Bán nguyệt san – Số 323 – Chúa nhật 25. 03. 2018



tải về 1.41 Mb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu08.05.2018
Kích1.41 Mb.
#37757
1   2   3   4   5

THƯ VIỆN LƯU TRỮ MEP




Những tài liệu thu thập ghi chép, ấn hành từ khi được thành lập vào năm 1658 được Hội Tha Sai Balê (MEP) lưu tr một cách bài bản rất khoa học. Đây chính nguồn dữ liệu quý giá đ nghiên cứu, tham khảo hoặc đơn giản để hiểu biết thêm về văn hóa, lịch sử, chính tr của những khu vực từng được các vị thừa sai ca MEP truyn giảng Lời Chúa.

Maria Gioanna Nguyn Ngọc Lan Chi



ỢC V MEP

Hội Thừa Sai Balê (la Société des Missions Étrangères de Balê - MEP) ra đời vào thế kỷ thứ XVII với 2 s vụ quan trọng: to điu kin cho các giáo Pháp tham gia vào vic loan báo Tin Mừng những vùng đt xa xôi; Tòa Thánh muốn điu phối li hot động truyền giáo, vốn được giao cho vua Bồ Đào Nha vua Tây Ban Nha trong các cuc hải trình lớn vào thế kỷ XV. Lòng nhit thành của các vị tha sai đã được thổi bùng lên sau khi linh mục dòng Tên Alexandre de Rhodes v Roma vào năm 1649 đề nghị gửi các giám mc đến Bc B (Tonkin) Nam Bộ (Cochinchine) đ giúp các vùng này dn được giáo sĩ bn xứ - điu kin quan trọng để duy trì một cộng đồng Kitô hữu địa phương.

Năm 1653, Cha Alexandre de Rhodes mang thông đip trên đến Pháp. Các lp lun của cha đưa ra v tm quan trọng của vic gửi giám mục sang châu Á đã thuyết phục được các giáo sĩ nước này.


Năm 1658, Đức Giáo Hoàng Alexandre VII b nhim 4 đi diện tông tòa - các giám mc trực thuộc giáo hoàng. Ngoài Đức Cha François de Laval Montmorency được gửi đến Canada (sau này ngài Giám Mục tiên khởi của Québec), 3 v còn li đến châu Á: Đức Cha François Pallu phụ trách Bắc B (Tokin); Đức Cha Pierre Lambert de la Motte phụ trách Nam Bộ (Cochinchine); Đức Cha Ignace Cotolendi ph trách nhiu tỉnh phía nam Trung Quốc. MEP chính thức được thành lp. Các v lên đường cùng một s cộng s trong giai đon từ năm 1660-1661.
Trong lúc hot động ti châu Á, các đi din ng tòa vn tiếp tc suy nghĩ v vic tuyn m cho MEP. Năm 1663, các v được Vua Louis XIV của Pháp ra ng chỉ chính thức cho phép m một chủng vin đường Bac (rue du Bac), Balê để đào to các thừa sai.
Sau hơn 350 năm, MEP đã đóng góp cho s vụ loan báo Li Chúa ti nhiu quốc gia Vin Đông: Vit Nam, n Độ, Campuchia, Hàn Quốc, Myanmar, Nht Bản, Malaysia, Lào, Singapore, Thái Lan. Trung Quốc. Tính đến nay, Hội Thừa Sai Balê đã gửi hơn 4.500 thừa sai và hin vn tiếp tục gửi các linh mục hoạt động suốt đời ti nhiu khu vực của châu Á n Đ Dương.

VIC LƯU TRỮ TẠI MEP


Lịch s

Sau cách mng Pháp dưới thời Hoàng Đế Napoléon, một phn trong thư vin lưu tr của MEP đã bị chính phủ tịch thu, chủ yếu những tài liệu liên quan đến tài sản các giao dịch tài chính. Đến giữa thế kỷ XIX, các tài liu, sách vở của MEP mới bt đu được phân loi một cách hệ thống. Năm 1867, cha Jean Rousseille, cựu Giám Đốc chủng vin của Hội Thừa Sai Balê đưc bổ nhim làm người phụ trách thư vin lưu trữ. Dưới s qun của cha, nhiu tài liệu, n bn, c thư đã được đóng bộ.


Năm 1882, Cha Adrien Launay thay thế Cha Rousseille qun vic lưu tr ti MEP. Cha được giao nhim vụ thực hin các bng phân tích sp xếp các bộ tài liu theo th tự chữ cái. Sau cha Launay, nhiu vị linh mục đưc bổ nhim qun thư vin lưu tr của MEP và tiếp tục thu thp thêm thông tin, tài liu về s vụ truyn giáo của Hội Thừa Sai Balê.

Nhiệm vụ

Mục đích của vic lưu tr thu thp, phân loi, bo tồn, qung và làm tăng giá tr cho các tài liu của MEP.

Quá trình thu thập

Đ bảo tồn di sản của MEP chia s di sản này với cộng đồng, một trong những nhim vụ chính yếu thu thp tìm kiếm tài liu do các v thừa sai viết, son tho hoc sưu tm. Ban lưu tr đã thu thp tài liu ti Balê và ở mọi quốc gia MEP đã đang truyn giáo. Nh đó, các bn viết tay, tài liu truyn ming, tranh ảnh, n phm đã được giữ gìn cho thế hệ tương lai. Ngoài ra, nguồn lưu trữ còn được phong phú nhờ s hiến tng ca các nhân, công ty, hội đoàn…

Phân loại

Đ vic tra cứu được thun lợi, các thành viên ban lưu tr đã lựa chọn sp xếp chi tiết từ “kho tàng tài liu” chung của MEP. Vic này đòi hỏi họ phi tht am tường về mọi mt của Hội Thừa Sai Balê làm vic một cách kiên nhn, tỉ mỉ. Vic phân loi hoàn tt khi được bn kim kê công c tìm kiếm cho mọi tài liu trong t vin lưu trữ.

Bảo tồn

Các bn đồ tài liu viết tay của MEP đưc bo qun trong khu nhà số 28 đường Babylone. Tranhnh được giữ gìn trong tr s chính s 128 đưng Bac.
Với những công nghệ hin đi, vic bo tồn còn mrộng sang s hóa phục hồi các tài liu. Ban lưu tr đang đưa các ngun tài liu được lưu tr theo kiu truyn thống sang các hình thức lưu tr của thời kỹ thut số.
Các nhà nghiên cứu được tiếp cận bn gốc trong thư vin lưu tr ca MEP cũng nhim vụ cẩn trọng khi thao tác đ tránh gây tổn hi cho các tài liu quý giá.

Chia s, truyền

Thư vin lưu trcủa MEP dành cho tt c mọi người. Vic chia sẻ các tài liệu không đòi hỏi chi phí nào. MEP mong muốn công chúng th biết thêm v lịch sử, di sn của hi thông qua các n phm, trang web, trin lãm, tham quan…

Tư vấn

Ban lưu tr của MEP sn sàng tr lời vn về công tác lưu tr quanh các chủ đ:

- Vic lưu trữ gì?





      • Cần phi lưu tr những gì?

      • Làm thế nào đ sp xếp các tài liu lưu trữ?

      • Có nên giữ li tt c không?



T VIN CA MEP LƯU TRỮ NHỮNG GÌ?


Bản viết tay

  • Các bản viết tay của MEP hin được sp xếp theo ch thức sau

    • Phn đu tiên gồm 1.303 bộ (từ năm 1660 đến năm 1940), gm thư ca các thừa sai được sắp xếp theo s vụ hoc ch đề (ví dụ: chng vin, du kho, Roma…) theo thời gian. Hu hết đu được ghi chú trong bn phân tích của cha Launay v nội dung chính ca các thư trong từng bộ.

    • Phn hai gồm các thư chưa được đóng bộ, được phân loi theo th tự chữ cái tên của người viết s vụ tham gia.


  • Nội dung

Các bản viết tay chính là các chứng t về lịch s của MEP nội dung gm:

    • Tài liu lịch s. Sc lnh của Roma; thỉnh nguyn thư về vic gửi giám mục đến vùng Vin Đông; văn kin hoàng gia; tu lut của chủng vin nội quy của MEP…

    • Báo cáo của các đại din tông a. Các bn này được gửi cho bề trên ở Balê hoc cho vị qun thủ Macao, tường thut các vn đ: đời sống Kitô hữu bn xứ; kết quả các s v; những vn đ cần gii quyết; các khó khăn; tình hình ngân quỹ...

    • Trao đổi thư t giữa các giám mục với Tòa Thánh. Được viết bng tiếng Latinh, các thư này t hot động tông đồ từng địa phn. Các v giám mục thưng đề nghị Thánh bộ Truyn Đức Tin tr lời những vn đề về giáo lý giáo lut. Các khác bit về phong tc, tp quán thường được nhc đến.

- Thư của các thừa sai: Thường được viết cho gia đình hoc cho b trên ti Balê. Trong những thư này, các vị thừa sai nói v cuộc sng, công vic, vn đề tài chính và cũng rt thường mô tả về đt nước mà họ đang truyn giáo: các s kin; dân chúng; thói quen, truyn thống; ngôn ngữ… Một s cha kể đang tìm hiu về ngữ pháp của tiếng địa phương hoc đang biên son tự đin.

Tranh ảnh

Nguồn tranh nh trong thư vin ca MEP rt phong phú với s lượng lớn các mu vt (hơn 160.000), đa dng về hình thức, chng loi được bảo tn tốt.

Phần lớn s này nh chụp, trong đó, những bức lâu đời nht t thp niên 1950. Ngoài ra, còn có: bưu thiếp, tranh v, áp phích, tấm kính, con du, tranh khc, phim dương, âm bn, phim tài liu…

dụ: Phim máy quay của cha Simonnet (1912- 2002), thừa sai ti Vit Nam. Cha đm trách ghi âm tài liu, thực hin các phóng s nh làm phim tài liu cho ban thông tin của MEP.

Ấn phẩm

Thư vin lưu tr của MEP đang gìn gi tt c n phm của hội, bao gồm những tác phm của các vị thừa sai và tiu s của họ. Các n phm này th xem ti thư vin hoc xem bn đin tử trên website của Hội Tha Sai Balê.

Sau đây danh sách các n phm:



    • Comptes rendus + Lettres Communes (CR): 1871-1976

    • Oeuvre des Partants (ODP): 1885-1897

    • Annales des Missions Étranres (AME): 1898-1940

    • Echos missionnaires d'Extrême Orient (ECO): 1941

    • Echos missionnaires (ECM): 1941-1947

    • Missionnaires d'Asie (MDA): 1948-1960

    • Missions Étrangères (ME1): 1961-1967

    • Echos de la rue du Bac (EC): 1967-1992

    • Missions Étrangères de Balê (ME2): 1993-2009

    • Bulletin des Missions Étrangères (BME): 1922-1941; 1948-1961

    • Epiphanie (EPI): 1962-1971



Bản đồ

Hin MEP đang lưu tr 144 bn đồ viết/vẽ tay

    1. bn đồ được in; tt cả được thực hiện từ thế kỷ XIX đến thế k XX.

Những tài liu này rt quý dễ hỏng nên muốn tra cứu bn gốc phi đăng trước, nêu lý do số lượng được cho phép khá hn chế.

dụ: Bản đồ truyn giáo ti Đông Dương do cha Lesserteur (MEP) thực hin, nhà in Becquet in ti Balê năm 1879, khổ 42x79 cm [K VIE 67].



Tiền xu

MEP một bộ sưu tp rt giá tr gồm khong 7.000 đồng tin xu. Phn lớn thuộc về b sưu tp cá nhân của cha Maximilien cha Henri Arnoulx de Pirey, thừa sai ti Vit Nam vào đu thế k XX.


Thánh tích

Phòng tưởng nhớ các vị tử đo ti tr sMEP m cửa cho công chúng tham quan t thứ ba đến thứ by hng tun. Nơi này lưu gi nhiu hin vt thánh tích của các vị thừa sai tử đo.

dụ: Gông của thánh Pierre Borie (1808-1838, thừa sai ti Vit Nam). Vật dụng của thánh Jean-Louis Bonnard (1824-1852, thừa sai ti Vit Nam), gồm đũa, m trà, đồng hồ.



“Mỏ vàng” của các nhà nghiên cứu

Thư viện lưu trữ và nhà trưng bày hiện vật ca Hội Thừa Sai Balê luôn được giới chuyên gia xem nguồn tham khảo quan trọng cho các công trình nghiên cứu. Mạng lưới tài liệu chuyên về châu Á DocAsie của Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Quốc Gia Pháp (CNRS) Musée des Confluences (Bảo Tàng V Lịch Sử T Nhiên, Nhân Loại Học, Hội Các Nền Văn Minh Tại Thành Phố Lyon) đều nhắc đến các tài liệu của MEP khi đề cp về châu Á hoặc về lịch s truyền Đức Tin.

Tác gi Hughes Tertrais, ging viên Đi học Balê 1 (Panthéon Sorbonne) tng một bài phân ch rt chi tiết về tm quan trọng của t vin lưu tr MEP. Xin lược dịch một s đon chính:



K t khi được thành lập o thế kỷ XVII, MEP đã đào to gửi hơn 4.500 giáo sĩ ra nước ngoài, chủ yếu đến châu Á. Quá trình này đã đ lại nhiu dấu ấn: các cộng đồng Công Giáo; c công trình v ngôn ngữ học liên quan đến i chc thứ tiếng, bao gồm nhiu b tự đin; một lượng lớn tài liu lưu tr.

(…) Các vị thừa sai truyn giáo tại nhiu vùng nghèo hoặc xa xôi, ho lánh, nơi sinh sống của c cộng đồng thiu số. do này mà ch riêng Giáo Phận Kontum đã chiếm 1/3 s tài liu lưu tr về Vit Nam của MEP.

(…) Vic phân loại i liu của MEP được ci thin k từ thế kỷ XIX thì ngày càng đưc h thống hóa. Nhiu tác phẩm đồ s của các vị thừa sai được xuất bản, chẳng hạn bộ 5 cuốn Lịch s truyn giáo ti n Độ (Histoire des Missions de l’Inde) của cha Adrien Launay hoặc các tác phẩm như Truyền Giáo Tại Nam B(Mission de Cochinchine)… Đến thập niên 1950, cha Hubert Monjean, người quản lý vic lưu tr của MEP đã áp dng phương pháp phân loại mới bng ch kiểm kê 80.000 trang tài liệu viết tay vào xếp thành 400 tập. Từ năm 1993, cha rard Moussay tiếp quản thư viện lưu tr MEP. Với kinh nghiệm 18 năm truyn giáo Việt Nam cũng xấp xỉ 2 thập niên Indonesia, cha bắt tay vào hiện đi hóa trung tâm lưu trữ: s hóa các tài liệu, thực hiện s dữ liệu cho các thành viên mở website.

(…) Hình thức của c bản báo cáo k đồng bộ cho thấy c vị thừa sai rất chi tiết trong những con số. Mỗi v giám mc thường mở đầu báo o bằng phần thống kê, đưc chia thành 3 hạng mục: tổng s n hu; s lượng người trưởng thành đưc rửa tội; s lượng tr nhỏ được rửa tội.

Nhng văn bản nói trên của c giám mục cung cấp một ngàn lẻ một thông tin hữu ích: mức đ cng đồng s tại chấp nhận những người ngoại quốc” (tức các vị thừa sai); cuc sng hoạt động của các vị; tình hình trị an; quan h chính trị… Các s gia về quan h quốc tế th tìm thấy trong tài liu của MEP nhiu chi tiết v những s kin nổi bật qua từng thời kỳ.

(…) Tómt lại, xét về mặt thông tin, liệu, thư viện lưu tr của MEP thật s một cái “mỏ” ngoại hạng trên nhiều lãnh vực để khai thác, đặc biệt đối với các nhà nghiên cứu lịch s”.


Tổng hợp t các nguồn:

      • Website lưu tr của MEP: http://archives.mepasie.org/fr

      • DocAsie ca Trung tâm Nghiên cứu Khoa hc Quốc gia Pháp (CNRS): http://docasie.cnrs.fr/spip.php?article155

&lang=fr

      • Bài phân tích ca chuyên gia Hugues Tertrais:
        https://www.univ-Balê1.fr/autres-structures-de-recherche

/ipr/les-revues/bulletin/tous-les-bulletins/bulletin-n-22-religions-et-relations-internationales/hugues-tertrais-les- archives-des-mission-etrangeres-de-Balê/

      • Musée des Confluences: http://www.museedesconfluenc

-es.fr/fr/ressources/collection-de-l%C5%93uvre-de-la- propagation-de-la-foi.

 
VỀ MỤC LỤC



NÉT LỊCH SỬ CỦA THÁNH TÊRÊSA HÀI ĐỒNG GIÊSU THEO NHÃN QUAN TÂM LÝ HỌC

 

Có thể nói, môi trường gia đình giúp hình thành nhân cách nơi thánh Têrêsa. Thật vậy, được sống trong một gia đình truyền thống đạo giáo, bé Têrêsa lớn lên trong sự giáo dục và che chở của cha mẹ. Đến khi mẹ qua đời, bé lại dồn hết tình thương vào người cha. Chính hình ảnh người cha này sẽ mang đậm nét nơi ký ức của Têrêsa trong những năm sống tại dòng Kín sau này.



Với những lợi thế về hoàn cảnh gia đình và tình thương của cha mẹ có thể là cơ hội giúp một nhân cách hình thành lành mạnh; trái lại, đôi khi nó lại là một cản trở cho trường hợp của Têrêsa. Thật thế, nhờ sự bao bọc và yêu thương của gia đình giúp chủ thể sống triển nở thì bé Têrêsa đã bám chặt vào đó như một người lệ thuộc. Điều này được minh chứng qua việc bé chỉ ngủ sau khi nghe từng người khen rằng hôm nay Têrêsa ngoan. Hay một dịp khác, bé cảm thấy khó chịu khi mẹ cho mình mặc một bộ đồ không thích, bé tự nhủ: phải chi mặc được cái đầm dễ thương kia thì được nhiều người khen đẹp. Qua đó cho thấy chị vốn là một người lệ thuộc, sống dựa vào lời khen tiếng chê của người đời. Và với tư chất hướng ngoại và cảm giác, chị thích làm một diễn viên hay một nhà viết kịch. Điều này đã được các chị trong dòng Kín cổ võ như một đam mê giúp chị nên thánh. Tất nhiên, khi vào dòng, chị đã phải chiến đấu rất nhiều với những khuynh hướng lệ thuộc của bản thân bằng cách đặt ra một động lực thiêng liêng cho mỗi hành động của mình. Đúng thế, việc người khác nhờ chị cầu nguyện thay vì khoe khoang vì thành công của mình, chị đã cầu nguyện với ý thức vì lợi ích cho các linh hồn.

Chúng ta biết rằng người lệ thuộc hay mua chuộc sự chú ý người khác qua việc tốt họ làm thì chị khi vào dòng chỉ khát khao ví mình như cát dưới chân mọi người hoặc là một cách hoa mọc trong khe đá chỉ mình Chúa thấy mà thôi ! Qua đó, chúng ta thấy bước tiến của chị thánh khi biết những giới hạn của mình và khắc phục nó một cách ngoạn mục. Có thể nói, đó là những thành công nhỏ góp phần trong việc tiến triển đời sống tâm linh. Trong khi một người lệ thuộc chỉ dừng lại với dáng vẻ bên ngoài và lấy việc làm giúp đỡ người khác mà lắp đầy sự trống rỗng nội tâm, chị đã nhận ra điểm yếu của mình mà hướng tất cả về siêu nhiên.

Chúng ta ghi nhận một bước tiến khác nơi chị thánh. Do khuynh hướng thích cảm giác, chị ấp ủ tình thương của người cha nhân loại. Nhưng khi bước chân vào dòng, chị đã từ bỏ tất cả. Đó là một hy sinh của chị, đồng thời, nó cũng còn bị dồn nén cách nào đó tự bên trong. Phải 6 năm sau, chị mới thực sự được giải thoát. Thật vậy, nếu nhắm đến Thiên Chúa là Cha nhân hậu là ánh sáng duy nhất trong đời sống nội tâm thì mọi chiều kích khác là bóng tối của linh hồn. Suy nghĩ này đã làm cho chị đau lòng khi ôm ấp ký ức về một người cha nhân loại. Cho đến khi khám phá ra linh đạo Con đường thơ ấu thiêng liêng, chị mới được giải thoát thực sự. Thật thế, thay vì loại bỏ tình nhân loại cha-con, chị đã thăng hoa bằng tình Phụ-tử trên Trời. Thay vì lệ thuộc tiếng khen người đời, chị hoàn toàn lệ thuộc vào tình yêu Cha, nghĩa là sống phó thác con thơ. Như thế, sự lệ thuộc tình cảm vào người cha nhân loại đã giúp chị cảm nghiệm sâu xa vào tình yêu Thiên Chúa là Cha. Chính trong sự lệ thuộc tưởng chừng như kéo ghì con người xa đời sống nội tâm thì chị thánh đã làm nên một việc đích đáng là khai mở một linh đạo thiết thực: Con đường thơ ấu thiêng liêng.

Qua những phân tích sơ bộ theo nhãn quan tâm lý học, chúng ta có thể rút ra một kết luận: mọi mẫu người với những ưu thế và những hạn chế đều có thểnên hoàn thiện tùy mức độ đương sự cộng tác với ơn Chúa. Như thế, nét đẹp nhân cách nơi chị thánh là tùy thuộc vào tình yêu Thiên Chúa là Cha. Thiết tưởng, đó cũng là phương thế thích hợp giúp người lệ thuộc sống tinh thần phó thác vào tình yêu Thiên Chúa là Cha.



EYMARD An Mai Đỗ, O.Cist.

Xin hân hạnh giới thiệu hai tác phẩm của EYMARD An Mai Đỗ O.Cist.



Đã được phát hành tại các nhà sách Công Giáo:






VỀ MỤC LỤC


tải về 1.41 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương