BÁo cáo tình hình sxkd năM 2010 VÀ phưƠng hưỚng nhiệm vụ NĂM 2011


I. Thåìi gian vaì âëa âiãøm häüi nghë



tải về 0.56 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích0.56 Mb.
#1721
1   2   3   4   5

I. Thåìi gian vaì âëa âiãøm häüi nghë


1. Thåìi gian: Âaûi häüi dæû kiãún diãùn ra trong 01 buäøi. Luïc 7 giåì 30, ngaìy17/04 /2009.

2. Âëa âiãøm: Häüi træåìng Cäng ty


II. Âaûi biãøu Âaûi häüi : Traïch nhiãûm cuía âaûi biãøu.


+ Trang phuûc chènh tãö, vàn minh lëch sæû

+ Mäùi âaûi biãøu âãö cao tinh tháön traïch nhiãûm, tham gia yï kiãún, biãøu quyãút nhæîng näüi dung quan troüng cuía Âaûi häüi, tiãúp thu âáöy âuí näüi dung cuía Âaûi häüi âãø truyãön âaût laûi kãút quaí Âaûi häüi cho nhæîng cäø âäng khäng âi dæû.

+ Trong thåìi gian tiãún haình Âaûi häüi, caïc âaûi biãøu phaíi tuán thuí sæû âiãöu haình cuía Âoaìn chuí tëch âãø âiãöu khiãøn âaûi häüi mäüt caïch håüp lyï, coï tráût tæû, âuïng theo chæång trçnh âaî âæåüc thäng qua vaì phaín aïnh âæåüc mong muäún cuía âa säú cäø âäng.

III. Quy âënh vãö biãøu quyãút, phaït biãøu


Âaûi biãøu biãøu quyãút bàòng theí biãøu quyãút, kãút quaí biãøu quyãút âæåüc cäng bäú trong buäøi âaûi häüi. Âaûi biãøu muäún phaït biãøu phaíi âàng kyï, näüi dung phaït biãøu ngàõn goün, roî raìng, táûp trung vaìo nhæîng váún âãö Âaûi häüi cáön thaío luáûn trong näüi dung âãø âaím baío thåìi gian cuía chæång trçnh.

IV. Âaím baío tráût tæû an ninh


1 / Âaûi biãøu khäng tæû do âi laûi hay noïi chuyãûn riãng trong thåìi gian âaûi häüi laìm viãûc. Âiãûn thoaûi âãø åí chãú âäü rung.

2 / Âaûi biãøu khäng âi ra ngoaìi khu væûc täø chæïc Âaûi häüi, thæûc hiãûn âuïng quy âënh sæí duûng häüi træåìng.


V . Cäng taïc âiãöu haình Âaûi häüi


1 / Âoaìn chuí tëch: laì Ban âiãöu haình caïc cäng viãûc cuía Âaûi häüi. Quyãút âënh theo tyí lãû % trãn täøng säú phiãúu biãøu quyãút cuía táút caí cäø âäng dæû hoüp cháúp thuáûn vãö nhæîng váún âãö âæåüc quy âënh taûi Âiãöu lãû cäng ty

2 / Ban Thæ kyï: laì ban giuïp viãûc cho Âoaìn chuí tëch vaì Âaûi häüi, ghi biãn baín, soaûn thaío nghë quyãút Âaûi häüi.

3 / Ban täø chæïc: giuïp Âaûi häüi täøng kãút tçnh hçnh vaì tháøm tra, xem xeït tæ caïch ÂB dæû ÂH

Vç sæû thaình cäng cuía Âaûi häüi, Ban täø chæïc âãö nghë caïc Âaûi biãøu thæûc hiãûn nghiãm tuïc quy chãú naìy./.


Tiãúp theo, TÄI XIN ÂÆÅÜC ÂOÜC CHÆÅNG TRÇNH ÂAÛI HÄÜI.................


Coï âaûi biãøu naìo coï yï kiãún gç khaïc khäng, nãúu khäng, xin Âaûi häüi biãøu quyãút thäng qua chæång trçnh:

> 65% säú phiãúu biãøu quyãút thäng qua, caïm ån Âaûi häüi



Tiãúp theo BÁÖU ÂOAÌN CHUÍ TËCH VAÌ THÆ KYÏ ÂAÛI HÄÜI


I. Âoaìn Chuí tëch häüi nghë : Dæû kiãún gäöm 3 ngæåìi.

- Äng Phaûm Vàn Âæïc -Chuí tëch HÂQT - Chuí toaû Âaûi häüi theo quy âënh Âiãöu lãû



02 thaình viãn khaïc do Âaûi häüi quyãút âënh bàòng hçnh thæïc biãøu quyãút

Thay màût Ban täø chæïc täi xin giåïi thiãûu

1. Äng Lã Viãút Phuï - Phoï Chuí tëch HÂQT

2. Baì Ngä Thë Lãû Hæång - Kãú toaïn træåíng cäng ty,

Coï âaûi biãøu naìo coï yï kiãún gç khaïc khäng, nãúu khäng, xin Âaûi häüi biãøu quyãút

(Âaûi häüi biãøu quyãút) > 65% säú phiãúu biãøu quyãút thäng qua (caïm ån Âaûi häüi)



II. Ban Thæ kyï Häüi nghë: Dæû kiãún coï 2 ngæåìi

- 1. Äng Voî Vàn Hiãûp - Thæ kyï cäng ty theo chè âënh cuía Chuí tëch HÂQT



01 thaình viãn khaïc do Âaûi häüi quyãút âënh bàòng hçnh thæïc biãøu quyãút

Thay màût Ban täø chæïc täi xin giåïi thiãûu

- Baì Lã Thë Hæång - Kãú toaïn cäng ty

Coï âaûi biãøu naìo coï yï kiãún gç khaïc khäng, nãúu khäng, xin Âaûi häüi biãøu quyãút

(Âaûi häüi biãøu quyãút) > 65% säú phiãúu biãøu quyãút thäng qua (caïm ån Âaûi häüi)

III. Ban báöu cæí: Dæû kiãún coï 05 ngæåìi

Thay màût ban täø chæïc täi xin giåïi thiãûu ban báöu cæí gäöm:

Thàõng (PKT), A Tuáún (PKH), A Danh (XL22), Anh Dæång (PKH), A Cæåìng (CNQTrë)

Coï âaûi biãøu naìo coï yï kiãún gç khaïc khäng, nãúu khäng, xin Âaûi häüi biãøu quyãút

(Âaûi häüi biãøu quyãút) > 65% säú phiãúu biãøu quyãút thäng qua (caïm ån Âaûi häüi)

Sau âáy måìi quyï vë Âaûi biãøu âæïng lãn laìm lãù chaìo cåì



IV. Chaìo cå: Chaìo cåì, chaìo ...........

Âãø tæåíng nhåï CTHCM vaì caïc anh huìng liãût sé âaî hy sinh vç âäüc láûp tæû do 1 phuït màût niãûm bàõt âáöu

thäi.
Kênh måìi Âoaìn Chuí tëch lãn âiãöu khiãøn Âaûi häüi vaì Ban Thæ kyï lãn laìm viãûc.

C.TY CP XÁY DÆÛNG-GIAO THÄNG TT.HUÃÚ CÄÜNG HOAÌ XAÎ HÄÜI CHUÍ NGHÉA VIÃÛT NAM



Âäüc láûp - Tæû do - Haûnh phuïc

Säú:......./TB-CT Huãú, ngaìy 01 thaïng 12 nàm 2008

THÄNG BAÏO

"V/v Baïo caïo täøng kãút nàm 2008 vaì phæång hæåïng nàm 2009"

Kênh gæíi: CAÏC ÂÅN VË TRÆÛC THUÄÜC CÄNG TY
Âãø coï cå såí täøng kãút, âaïnh giaï kãút quaí hoaût âäüng SXKD nàm 2008, âãö ra phæång hæåïng nàm 2009 cuía cäng ty vaì baïo caïo lãn Såí GTVT. Âãö nghë caïc træåíng âån vë Baïo caïo âaïnh giaï quaï trçnh hoaût âäüng SXKD nàm 2008 vaì âãö ra phæång hæåïng nàm 2009 cuía âån vë mçnh. Baïo caïo coï 3 pháön chênh:

1. Hoaût âäüng SXKD cuía nàm:

- Doanh thu tæìng cäng trçnh: (Ctrçnh A:doanh thu...........; Ctrçnh B:doanh thu...........)

- Täøng doanh thu trong nàm:................

- Låüi nhuáûn nàm:.........................

- Täøng chi tiãön læång trong nàm:.........â; Tiãön læång BQ:.................... â/ngæåìi/thaïng

(Trong âoï: Täøng tiãön læång cho lao âäüng thuã mæåïn ngoaìi:........â; Säú LÂ ngoaìi:.....ngæåìi)

Tiãön læång cao nháút:............â/ngæåìi/thaïng; Tiãön læång tháúp nháút:............â/ngæåìi/thaïng

- Täøng chi tiãön thæåíng trong nàm:.......â; Tiãön thæåíng BQ:....................â/ngæåìi/nàm

Tiãön thæåíng cao nháút:...........â/ngæåìi/nàm; Tiãön thæåíng tháúp nháút:...........â/ngæåìi/nàm

- Täøng âáöu tæ trong nàm: ..................â, gäöm:

Âån vë âáöu tæ

Tãn maïy moïc, thiãút bë

Giaï trë (â)

Ghi chuï

A. Cäng ty
B. Xê nghiãûp

1.....

2.....


1.....

2.....


......

......


.....

.....






2. Phæång hæåïng, nhiãûm vuû, muûc tiãu chuí yãúu cuía nàm 2008: dæû kiãún doanh thu, låüi nhuáûn, tiãön læång bçnh quán ngæåìi/thaïng...

3. Nãu caïc khoï khàn, thuáûn låüi vaì âãö xuáút, kiãún nghë våïi Âaíng uyí, HÂ Quaín trë, Ban giaïm âäúc cäng ty, Cäng âoaìn cå såí..., caïc kiãún nghë khaïc (nãúu coï)



Chuï yï: Baïo caïo âáöy âuí, cuû thãø vaì gæíi vãö P Täø chæïc cäng ty cháûm nháút ngaìy 20/12/2008.

* Tuyì theo tçnh hçnh hoaût âäüng, caïc âån vë coï thãø täø chæïc hoàûc khäng täø chæïc täøng kãút:

- Nãúu coï täø chæïc täøng kãút thç täø chæïc trong thåìi gian tæì 20/12/2008 âãún 30/12/2008 (nãúu coï måìi âaûi diãûn cäng ty thç måìi træåïc 03 ngaìy âãø sàõp xãúp thåìi gian tham dæû)

- Nãúu khäng täø chæïc täøng kãút thç thäng qua näüi dung Baïo caïo trong caïn bäü chuí chäút âån vë træåïc khi gæíi phoìng Täø chæïc cäng ty.



GIAÏM ÂÄÚC CÄNG TY

Nåi gæíi:

- Nhæ trãn;

- Læu
Phaûm Vàn Âæïc

Việt Nam tăng trưởng liên tục trong 30 năm với tốc độ tăng 6,73%/năm, nhưng vẫn chưa được coi là phát triển bền vững, bởi chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, về mặt xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc, việc bảo vệ và cải thiện môi trường còn nhiều hạn chế.

▪  DƯƠNG NGỌC
00:44 (GMT+7) - Thứ Hai, 6/9/2010 Xét theo ý nghĩa phát triển (rộng hơn, thực chất hơn so với tăng trưởng), thì kinh tế Việt Nam còn đứng trước nhiều nghịch lý

Kinh tế Việt Nam không bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới, tăng trưởng đã thoát đáy vượt dốc đi lên và đang dần phục hồi.

Tuy nhiên xét theo ý nghĩa phát triển (rộng hơn, thực chất hơn so với tăng trưởng), thì kinh tế Việt Nam còn đứng trước nhiều nghịch lý, trong đó có 10 nghịch lý được xét trên các góc độ khác nhau.

Một là, tăng trưởng cao hơn nhưng vẫn tụt hậu, thậm chí còn tụt hậu xa hơn.

Năm 2010 (tạm tính tăng 6,5%), GDP của Việt Nam so với năm 1985 cao gấp gần 5,2 lần (bình quân thời kỳ 1986 - 2010 tăng 6,8%/năm); so với năm 1990 cao gấp trên 2 lần (bình quân thời kỳ 1991- 2010 tăng 7,4%/năm). Đó là những tốc độ tăng khá cao.

GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái bình quân năm 2008 của Việt Nam đạt 1.052 USD (năm 2010 ước tính sẽ đạt khoảng 1.138 USD), thấp xa so với các con số tương ứng của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á (Singapore 37.597,3 USD, Brunei 35.623 USD, Malaysia 8.209,4 USD, Thái Lan 4.042,8 USD, Indonesia 2.246,5 USD, Philippines 1.847,4 USD).

GDP bình quân đầu người của Việt Nam mới bằng 42,8%, con số tương ứng của khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 7/11 nước; bằng 26% con số tương ứng của châu Á và đứng thứ 36/50 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh; bằng 11,7% con số tương ứng của thế giới và đứng thứ 138/182 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh.

Nếu họ “đứng yên” thì cũng phải nhiều năm sau Việt Nam mới bằng mức hiện nay của họ. Nhưng đó chỉ là giả thiết, thực tế họ vẫn tiến, thậm chí có nước, có năm còn tiến nhanh hơn.

Từ các con số trên, có thể rút ra hai nhận xét đáng lưu ý. Một, thứ bậc về GDP bình quân đầu người của Việt Nam vẫn nằm ở nửa dưới trong các nước ở khu vực Đông Nam Á, ở châu Á và trên thế giới. Hai, do giá trị của 1% tăng lên của GDP bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp như trên, nên tốc độ tăng chỉ tiêu này của Việt Nam phải cao gấp đôi tốc độ tăng của khu vực Đông Nam Á, cao gấp trên 4 lần tốc độ tăng của châu Á và cao gấp 9 lần tốc độ tăng trung bình của thế giới thì mới không bị tụt hậu xa hơn (chênh lệch tuyệt đối giảm).

Hai là, tăng trưởng liên tục trong thời gian dài, nhưng vẫn chưa được coi là phát triển bền vững.

Tăng trưởng kinh tế sau khi bị giảm trong năm 1979 và năm 1980, thì từ năm 1981 đã tăng trưởng liên tục, tính đến năm 2010 này là 30 năm, vượt kỷ lục cũ của Hàn Quốc (23 năm tính đến năm 1996) và hiện chỉ thấp hơn kỷ lục 32 năm hiện do Trung Quốc đang nắm giữ.

Tăng trưởng liên tục trong 30 năm với tốc độ tăng 6,73%/năm, nhưng vẫn chưa được coi là phát triển bền vững, bởi chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, về mặt xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc, việc bảo vệ và cải thiện môi trường còn nhiều hạn chế.

Tăng trưởng kinh tế chủ yếu do sự đóng góp của yếu tố tăng vốn (chiếm khoảng 52 - 53%); do sự đóng góp của yếu tố tăng số lượng lao động (chiếm khoảng 19 - 20%); còn yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (gồm hiệu quả sử dụng vốn, năng suất lao động trên cơ sở khoa học - công nghệ) mới chiếm 28 - 29%, thấp xa so với con số 35 - 40% của một số nước trong khu vực.

Kinh nghiệm trong lịch sử và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, mục tiêu cuối cùng đạt được không phải chỉ bằng tốc độ tăng trưởng cao trong ngày hôm nay, mà phải bằng độ bền của tốc độ tăng trưởng trong dài hạn. Đã đến lúc, nếu không nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển bền vững, thì ngay cả việc tăng trưởng với tốc độ cũ cũng khó mà đạt được.

Ba là, mở cửa hội nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục với quy mô lớn.

Nhập siêu của Việt Nam có năm điểm đáng lưu ý. Một, nhập siêu gần như liên tục, trong thời gian dài. Trong 25 năm đổi mới, chỉ có một năm xuất siêu nhẹ (41 triệu USD) và cách đây cũng đã khá lâu (năm 1992), còn có tới 24 năm nhập siêu. Hai, mức nhập siêu khá lớn (năm 2008 lên đến trên 18 tỷ USD và 4 năm nay, nếu tính bằng tỷ USD đã ở mức hai chữ số); tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu, so với GDP vượt mức an toàn (trên 20%).

Ba, mở cửa, hội nhập là để tìm thị trường tiêu thụ, nhưng gần như càng mở cửa, hội nhập thì càng nhập siêu. Đặc biệt nhập siêu lại bùng lên khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Bốn, nhập siêu thường kèm theo là giá giảm, người tiêu dùng được hưởng lợi, nhưng trong khi sản xuất trong nước thì bị cạnh tranh, giảm thị phần, còn người tiêu dùng vẫn phải mua giá cao. Điểm thứ năm, nhập siêu không phải từ thị trường có hàng kỹ thuật cao, có công nghệ nguồn, mà lại từ các thị trường không phải có kỹ thuật cao, có công nghệ nguồn - đặc biệt là từ thị trường Trung Quốc.

Bốn là, chuyển sang kinh tế thị trường đã nhiều năm, nhưng thể chế chuyển chậm.

“Bàn tay hữu hình” còn quá dài, trong khi “bàn tay vô hình” còn quá ngắn. Doanh nghiệp nhà nước giảm về số lượng, nhưng phình to về quy mô, chiếm tỷ trọng lớn về vốn, chiếm tỷ trọng nhỏ về lao động; doanh nghiệp tư nhân ra đời nhiều, giải quyết được nhiều công ăn việc làm, nhưng quy mô nhỏ, chậm lớn. Cải cách hành chính chậm, thủ tục hành chính còn nặng nề. Chi phí bất hợp lý, thậm chí bất hợp pháp còn nhiều. Cạnh tranh chưa bình đẳng, “ra sân chơi chung, nhưng đã chấm trước người thắng kẻ thua”. Kinh tế thị trường nhưng độc quyền còn lớn.



Năm là, chuyển sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trên 15 năm, nhưng tính gia công còn nặng. Do gia công nặng, nên vừa làm cho giá trị tăng thêm thấp, vừa phụ thuộc vào nước ngoài, làm tăng nhập siêu, dễ bị ảnh hưởng khi thị trường nước ngoài gặp bất ổn.

Sáu là, “tam nông” rất quan trọng, nhưng chưa được quan tâm tương xứng.

Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp đi lên; tỷ lệ dân số nông thôn từ trên 90% trước Cách mạng đã giảm xuống nhưng hiện vẫn còn chiếm 70%; tam nông đã đóng góp tích cực trong việc giúp cho đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội tiềm ẩn từ cuối những năm 70, bùng phát trong thập kỷ 80, kéo dài tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước; giúp ổn định ở trong nước để ứng phó với cuộc khủng hoảng khu vực những năm 1997 - 1998, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới 2008- 2009,... nhưng tỷ trọng vốn đầu tư cho nông, lâm - thủy sản trong tổng vốn đầu tư phát triển xã hội giảm và hiện ở mức thấp (năm 2000 chiếm 13,8%, năm 2005 còn 7,5%, năm 2009 còn 6,3%).

Diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa giảm. Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn còn lớn cả về thu nhập, chi tiêu, nhà ở, điện nước, vệ sinh, đồ dùng lâu bền... còn lớn. Tỷ lệ nghèo ở nông thôn cao gấp đôi ở thành thị, số người nghèo ở nông thôn chiếm trên dưới 90% tổng số hộ nghèo của cả nước...

Bảy là, với mục tiêu tăng trưởng cao, Việt Nam đã kích cầu đầu tư lớn (có tỷ lệ đầu tư so với GDP đứng hàng đầu thế giới), nhưng lãi suất vay vốn ở Việt Nam cũng thuộc loại cao so với các nước và vùng lãnh thổ. Thu nhập và sức mua có khả năng thanh toán của dân cư còn thấp do thu nhập của lao động thấp; nhưng khi kích cầu đầu tư và tiêu dùng thì có một phần không nhỏ hàng hóa, vật tư của nước ngoài nhập siêu vào chiếm lĩnh thị phần.

Tám là, tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ động viên tài chính cao, nhưng tỷ lệ bội chi ngân sách lớn và tăng.

Tỷ lệ tích lũy so với GDP của Việt Nam đã tăng khá nhanh (từ 27,1% năm 1995 lên 29,6% năm 2000, lên 35,6% năm 2005, lên 43,1% năm 2007, vài năm có giảm xuống nhưng năm 2009 vẫn ở mức 38,1%, thuộc loại cao trên thế giới.

Tỷ lệ tổng thu ngân sách so với GDP của Việt Nam tăng và thuộc loại cao (nếu năm 2000 mới đạt 20,5% thì năm 2005 đã đạt 27,2%, năm 2008 là 28,1%), nhưng tỷ lệ bội chi so với GDP tăng lên (từ 4,1% năm 2000 lên 5,2% năm 2008, lên 6,9% năm 2009 và năm 2010 có thể giảm xuống nhưng vẫn ở mức cao trên 6%). Đây là một trong những yếu tố làm bất ổn vĩ mô, yếu tố tiềm ẩn của lạm phát.

Chín là, khoa học - công nghệ là động lực của tăng trưởng, là yếu tố để nâng cao chất lượng tăng trưởng, nhưng tác động đối với nền kinh tế còn thấp.

Tỷ trọng hoạt động khoa học- công nghệ trong GDP nhiều năm nay chỉ chiếm 0,62-0,63%, tác động đối với tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế nhỏ. Tình hình này do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do đầu tư chưa đủ độ (năm 2009 đã tăng lên nhưng cũng chỉ chiếm 0,73% tổng vốn đầu tư toàn xã hội). Có nguyên nhân do cơ chế vận hành hoạt động này chậm được chuyển đổi, khi có cơ chế thì thực hiện còn lúng túng. Có nguyên nhân do hoạt động khoa học- công nghệ và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa có sự kết hợp chặt chẽ. Thị trường khoa học công nghệ chậm hình thành và chậm phát triển.



Mười là, giáo dục được coi như quốc sách hàng đầu, nhưng còn nhiều hạn chế, bất cập.

Nếu khoa học - công nghệ là động lực của phát triển, thì giáo dục - đào tạo là chìa khóa của khoa học - công nghệ. Giáo dục - đào tạo sớm được xác định là quốc sách hàng đầu, với tỷ trọng chi cho giáo dục - đào tạo trong tổng chi ngân sách tăng. Ngành giáo dục - đào tạo liên tục cải cách, nhưng hiệu quả thấp...




BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

Về kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 và kế hoạch SXKD năm 2010

TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2010
PHẦN 1

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009

Năm 2009, nền kinh tế thế giới vẫn còn diễn biến phức tạp, sau khi Chính phủ ban hành các chính sách vĩ mô, tình hình kinh tế xã hội trong nước từng bước được cải thiện nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến hoạt động SXKD các công ty BĐS nói chung và của PVPower Land nói riêng. Song với chiến lược phát triển bền vững, sự quan tâm, hỗ trợ của Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Tổng công ty CP xây lắp dầu khí Việt Nam cùng sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Hội đồng quản trị Công ty, với nỗ lực quyết tâm của Ban Tổng giám đốc và tập thể CBCNV, Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đã được ĐHĐCĐ thông qua. Các chỉ tiêu chủ yếu về sản lượng, lợi nhuận sau thuế, tỷ lệ cổ tức dự kiến đều vượt mức kế hoạch được giao cụ thể như sau:



  1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU.

Đvt: tỷ đồng

Stt

Các chỉ tiêu chính

TH năm 2008

Kế hoạch năm 2009

TH năm 2009

% TH/KH

Tăng trưởng so với năm 2008

1

Giá trị đầu tư

305

901

276

31%

90%

2

Giá trị SXKD

52

231

262

113%

504%

3

Doanh thu

90

377

125

33%

139%

4

Lợi nhuận trước thuế

30

67

66

99%

220%

5

Nộp NSNN

7,6

34

14,5

42%

191%

6

Lợi nhuận sau thuế

24,2

50,8

54,5

107%

225%

7

Tỷ lệ chia cổ tức/VĐL, %




8-10%

11% (*)

110%




8

Thu nhập bq/người (tr. đồng/ng/tháng)

6,0

7,5

7,3

97%

122%

(*) Ghi chú: Tỷ lệ chia cổ tức năm 2009 bao gồm tỷ lệ chia cổ tức năm 2008 là 3% và năm 2009 là 8%.

  1. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CỦA CÔNG TY NĂM 2009.

1. Công tác đầu tư dự án.

Theo kế hoạch đầu tư đã được ĐHĐ cổ đông thường niên năm 2009 thông qua là 7 dự án. Tuy nhiên, do thị trường bất động sản trầm lắng trong thời gian dài, các ngân hàng thắt chặt tín dụng đối với các Dự án BĐS, vì vậy Công ty đã triển khai trước hai dự án trọng điểm là Petrovietnam Land mark tại Quận 2, TP. HCM; Linh Tây, Thủ Đức, đồng thời cơ cấu lại danh mục đầu tư và tập trung công tác chuẩn bị đầu tư một số dự án có tính khả thi, cụ thể như sau:



- Dự án Petrovietnam Land mark tại Quận 2, TP. HCM: Đã hoàn thành công tác phê duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500; Phê duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư. Hoàn thành công tác thi công cọc đại trà và triển khai bán căn hộ từ tháng 12/2009.

- Dự án Linh Tây, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh: Đã hoàn thành công tác phê duyệt dự án đầu tư, trình duyệt Kế hoạch đấu thầu và thi công, thí nghiệm cọc thử.

- Dự án Tổ hợp Nam Đàn Plaza tại Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội: Hoàn thành phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 1/500, xong giấy phép xây dựng, nộp hồ sơ lên UBND TP. Hà Nội xin giấy phép đầu tư. Đã ký hợp đồng thu xếp vốn với NH Techcombank số vốn 1.800 tỷ đồng và đang triển khai thi công cọc thử.

- Dự án Khu dân cư xã Phước Khánh, Nhơn Trạch, Đồng Nai (54,8 ha): Đã trình UBND huyện Nhơn Trạch ban hành quy định quản lý qui hoạch tỷ lệ 1/500, lập Dự án đầu tư và đang tiến hành công tác đền bù GPMB.

- Dự án KCN Dân Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên (250ha): Đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung các KCN của tỉnh Hưng Yên vào Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam (QĐ số 1584 /TTg –KTN ngày 23/9/2008). Đã hoàn thành công tác lập, phê duyệt đồ án quy hoạch tỷ lệ 1/2000 (Quyết định số 2854/QĐ-UBND ngày 30/12/2009 của UBND tỉnh Hưng Yên).

- Dự án phía Tây Nam Hà Nội (2,54ha): Đây là dự án có vị trí gần với Sân Vận động Quốc gia có công năng văn phòng cho thuê kết hợp thương mại với chiều cao công trình 35 tầng.

- Dự án Khu đô thị mới Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP. HCM (79,67ha): Đây là dự án Công ty tham gia hợp tác đầu tư 30% giá trị vốn góp vào Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị Gia Phú. Đã cơ bản hoàn thành công tác lập quy hoạch tỷ lệ 1/500.

2. Công tác đầu tư tài chính.

Năm 2009 thị trường tương đối căng thẳng về vốn do còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên phạm vi toàn cầu năm 2008, Công ty đã tiến hành chuyển nhượng phần vốn góp của Công ty tại các Công ty con gồm Công ty cổ phần xây lắp bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam, Công ty cổ phần đầu tư và thẩm định giá Dầu khí PIV. Vì vậy, hoạt động đầu tư tài chính đã được đảm bảo an toàn và cơ bản giảm thiểu được rủi ro.



3. Công tác niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán: Đã hoàn thành việc cấp sổ cho các Cổ đông. Đã được UBCK Nhà nước chấp thuận niêm yết với mã chứng khoán là PVL và đã tiến hành phiên giao dịch đầu tiên từ ngày 15/4/2010.

PHẦN 2

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2010

I. MỤC TIÊU.

Năm 2010, dự báo kinh tế thế giới có nhiều biến động, kinh tế Việt Nam về cơ bản sẽ vào giai đoạn phục hồi nhưng tốc độ phục hồi ở mức độ chậm. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản ngày càng thắt chặt, nguồn vốn trên thị trường tiếp tục căng thẳng. Nhà nước ban hành các Nghị định, khung giá đất năm 2010 tăng giá trị quyền sử dụng đất sát với giá thị trường sẽ làm tăng chi phí đầu vào và chi phí GPMB. Ngoài ra, giá một số nguyên vật liệu chính có xu hướng biến động tăng dẫn đến tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả kinh tế của các dự án.

Trước những dự báo trên, PVPower Land đặt mục tiêu sẽ nâng cao chất lượng các hoạt động chủ đạo; phấn đấu lợi nhuận sau thuế đạt 75 tỷ đồng; Tỷ lệ cổ tức dự kiến trả cho Cổ đông 12%. Tuy nhiên trong điều kiện thị trường BĐS có những diễn biến bất lợi nằm ngoài tầm kiểm soát, Ban lãnh đạo Công ty sẽ nỗ lực thực hiện các giải pháp để đảm bảo các hoạt động của Công ty an toàn và có hiệu quả.

II. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU.

Đvt: tỷ đồng

Stt

Các chỉ tiêu chính

Thực hiện năm 2009

Kế hoạch năm 2010

Tăng trưởng so với năm 2009

1

Giá trị đầu tư

277

690

250%

2

Giá trị SXKD

262

984

376%

3

Doanh thu

124

880

710%

4

Lợi nhuận sau thuế

54,5

75

138%

5

Nộp NSNN

14,5

55

379 %

6

Tỷ suất LNST/Vốn điều lệ, %

11%

15%

136%

7

Tỷ lệ chia cổ tức/Vốn điều lệ, %

8%

12%

150%

III. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH NĂM 2010.

Với các chỉ tiêu kinh tế như trên, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng kế hoạch triển khai đầu tư và kinh doanh năm 2010 như sau:



1. Công tác đầu tư dự án.

1.1. Đối với các dự án trọng điểm:

a) Dự án Petrovietnam Land mark:

- Kế hoạch thi công: Hoàn thành phần hầm Quý II/2010 và triển khai thi công phần thân, hoàn thiện; Phần M & E, dự kiến đến 31/12/2010 đạt 70 đến 75% khối lượng.

- Kế hoạch bán hàng: Dự kiến trong năm 2010, bán hàng đạt 90% diện tích, thu tiền đạt 80% giá trị hợp đồng.

b) Dự án Linh Tây, Thủ Đức, TP. HCM:

- Kế hoạch thi công: Hoàn thành công tác thi công nhà mẫu Quý II/2010; Triển khai thi công xong phần móng Quý II/2010, thi công xong phần hầm Quý III/2010 và thi công xong khối đế Quý VI/2010.

- Kế hoạch bán hàng: Triển khai ký hợp đồng mua bán căn hộ Quý III/2010. Dự kiến trong năm 2010, bán hàng đạt 60% diện tích, thu tiền đạt 50% giá trị hợp đồng. Phương thức bán hàng: thông qua Sàn giao dịch BĐS.

c) Các hoạt động kinh doanh khác:

- Sàn giao dịch BĐS: Tập trung triển khai các dịch vụ bán căn hộ của Dự án PetroVietNamLandmark, Linh Tây Thủ Đức. Tiếp tục thực hiện các hoạt động dịch vụ BĐS như môi giới, tư vấn, đầu tư BĐS nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Các hoạt động khác: gồm xây lắp, hoạt động tài chính, cho thuê văn phòng, kinh doanh phụ gia…



1.2. Các dự án trung dài hạn dự kiến đầu tư trong năm 2010.

Bên cạnh các dự án đang triển khai trên, căn cứ vào thực tế thị trường và khả năng tài chính, Công ty sẽ tập trung tìm kiếm các nhà đầu tư thứ cấp và triển khai xen kẽ các dự án trung, dài hạn cho phù hợp. Cụ thể như sau:

- Dự án Khu dân cư xã Phước Khánh, Nhơn Trạch, Đồng Nai (54,8 ha): Triển khai công tác bồi thường, GPMB, triển khai san lấp mặt bằng từ Quý III/2010.

- Dự án phía Tây Nam Hà Nội: Làm việc với các Sở ban ngành của TP. Hà Nội để hoàn thiện thủ tục làm Chủ đầu tư Dự án.

- Dự án KCN Dân Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên (250ha): Tiếp tục triển khai công tác lập dự án đầu tư giai đoạn 1 (150 ha), xin giấy chứng nhận đầu tư để làm cơ sở hợp tác đầu tư với các nhà đầu tư thứ cấp.

- Dự án Khu đô thị mới Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP. HCM (79,67ha): Hoàn thành công tác phê duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500 và triển khai công tác GPMB Quý III/2010.

- Dự án Khu đô thị sinh thái điện lực Dầu Khí, huyện Thạch Thất, Hà Nội: Đã có quyết định giao Chủ đầu tư, hiện đang chờ quy hoạch chung của Hà Nội mở rộng, dự kiến phê duyệt tháng 6/2010. Sau khi quy hoạch Hà Nội mở rộng được phê duyệt, Công ty sẽ điều chỉnh lại quy hoạch và tiếp tục triển khai đầu tư dự án.

- Ngoài ra, năm 2010 Công ty sẽ tiếp tục tìm kiếm nghiên cứu phát triển thị trường mở rộng đầu tư tại các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương như Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. Dự kiến sẽ đầu tư từ 1 đến 2 Khu đô thị mới tại các khu vực này. Đây sẽ là các dự án để phát triển quỹ đất và kỳ vọng mang lại lợi nhuận ổn định, lâu dài cho Công ty trong các năm tiếp theo.



2. Cơ cấu doanh thu.

Tổng doanh thu năm 2010: 880 tỷ đồng, trong đó:

- Doanh thu kinh doanh nhà: 732 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 84%.

- Doanh thu từ hoạt động khác 148 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16%.



3. Cơ cấu chi phí.

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 là 32 tỷ đồng. Trong đó: Chi phí tiền lương, trang thiết bị văn phòng, khấu hao TSCĐ: 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47%. Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác: 17 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53%.



4. Dự kiến cổ tức trả cho Cổ đông.

- Lợi nhuận sau thuế: 75 tỷ đồng

- Trích các quỹ dự kiến (20%): 15 tỷ đồng.

- Lợi nhuận còn lại: 60 tỷ đồng; Chia cổ tức: 12%/VĐL.



5. Kế hoạch Marketting.

- Tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp trang Website của Công ty, kết nối với các Sàn giao dịch khác. Triển khai công tác PR, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về các sản phẩm và thương hiệu của PV Power Land dự kiến bắt đầu từ tháng 4/2010 thời điểm niêm yết cổ phiếu của Công ty lên sàn.

- Nghiên cứu thành lập bộ phận Truyền thông làm đầu mối thực hiện công tác PR, thuê tư vấn có kinh nghiệm sáng tác Slogan Công ty và triển khai quảng cáo, tư vấn thương hiệu bài bản, chuyên nghiệp nhằm nâng cao giá trị doanh nghiệp.

NGÂN SÁCH VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MARKETTING



STT

Nội dung

Số lượng

Thành tiền

Tiến độ triển khai

1

Quảng cáo biển tấm lớn

3

3.900.000.000

Bắt đầu từ tháng 4/2010

2

Sản xuất, quảng cáo trên truyền hình

4

800.000.000

Bắt đầu từ tháng 4/2010

3

Quảng cáo trên tạp chí

5

250.000.000

Bắt đầu từ tháng 5/2010

4

Quảng cáo trên báo viết

5

100.000.000

Bắt đầu từ tháng 5/2010

5

Quảng cáo trên báo điện tử

5

50.000.000

Bắt đầu từ tháng 5/2010

6

Tổ chức hội nghị KH, hội thảo

3

600.000.000

Bắt đầu từ tháng 5/2010

7

Catalogue, tờ rơi…

bộ

300.000.000

Bắt đầu từ tháng 5/2010

TỔNG CỘNG (ĐỒNG)

 

 6.000.000.000



6. Kế hoạch lao động, tiền lương, đào tạo.

6.1. Kế hoạch lao động, tiền lương.

- Căn cứ nhu cầu SXKD, Công ty dự kiến kế hoạch lao động năm 2010 như sau:

+ Số lao động đầu kỳ: 82 người.

+ Số lao động cuối kỳ: 90 người.

+ Số lao động bình quân: 86 người.

- Tổng quỹ tiền lương: 12,9 tỷ đồng.

- Thu nhập bình quân: 8,5 triệu đồng/người/tháng.

6.2. Kế hoạch đào tạo:

Năm 2010, Công ty tập trung thực hiện tốt công tác đào tạo trong các lĩnh vực: Quản lý dự án đầu tư, Kỹ năng bán hàng, Quan hệ công chúng (PR), kỹ năng cho cán bộ quản lý các cấp, kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ ... Kinh phí đào tạo dự kiến khoảng 100 triệu đồng.



IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Công tác tổ chức điều hành.

- Kiện toàn và cơ cấu lại tổ chức máy tổ chức Công ty, các Ban điều hành Dự án theo hướng chuyên nghiệp, gọn nhẹ nhằm nâng cao năng lực quản lý điều hành và chỉ đạo tập trung thống nhất, đoàn kết nội bộ.

- Chấn chỉnh lại nội quy làm việc của Công ty như mặc đồng phục, áp dụng hình thức ra vào Công ty và chấm công bằng thẻ từ. Tiến hành họp giao ban định kỳ hàng tuần đối với từng Cán bộ quản lý, từng phòng ban, từng dự án để đôn đốc, chỉ đạo quyết liệt.

- Triển khai thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nhằm đảm bảo việc điều hành sản xuất được kiểm soát và duy trì thường xuyên.



2. Công tác đầu tư dự án.

-Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án có thu sớm như PetroVietNamLandmark, Linh Tây Thủ Đức, TP. HCM đưa vào kinh doanh, khai thác để việc đầu tư đạt hiệu quả cao.

- Thực hiện quản lý đầu tư các dự án theo đúng trình tự thủ tục về quản lý đầu tư của Nhà nước. Tiến hành đánh giá giám sát đầu tư đối với từng dự án đến thời điểm hiện tại và theo định kỳ (6tháng/lần), trường hợp cần thiết có thể thuê tư vấn đánh giá để có biện pháp phân kỳ và tái cơ cấu lại danh mục đầu tư cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả đầu tư.

- Tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm các dự án đầu tư mới trên cơ sở đảm bảo tính khả thi và có hiệu quả. Hợp tác với các đối tác có uy tín và năng lực tài chính mạnh trong và ngoài nước để huy động vốn với chi phí thấp nhất.

- Liên danh với các đối tác, nhà thầu quốc tế để thực hiện các dự án thông qua đó đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý dự án theo tiêu chuẩn quốc tế.

3. Công tác tài chính - tín dụng.

- Xây dựng chiến lược về vốn, đa dạng hoá các kênh huy động vốn như Thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu, liên kết với các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng để thu xếp vốn cho các dự án đang triển khai. Hợp tác với các Ngân hàng có uy tín làm đầu mối thu xếp tài chính (cho vay vốn theo hình thức trả chậm, trả góp) cho khách hàng khi mua các sản phẩm của Dự án nhằm kích cầu thị trường.

- Tập trung chỉ đạo hoàn thành các thủ tục để triển khai giao dịch cổ phiếu của Công ty lên SGDCK Hà Nội tại phiên giao dịch đầu tiên ngày 15/4/2010.

- Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ để quản lý chi phí một cách chặt chẽ, chống lãng phí. Tăng cường công tác hạch toán, kế toán để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng lợi nhuận.

- Năm 2010, nhằm tái cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư, Công ty sẽ tiếp tục chuyển nhượng phần vốn tại một số Công ty khác như Công ty CP cơ điện dầu khí, Công ty CP đầu tư và thương mại dầu khí Nghệ An, Công ty CP dịch vụ Xuyên Thái Bình Dương (nếu xét thấy hiệu quả không cao) để thu hồi vốn tập trung vào các hoạt động chính của Công ty

4. Công tác kinh tế - kế hoạch.

- Quan tâm chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch. Phân công cho các bộ phận theo dõi, bám sát các mục tiêu kế hoạch, kịp thời phát hiện, tháo gỡ các vướng mắc nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra.

- Đổi mới và tăng cường quản lý, giám sát đối với Người đại diện phần vốn của Công ty tại các Công ty con, công ty liên kết trong việc thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

- Xác lập tư duy dịch vụ chuyên nghiệp cho đội ngũ bán hàng. Luôn tiếp cận cơ hội đầu tư của khách hàng hiện tại cũng như tương lai. Từ đó, giúp Công ty cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

- Tiếp tục nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Sàn giao dịch bất động sản nhằm khép kín mô hình đầu tư – kinh doanh – quản lý BĐS đáp ứng nhu cầu minh bạch trong giao dịch BĐS, từ đó góp phần bình ổn giá BĐS, tránh tình trạng đầu cơ, lũng loạn thị trường ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển Công ty đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 phù hợp với sự phát triển của thị trường bất động sản, định hướng chung của Tổng công ty và Tập đoàn.



5. Các công tác khác.

- Triển khai áp dụng cơ chế trả lương theo năng lực và kết quả hoàn thành công việc của CBCNV. Xây dựng hệ thống thang bảng lương đảm bảo tương ứng với mặt bằng tiền lương trên thị trường cũng như tiền thưởng theo kết quả công việc, kết quả kinh doanh của Công ty để khuyến khích CBCNV.

- Nghiên cứu triển khai hệ thống các phầm mềm mới như phần mềm quản lý dự án đầu tư, quản lý khách hàng, quản lý kế hoạch …để phục vụ được các yêu cầu quản trị, điều hành kịp thời.

- Thực hiện đầy đủ các chế độ như BHXH, BHYT, Thỏa ước lao động tập thể đối với người lao động, thanh toán tiền lương đúng hạn. Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, bảo hộ lao động và môi trường làm việc thuận lợi cho CBNV để phục vụ công việc được tốt.

- Phối hợp chặt chẽ giữa Đảng ủy, lãnh đạo Công ty, Công đoàn, ĐTN làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Hàng năm tổ chức cho CBCNV đi khám sức khỏe định kỳ, đi thăm quan, nghỉ mát, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng các ngày Lễ lớn của cả nước do TCT và Tập đoàn phát động để động viên, khuyến khích CBNV hăng say lao động hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tổ chức kết nạp Đảng cho các đoàn viên ưu tú đã hoàn thành lớp cảm tình đảng.

Với sự ủng hộ của Đại hội đồng cổ đông và sự chỉ đạo sát sao của Hội đồng quản trị Công ty, chúng tôi tin tưởng rằng Công ty cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam sẽ hoàn thành tốt các mục tiêu kế hoạch SXKD năm 2010, triển khai có hiệu quả các đường lối, chiến lược đã được HĐQT Công ty hoạch định để tiếp tục khẳng định uy tín, thương hiệu PVPower Land trên thị trường, đáp ứng niềm tin và sự kỳ vọng của các Cổ đông.

Trên đây là báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2009 và kế hoạch SXKD năm 2010. Công ty cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam kính trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, thông qua.

Thay mặt Ban Tổng giám đốc, tôi xin kính chúc toàn thể các quý vị đại biểu, quý vị cổ đông sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Chúc Đại hội thành công tốt đẹp.

Xin trân trọng cảm ơn.




Nơi nhận:

- ĐHĐCĐ Cty.

- HĐQT, Ban TGĐ.

- Lưu KTKH.



TỔNG GIÁM ĐỐC

(Đã ký)
Nguyễn Ngọc Sinh




Đầu tư trái phiếu chuyển đổi, tại sao không?

Nếu như từ năm 2008 đến đầu năm 2010, các doanh nghiệp đua nhau phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, thì thời điểm này, việc phát hành trái phiếu chuyển đổi để huy động vốn lại được coi là một trào lưu mới.

Trái phiếu chuyển đổi là một công cụ phòng vệ hiệu quả của nhà đầu tư. Ảnh: C.X.Vinh.

Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp đang phải đối mặt với lãi suất cho vay cao. Mặt khác, việc huy động vốn thông qua phương án phát hành thêm cổ phiếu trở nên rủi ro hơn. Chủ yếu do hiệu ứng pha loãng ngay tức thì, bởi doanh nghiệp chưa kịp thời gian sử dụng nguồn vốn bổ sung mới có hiệu quả.

Bà  Đặng Lan Hương, Trưởng nhóm Phân tích Công ty CP chứng khoán Âu Việt (AVS), cho biết:  Trong bối cảnh hiện nay, việc phát hành trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp khá thích hợp, giúp nhà đầu tư vừa có lãi suất từ việc mua trái phiếu, vừa có cơ hội tăng số lượng cổ phiếu vào những năm sau, với kỳ vọng thị trường sẽ có những đợt sóng mạnh và ổn định hơn. Đồng thời, bảo vệ nhà đầu tư trước rủi ro tăng/giảm của thị trường chứng khoán, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp phát hành. Theo bà Hương, có nhiều thuận lợi trong thực hiện trái phiếu chuyển đổi, đó là chi phí phát hành và lãi suất phải trả của trái phiếu chuyển đổi thấp hơn so với phát hành trái phiếu thông thường, cũng như so với lãi suất ngân hàng. Doanh nghiệp có thể tăng vốn cổ phần trong tương lai, khi chuyển từ trái phiếu nợ thành vốn cổ phần. Giá thường không bị sụt giảm, do tránh được tình trạng tăng số lượng cổ phiếu một cách nhanh chóng trên thị trường...

Ngoài ra, trái phiếu chuyển đổi cũng là một công cụ phòng vệ hiệu quả của nhà đầu tư. Thu nhập từ lãi suất hơn hẳn thu nhập từ cổ tức trên cổ phiếu, người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi có quyền ưu tiên hơn các cổ đông nắm giữ cổ phiếu, khi công ty phá sản hay giải thể. Hơn nữa, trong bối cảnh thị trường lình xình hiện nay, giá thị trường của trái phiếu chuyển đổi có chiều hướng ổn định hơn giá cổ phiếu. Trái phiếu chuyển đổi cũng cho phép nhà đầu tư quyền chuyển đổi hoặc không chuyển đổi, tùy theo phương án nào có lợi.  

Các chuyên gia nhận định, đây là phương thức huy động vốn phù hợp trong giai đoạn hiện nay, khi kết hợp được những ưu điểm của phương thức phát hành trái phiếu thường và phát hành thêm cổ phiếu. Thông thường, hậu khủng hoảng thường có rất nhiều cơ hội đầu tư, nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Với tình hình kinh tế ổn định như hiện nay và triển vọng của nền kinh tế Việt Nam nửa cuối năm, việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động mới của các doanh nghiệp là có khả năng thực hiện được.

Với Nhựa Tiền Phong phía Nam, ông Dũng cho rằng một hậu thuẫn lớn là từ chính các nhà đầu tư, cổ đông.

Lãnh đạo này chia sẻ: “Một thuận lợi cho chúng tôi tại đây là các nhà đầu tư lớn đều tham gia vào Hội đồng Quản trị hay Ban điều hành. Cơ chế hoạt động theo đó nó minh bạch, không có những tiêu cực trong vấn đề quản lý hay vận hành. Điều này giúp một phần lớn trong việc hạn chế lỗ năm đầu tiên.

Và không những ở Tiền Phong ngoài Bắc, mà cả ở công ty mới, chúng tôi mạnh dạn đưa những cán bộ trẻ có năng lực tham gia công tác lãnh đạo, điều hành. Đây là quan điểm đúng đắn để phát huy sức mạnh, sự năng động của doanh nghiệp, nhất là trước một thị trường mới nhiều cạnh tranh”.

Và thứ ba, phân tích mà ông Dũng đưa ra là để thâm nhập và khẳng định chỗ đứng ở thị trường mới, yếu tố nền tảng là năng lực công nghệ và chiến lược sản phẩm hợp lý.

Nhựa Tiền Phong phía Nam có lợi thế ở các sản phẩm truyền thống và uy tín đã khẳng định từ công ty mẹ. Công nghệ và hạ tầng kỹ thuật được đầu tư, xây dựng mới. Và quan điểm được nhấn mạnh là: “Chúng tôi xem đầu tư cho công nghệ và nghiên cứu, phát triển sản phẩm là lực đẩy cho những bước đi vững chắc, chứ không chỉ là lợi nhuận trước mắt”.

Bà Karen Davies, Giám đốc điều hành Xage Consultancy, công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn nhân sự, dự báo khả năng mất nhân viên ở các doanh nghiệp, nhất là những người có chuyên môn, trình độ kỹ thuật cao, trong thời gian tới là khá lớn. Bởi lẽ khi nền kinh tế phục hồi, doanh nghiệp sẽ chú trọng hơn đến đội ngũ nhân lực, quan tâm đến chính sách đãi ngộ, đào tạo, nuôi dưỡng nhân tài.

Những bến đỗ, những nơi trú ẩn an toàn trong thời khủng hoảng không còn khả năng níu giữ những đôi chân nhiều tham vọng trước những cơ hội mới cũng như trước sự lôi kéo từ các công ty đối thủ.

Chính vì thế, bà Davies cho rằng doanh nghiệp nên có sự chuẩn bị để không qua bất ngờ trước làn sóng dịch chuyển nhân sự từ nơi này sang nơi khác. Doanh nghiệp nên giúp nhân viên của mình phát huy hết năng lực tiềm ẩn, giúp họ có môi trường làm việc và cuộc sống cân bằng.

Khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên

Các thống kê thường cho thấy một nhân viên chỉ làm việc với 50% khả năng của mình. Vì thế, nhiệm vụ của người quản lý là khơi dậy để sử dụng 50% khả năng còn lại của nhân viên, sao cho đôi bên cùng có lợi. Cái lợi của nhân viên là có nơi để đóng góp hết mình, và được tưởng thưởng xứng đáng, trong khi tổ chức được hưởng lợi từ những đóng góp đó của nhân viên.

Theo ông Trọng, để động viên nhân viên làm việc hết mình, ngoài khả năng lãnh đạo, người lãnh đạo còn phải hiểu được nhu cầu cá nhân của nhân viên, môi trường nhân viên làm việc và phải tưởng thưởng xứng đáng cho họ. Một công thức hiệu quả giúp người lãnh đạo động viên, thắp lửa cho nhân viên làm việc hết mình là: thành tích của một nhân viên bằng các yếu tố động viên nhân viên nhân với khả năng để nhân viên hoàn thiện công việc.

Đối với nhân viên, ngoài những nhu cầu cơ bản về cơm áo gạo tiền, họ còn có nhu cầu đóng góp, cống hiến cho tổ chức, để từ đó họ hoàn thiện mình, vừa mang lại lợi ích cho bản thân, cho tổ chức, xã hội. Môi trường làm việc thường được nhân viên coi là ngôi nhà thứ hai của mình. Họ coi nơi đó là sân chơi, là nơi đóng góp và muốn được ghi nhận, sáng tạo, phát huy tinh thần làm chủ của mình.

Cuối cùng, những nỗ lực, những đóng góp của nhân viên cần được tưởng thưởng xứng đáng, kịp thời, đôi khi đó chỉ là một cái bắt tay, một sự vỗ về hay một giải thưởng vinh danh thành tích của họ.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải thường xuyên có những chương trình đào tạo, để trang bị cho nhân viên những công cụ làm việc hiệu quả. Làm được như vậy, theo ông Trọng, chính là một cách để giữ chân nhân tài, khích lệ họ làm việc hết mình.


Tôi nghĩ rằng lương thưởng là yếu tố quan trọng để thu hút nguồn nhân lực. Để giữ nhân viên, DN cần có môi trường làm việc tốt, cơ hội được đào tạo, thăng tiến và những chính sách phúc lợi... Môi trường làm việc ở đây là DN cần có đội ngũ quản lý tốt, thấu hiểu nhân viên, chia sẻ thông tin với nhân viên để giúp nhân viên thấy được định hướng của DN và triển vọng phát triển nghề nghiệp của họ. Đặc biệt, DN cần có đội ngũ nhân sự giỏi và chuyên nghiệp để biết cách tuyển người phù hợp cho DN và có kế hoạch đào tạo nhân viên hiệu quả theo đúng định hướng phát triển của công ty.


. Cổ đông - Nhà đầu tư

Những ông chủ hiện tại và tương lai đóng vai trò rất lớn trong các định hướng chiến lược của DHG. Để thu hút nguồn vốn đầu tư dài hạn, duy trì giá cổ phiếu giao dịch đúng giá trị thật, mục tiêu của DHG được đặt ra luôn phù hợp với kỳ vọng của cổ đông & các nhà đầu tư dựa trên nguyên tắc phát triển bền vững, đồng thời thực hiện trách nhiệm đối với xã hội - môi trường - người lao động.


Tìm mọi cách, trang web.....tạo thêm kênh thông tin đối thoại trực tiếp, tạo cầu nối giữa công ty với các ông chủ của mình
Giải “Báo cáo thường niên xuất sắc nhất” 2 năm liền 2008 và 2009 là minh chứng cho những nỗ lực của DHG trong công tác quan hệ cổ đông.

2. Khách hàng - Người tiêu dùng

Không chỉ chăm sóc khách hàng tận tình, thăm viếng khách hàng thường xuyên hay tổ chức những tour du lịch, hội thảo giới thiệu sản phẩm ấn tượng, đặc sắc, DHG còn lôi kéo các khách hàng thân thiết, có mối quan hệ lâu đời với DHG tham gia bàn bạc  thảo luận chiến lược kinh doanh tại Đà Lạt, Hà Nội...

Thông qua đó, các chiến lược sản phẩm - thị trường của DHG được đưa ra bàn bạc, thảo luận cụ thể nhằm đảm bảo tính khả thi cao nhất, về mặt kinh doanh vì không ai khác hơn, khách hàng là nhân vật chính thực hiện các chiến lược đó. Hơn thế nữa, công ty luôn có những giải pháp kịp thời giúp khách hàng vượt qua những khó khăn trong kinh doanh khi bị khủng hoảng, thiên tai, hoặc do cơ chế. Bởi vì những khó khăn của khách hàng cũng chính là khó khăn của DHG và những mong muốn hợp lý của khách hàng cũng chính là chiến lược phát triển của công ty trong tương lai.

3. Người lao động

Hướng đến giá trị tinh thần là tiêu chí phục vụ của công ty đối với người lao động. Ngoài các khoản thu nhập thường xuyên bằng chính công sức lao động của họ, những phần thưởng khích lệ kịp thời, các sân chơi văn hóa - nghệ thuật - thể thao, người lao động tại DHG còn được tận hưởng được những cảm xúc hiếm có thông qua các hoạt động dành tặng riêng cho các bậc sinh thành, những người thân của họ như: lễ vu lan báo hiếu, hoạt động đưa rước khám chẩn đoán chuyên sâu tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Hoàn Mỹ.

Ý thức trách nhiệm, lòng trung thành và niềm tự hào từ đó được nhân lên, thúc đẩy nên những ý tưởng sáng tạo, những đột phá trong chiến lược kinh doanh và những nỗ lực hết sức mình để hoàn thành sứ mạng của công ty.

Trong một số trường hợp, 3 chủ thể trên cũng chính là một. Người lao động vừa là cổ đông vừa là khách hàng, là người tiêu dùng những sản phẩm do chính họ sản xuất ra. Khách hàng đôi khi là cổ đông và cũng chính là những nhân viên xuất sắc của công ty trong việc nỗ lực thực hiện các hợp đồng cam kết doanh số và thực thi chiến lược phát triển thị trường. Cổ đông & Nhà đầu tư đồng thời là người tiêu dùng tin tưởng, ủng hộ sản phẩm của DHG. Một hiệu ứng kép được tạo ra từ thế 3 chân kiềng, luân chuyển tuần hoàn, chiến lược vừa đẩy vừa kéo, tạo nên sự phát triển theo vòng tròn xoắn ốc, đưa công ty lên những đỉnh cao mới.

Kết quả 9 tháng đầu năm 2010 của DHG với doanh thu đạt 1.372 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt gần 280 tỷ đồng, hoàn thành tương ứng 72% kế hoạch doanh thu và 90% kế hoạch lợi nhuận năm 2010.

Tin rằng, kế hoạch 1.920 tỷ đồng doanh thu và 310 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế là con số DHG hoàn toàn có thể vượt qua trong năm 2010 nhờ vào các công cụ và chiến lược hiệu quả, đặc biệt là chiến lược “Kiềng 3 chân”.

TËp ®oµn CN than - KS ViÖt Nam Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

C«ng ty cp than Vµng Danh-TKV §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

-----------***----------- ----------------------------------------------------------

Sè: 03 /BC - G§

Vµng Danh, ngµy 01 th¸ng 4 n¨m 2010



tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương