- Chiều rộng dải phân cách 1m

- Chiều rộng một bên làn đường 10m

- Bề rộng vỉa hè 5m







  • Các yêu cầu chung về chiếu sáng và cung cấp điện cho tuyến đường.

- Ta thiết kế cho đoạn đường này với vận tốc 80km/h được sử dụng đường phố chính cấp II, đây là đoạn đường giao thông liên tục liên hệ các khu trung tâm công cộng nối với đường phố chính trong phạm vi thành phố, cho nên hệ thống chiếu sáng đường Phan Bội Châu phải đáp ứng những yêu cầu sau:

- Chất lượng chiếu sáng: độ chói trung bình và độ đồng đều cao, khả năng hạn chế sự loá mắt, màu sắc ánh sáng phải thích hợp, khi thiết kế trên trục đường vận chuyển tốc độ lớn như đường Phan Bội Châu, tại điểm kết thúc phải tạo ra các vùng đệm có độ chói giảm với chiều dài từ 100 - 150m bằng cách giảm công suất bóng đèn hay giảm đi một pha.

- Khi thiết kế phải đảm bảo chức năng dẫn hướng định vị cho các phương tiện giao thông.

- Thể hiện tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quang môi trường thành phố, hiệu quả kinh tế, mức tiêu thụ điện năng thấp, nguồn sáng có hiệu suất phát quang cao tuổi thọ của thiết bị và toàn bộ hệ thống cao, giảm chi phí vận hành và bảo dưỡng, đáp ứng các yêu cầu về an toàn, thuận tiện trong vận hành và bảo dưỡng.

- Sử dụng MBA 22(15)/0,4kv chuyên dùng cho hệ thống chiếu sáng, sụt áp cuối đường dây trong phạm vi cho phép không quá 5%.

- Điều khiển hệ thống chiếu sáng bao gồm hệ thống điều khiển đơn (role thời gian, tế bào quang điện) và hệ thống điều khiển từ trung tâm phát tín hiệu phải đảm bảo các chức năng sau:



    • Ra lệnh đóng cắt hệ thống chiếu sáng.

    • Điều khiển chiếu sáng (tắt bớt một số bóng đèn).

    • Khả năng điều khiển bằng tay.

  • Lưới điện chiếu sáng (đường dây cột xà sứ, các chi tiết cấu kiện khác) phải tuân theo các qui định về an toàn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086_1985.

3.1.2. Các giải pháp thiết kế

- Cột đèn

+ Căn cứ vào khảo sát thự địa và áp dụng các phương pháp chiếu sáng hiện nay đang sử dụng chủ yếu các loại cột đèn bê tông ly tâm, cốt thép mạ kẽm: 7m, 8m, 10m, 12m, 14m, 16m.. nhưng hiện nay ta hay dùng nhất là loại: 10m, 12m.



- Cần đèn:

+ Tuỳ theo giải pháp thiết kế chiếu sáng mà ta chọn cần đèn một nhánh, hai nhánh, ba nhánh có các độ vươn khác nhau: 0,5m; 1m; 1,5m; 2m; 2,5m.

- Chụp đèn:

Đối với kiểu chụp đèn hiện nay: thì có 3 kiểu.

+ Kiểu rộng: thường gây loá mắt.

+ Kiểu sâu: tránh được hiện tượng loá mắt nhưng gây ra hiệu ứng bật thang.

+ Kiểu chụp vừa: Có khả năng hạn chế sự chói lóa, đảm bảo độ đồng đều.

- Vì vậy khi chiếu sáng đường Phan Bội Châu tôi nhận thấy kiểu chụp vừa là phù hợp nhất, hiện nay trên thị trường có nhiều kiểu đèn nhưng ta có thể chọn loại đèn sau:

- Đèn philíp:

+ ISL: 3,8

+ Chiếu sáng đường cấp: A, B

+ Imax = 252cd/1000 lm, c = 30oet, =700

+ Điều chỉnh vị trí: 2

+ Độ nghiêng: 100



  • Các phương án bố trí chiếu sáng.

- Đưa ra 2 phương án để tính toán.

+ Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách.

+ Phương án 2: bố trí 2 hàng cột 2 bên đường.

- Các thông số khi thiết kế:

+ Chiều cao: h =12m

+ Hệ số dự trữ duy trì chung: 0,57

+ Độ vươn cần đèn: s = 1,5m

+ Mức độ ô nhiễm, bụi bẩn của môi trường tự nhiên: Trung bình

+ Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m

+ Đặc điểm không gian: Không hạn chế khoảng cách, không gian treo đèn.

+ Tỉ số R =14

+ Chọn độ chói trung bình: Ltb= 2 cd/m2

+ Chỉ sô ISL = 3,3

+ Hệ số duy trì quang thông: 90%

+ Khoảng cách hai cột đèn liên tiếp: (e/h)max = 3,5

+ Hệ số suy giảm: V = V1.V2 = 0,95 .0,95 = 0,9025

+ V1 : Sự suy giảm quang thông của đèn theo thời gian hoạt động một năm 3000h, V1= 0,95

+ V2: sự bám bẩn của đèn là nguyên nhân làm giảm quang thông hàng năm.



3.2. PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN SỐ LIỆU.

3.2.1 Phương án và lựa chọn phương án thiết kế.

  • Phương án 1.

- Phương án này bố trí 1 hàng ở dãy phân cách, phương án này coi như bố trí đèn một phía nên chọn h > l.


- Chọn chiều cao: h =12m

s =1,5m; R=14m; Ltb =2 cd/m2; ISL =3,3; V = 0,9025

- Để đảm bảo độ đồng đều theo chiều dọc của độ chói

emax< 3,5.h suy ra e =3,5.12 = 42 (m)

- Chọn: emax = 40m

+ Tính cho đèn A: a = 1,5 – 0,5 = 1(m)

tg1 =

+ Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng phía trước là: f1 = 0,26

tg2 =

+ Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta có: f2 = 0,018

fua= f1 + f2 = 0,26 + 0,018 = 0,278

+ Tính cho đèn B:

a = 1,5 + 0,5 = 2 (m)

tg3 =

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f3 = 0,18

tg4 =

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f4 = 0,03

+ Hệ số sử dụng cho đèn B.

fub = f 3 - f4 = 0,18 - 0,03 = 0,15

+ Hệ số sử dụng cho cả hệ thống:

fu = fua+ fub= 0,278 + 0,15 = 0,428

+ Quang thông ban đầu của đèn:

tt =

+ Tra bảng 5 - trang 65’’sách kỹ thuật chiếu sáng” Chọn bóng đèn natri cao áp P= 250W, .

+ Chọn lại khoảng cách e:



 e = . emax

=. 40 = 38 (m)

+ Tính độ chói trung bình của lòng đường.

 Ltb = . Ltb đã chọn

=. 2 = 1,9 (cd/m2)

+ Tính độ rọi trung bình của lòng đường.

Etb =

+ Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè.



  • Tính cho đèn A:

a = 10 – 1 = 9 (m)

tg

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f= 0,2

tg

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f= 0,15

- Hệ số sử dụng của đèn A cho vỉa hè là:

f 0,2 - 0,15 = 0,05


  • Tính cho đèn B:

a = 10 + 1 + 1 = 12 (m)

tg

+ Tra bảng đường cong hệ hệ số sử dụng ta có: f 3 = 0,25

tg

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f 4 = 0,18

- Hệ số sử dụng của đèn B với vỉa hè.

fub = f3 - f4 = 0,25 - 0,18 = 0,07

- Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè

fuh = fua + fub = 0,05 + 0,07 = 0,12

+ Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm.



+ Độ rọi trung bình của vỉa hè.

E

+ Chỉ số tiện nghi:

G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46logP

Trong đó:

h = h - 1,5 = 12 - 1,5 = 10,5(m)

+ ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3  6 được tính từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3.

p: số đèn trên từng km tuyến đường

p =1.() = 1.() = 27( bộ)

+ Vậy chỉ số tiện nghi là:

G = 3,3 + 0,97 log 1,9 + 4,41 log 10,5 - 1,46 log27

= 3,3 + 0,27 + 4,5 - 2,1 = 5,97

+ Số cột trên toàn tuyến

n = ().1 = 30 (cột)


  • Phương án 2.

- Bố trí đèn hai dãy đèn đối diện.

+ Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m

+ Chọn chiều cao cột h, ta chọn h = 12m; s = 2m; R = 14; L= 2 (),

ISL= 3,3; V = 0,9025.

- Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều dọc của độ chói ta chọn e

Suy ra: emax< 3,5.h suy ra e = 3,5.12 = 42(m)

Chọn: emax = 40m.

+ Tính cho đèn A:

a = 1,5 – 0,5 = 1 (m)

tg1 =

+ Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng phía trước là: f1 = 0,26

tg2 =

+ Tra bảng đường cong ta được hệ số sử dụng ta được: f2 = 0,02

fua= f1 + f2 = 0,26 + 0,02 = 0,28



  • Tính cho đèn B:

a = 10 + 1 – 1 = 10 (m)

tg3 =

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f3 = 0,25

tg4 =

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f4 = 0,18

- Hệ số sử dụng cho đèn B.

fub= f 3 - f4 = 0,25 - 0,18 = 0,07

- Hệ số sử dụng cho cả hệ thống

fu = fua+ fub = 0,28 + 0,07 = 0,35

- Quang thông ban đầu của đèn.

tt =

+ Tra bảng 5-trang 65’’ sách kỹ thuật chiếu sáng” Chọn bóng đèn natri cao áp

P = 250W ,

+ Chọn lại khoảng cách e:

e = .echọn = (m)

+ Tính độ chói trung bình của lòng đường



 Ltb = . Ltb đã chọn

=. 2 = 1,55 (cd/m2)

+ Tính độ rọi trung bình của lòng đường

Etb =

- Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè.



  • Tính cho đèn A:

a = 1,5 – 0,5 = 1 (m)

tg

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f= 0,1

tg

+ Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f= 0,02

- Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là:

f 0,1 - 0,02 = 0,08


  • Tính cho đèn B:

- Ta bỏ qua vì hệ số sử dụng nhỏ.

+ Hệ số sử dụng của cả hệ thống đối với vỉa hè

fuh = fua = 0,08

+ Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm



= 27500.0,08.0,9025 = 1985,5 (lm)

+ Độ rọi trung bình của vỉa hè

E

+ Tính chỉ số tiện nghi:

G = ISL + 0,97 log Ltb + 4,41 log h’–1,46logp

Trong đó:

h = h - 1,5 = 12 - 1,5 = 10,5 (m)

- ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3  6 được tính từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3.

p: số đèn trên từng km tuyến đường

p = ().2 67 (bộ)

+ Vậy chỉ số tiện nghi là:

G = 3,3 + 0,97 log 1,55 + 4,41 log 10,5- 1,46 log67

= 3,3 + 0,18 + 4,5 - 2,66 = 5,32

+ Số cột trên toàn tuyến:

n = ().2 = 73 (cột)


  • So sánh chọn 2 phương án:

Bảng 3.1. So sánh 2 phương án:

Phương án 1

h=12 (m); R=14; Ltb=2 (cd/m2); s=1,5 (m); ISL = 3,3; V = 0,9025

+ Hệ số sử dụng của hệ thống fu= 0,428

+ Quang thông của đèn

 = 27500 (lm)

p = 250 (w)

+ Chấn lưu = 20 (w)

+ Khoảng cách e: e =38 m

+ Độ chói trung bình của lòng đường

Ltb= 1,9(cd/m2)

+ Độ rọi trung bình của lòng đường

Etb =28(lux)

+ Độ rọi trung bình của vỉa hè

Etbvh = 15,67(lux)

+ Chỉ số tiện nghi: G = 5,97

+ Số bộ đèn trên 1200m tuyến đường

p = 60 (bộ đèn), n = 30 (cột)

+ Tổng công suất

pw = 60.250 = 15000 (w)




Phương án 2

h=12(m); R=14; Ltb=2(cd/m2); s=1,5(m) ISL =3,3; V = 0,9025

+ Hệ số sử dụng của hệ thống: fu= 0,35

+ Quang thông của đèn:  = 27500 (lm)

p = 250 (w)

+ Chấn lưu = 20w

+ khoảng cách e: e = 31 m

+ Độ chói trung bình của lòng đường

Ltb= 1,55 (cd/m2)

+ Độ rọi trung bình của lòng đường

Etb =28 (lux)

+ Độ rọi trung bình của vỉa hè

Etbvh = 12,8 (lux)

+ Chỉ số tiện nghi: G = 5,32

+ Số bộ đèn trên 1200m tuyến đường

p = 73 (bộ đèn)

n = 73 (cột)

+ Tổng công suất

pw = 73.250 = 18250(w)




- Từ 2 phương án trên ta so sánh dựa vào các số liệu, tính kỹ thuật và tính kinh tế ta chọn phương án 1 để chiếu sáng chính cho đường Phan Bội Châu. Vì nó phù hợp hơn, lợi về kinh tế, giảm được diện tích, điện năng tiêu thụ và đạt tiêu chuẩn nhất.

3.2.2 Kiểm tra độ chói bằng phương pháp điểm

  • Kiểm tra độ chói của đèn chiếu sáng chính.

- Đoạn đường ta chọn tính là một hình chữ nhật giữa hai cột đèn liên tiếp nhau, cột đầu cách người quan sát 60m (trong tầm nhìn của lái xe), theo phương ngang đường vị trí quan sát cách mép đường l/4 bề rộng toàn bộ lòng đường (có thể nằm ở phía bên trái hoặc bên phải đường). Tại vị trí quan sát người lái xe nhìn toàn bộ các điểm trong mạng lưới.

- Theo TCXDVN 259 : 2001 có hướng dẫn chia mạng lưới như sau:

+ Theo chiều dọc như sau:

- Khi e 18m thì ta lấy 3 điểm với khoảng cách lưới e/3

- Khi 18 36m thì ta lấy 6 điểm với khoảng cách lưới e/6.

- Khi 36 54m thì ta lấy 9 điểm với khoảng cách lưới e/9.

+ Theo phương ngang đường thì lấy chiều rộng ô lưới bằng l/3 bề rộng của mỗi làn đường.

- Ta có: Chiều rộng lòng đường l = 20m.

- Chiều cao h = 12m.

- Khoảng cách giữa 2 đèn e = 38m.

- Lớp phủ: R2.

- Số làn xe 4 (mỗi làn xe 5m)

- Mà e = 38 nên ta được 36 < e 54m thì ta lấy 8 điểm theo chiều dọc (từ đèn 1 đến đèn 2 là 9 điểm). Theo chiều ngang ta chọn 6 điểm cho 2 làn xe: L/6 = 10/6 = 1,67m.

- Gọi hình chiếu của đèn A lên mặt đường là điểm N, hình chiếu đèn B lên mặt đường là điểm K. Đường thẳng GD đi qua điểm P song song với trục đường, đường thẳng CQ đi qua điểm P và vuông góc với trục đường. Cần đèn có độ vươn s = 1,5 m, cột đèn lắp trên dải phân cách, cách mép đường 0,5m nên đèn nhô ra so với mép đường là 1,5 – 0,5 = 1m.



  • Xét sự ảnh hưởng của đèn A.

- Vị trí mắt quan sát theo quy ước cách đèn A một khoảng 60m theo chiều dọc trục đường, cách mép phải của đường l/4 = 10/4 = 2,5m.

PN =



tgA = 2,77

tgCA=CA= 88,840

- Để tính độ chói ta cần tìm R2 , muốn vậy ta tính βA

βA = NPC + MPQ =arctg

- Tra bảng trang 205 “ thiết kế chiếu sáng” ta có: q.cos3y.104

Với: tgA = 2,77



βA = 175,30

tg β0

165

180

2,5

40

41

3

26

27

- Dùng công thức nội suy : nội suy R2 tại tgA = 2,77 và βA = 175,30

  • Nội suy R2 tại tg= 2,5 và β = 175,30

β0

165

175,30

180

R2

40




41

R2 = 40 - (41 – 40).

  • Nội suy R2 tại tg= 3 và β = 175,30




β0

165

175,3

180

R2

26




27

R2 = 26 - (27 – 26).

  • Nội suy R2 tại tg = 2,77 và β = 176,870

tg

2,5

2,77

3

R2

39,3




25,3

R2 = 39,3 - (25,3 – 39,3).

- Nội suy kép trong bảng giá trị R ta được

R2.104 = q.cos

+ Với , CA = 88,840 ta tra bảng đường đẳng candela được:

I= 0,2Imax . Với Imax = 252

IA =

+ Độ chói do đèn A gây ra tại P.

LA = R.(cd/m2)

+ Độ rọi do đèn A gây ra tại P:

EA = = 0,376 (lux)


  • Xét sự ảnh hưởng của đèn B.

PK =

tgB = 0,4

tgCB= CB = 820

+ Để tính độ chói ta cần tìm R2 , muốn vậy ta tính βB

βB = NPC + MPQ =arctg

+ Tra bảng trang 205 “ Thiết kế chiếu sáng” ta có: q.cos3.104

Với tgB= 0,4



βB = 17,90

tg β0

15

20

0,25

411

411

0,5

403

403

+ Dùng công thức nội suy : nội suy R2 tại tgB = 0,4 và βB =17,90

  • Nội suy R2 tại tg= 0,25 và β = 17,90

β0

0,25

0,40

0,5

R2

411




411

R2 = 411 - (411 – 411).

  • Nội suy R2 tại tg= 0,5 và β = 17,90

β0

0,25

0,4

0,5

R2

403




403

R2 = 403 - (403 – 403).

  • Nội suy R2 tại tg = 0,4 và β = 17,90

tg

0,25

0,4

0,5

R2

411




403

R2 = 411 - (403–411).

+ Nội suy kép trong bảng giá trị R ta được.

R2.104 = q.cos

Với: , CB = 820 ta tra bảng đường đẳng candela được:

I = 0,3Imax . Với Imax = 252

IB =

- Độ chói do đèn B gây ra tại P.

LB = R.(cd/m2)

- Độ rọi do đèn B gây ra tại P:

EB = = 11,55(lux)


  • Xét sự ảnh hưởng của đèn C.

PD =

tgc =3,56

tgCC = Cc = 89,10

+ Để tính độ chói ta cần tìm R2 , muốn vậy ta tính βA .

β = 180 - α

α = α1 + α2

tg α1 = = 0,136 α1 = 7,760

α2 = 900 – CC = 900 – 89,10 = 0,90

α = α1 + α2 = 7,760 + 0,90 = 8,660

βc = 180 – 8,66 = 171,340

+ Tra bảng trang 206 “ Thiết kế chiếu sáng” ta có: q.cos3.10465

Với tgc= 3,56

β c = 171,340



tg β0

165

180

3,5

18

21

4

15

17

Dùng công thức nội suy : nội suy R2 tại tgc = 3,56 và βB =171,340

  • Nội suy R2 tại tg= 3,5 và β = 171,340

β0

3,5

3,56

4

R2

18




21

R2 = 18 - (21 – 18).

  • Nội suy R2 tại tg= 4 và β = 171,340

β0

3,5

3,56

4

R2

15




17

R2 =15 - (17 – 15).

  • Nội suy R2 tại tg = 3,56 và β = 171,340

tg

3,5

3,56

4

R2

16,68




14,76

R2 = 16,68 - (14,76 – 16,68).

+ Nội suy kép trong bảng giá trị R ta được:

R2.104 = q.cos

Với , Cc = 89,10 ta tra bảng đường đẳng candela được:

I= 0,2Imax . Với Imax = 252

IC =

- Độ chói do đèn C gây ra tại P

LC = R.(cd/m2)

- Độ rọi do đèn C gây ra tại P:

Ec= = 0,19 (lux)

- Độ rọi tại điểm 1 do cả 3 đèn A, B, C gây ra là

E

- Độ chói tại điểm 1 do 3 đèn A, B, C gây ra là

L


Каталог: 2011
2011 -> HƯỚng dẫn viết tiểu luậN, kiểm tra tính đIỂm quá trình môn luật môi trưỜNG
2011 -> Dat viet recovery cứu dữ liệu-hdd services-laptop Nơi duy nhất cứu dữ liệu trên các ổ cứng Server tại Việt Nam ĐC: 1a nguyễn Lâm F3, Q. Bình Thạnh, Tphcm
2011 -> Ubnd tỉnh thừa thiên huế SỞ giáo dục và ĐÀo tạO
2011 -> SỞ TƯ pháp số: 2692 /stp-bttp v/v một số nội dung liên quan đến việc chuyển giao CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> QUỐc hội nghị quyết số: 24/2008/QH12 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> NĐ-cp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2011 -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> Nghị quyết số 49-nq/tw ngàY 02 tháng 6 NĂM 2005 CỦa bộ chính trị VỀ chiến lưỢc cải cách tư pháP ĐẾn năM 2020
2011 -> Ủy ban nhân dân tỉnh bà RỊa vũng tàU
2011 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 0.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương