Bài giảng Diện Chẩn điều khiển liệu pháp



tải về 2.69 Mb.
Chế độ xem pdf
trang31/61
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2022
Kích2.69 Mb.
#53229
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   61
Bài Giảng Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp - Dương Việt Phương, 98 Trang

Nước đá: Đây là sản phẩm công nghiệp nhiều ngƣời tiêu thụ nhất và cũng chính vì vậy mà 
hậu quả của nó càng to lớn, nhất là khi bà con ta không ý thức đƣợc cái hại của nó, nó hại nhƣ thế 
nào.
Tại sao lại có hại?
Nếu phân tích, ta sẽ thấy nƣớc đá ở dạnh hình khối đặc va rất lạnh.Cơ thể ta vốn nóng, nhất 
là bên trong cơ thể. Do đó, khi uống nƣớc đá vào, nhiệt độ cơ thể của ta sẽ bị xáo trộn, thƣờng 
xuyên do thói quen uống nƣớc đá sẽ sinh ra nhiều bệnh tật về sau.
Đặt vấn đề: Chai nƣớc lọc để thƣờng xuyên trong tủ lạnh, mỗi khi đi nắng về uống cho đã,
thì đó là chai thuốc độc. Nó thƣờng gây ra những bệnh sau đây:
-
NHỨC MỎI, CỨNG CỖ và BẢ VAI
-
Đau lƣng
-
Thấp khớp
-
U nhọt
-
Suyễn
-
Tiểu gắt, tiểu đỏ, đái dắt
-
Viêm họng
-
Trĩ, lòi đom…
Nếu ta biết hạn chế sử dụng hoặc cữ hẳn nƣớc đá thì bệnh sẽ giảm rất nhiều, việc chữa trị 
của thầy thuốc sẽ hiệu quả hơn.
2. 
Nước dừa:
Nhiều ngƣời theo Tây Y cho nƣớc dừa là thức uống lý tƣởng vì có nhiều 
Vitamin,
muối khoáng….nên có dịp là uống, nhất là những khi đi nắng hoặc trời nóng thì tha hồ 
uống. Có biết đâu rằng nƣớc dừa rất ÂM cho nên uống nhiều sẽ tự động là ÂM HÓA cơ thể mình nên 
sau đó sinh ra: lạnh bụng, lạnh tay chân, yếu tim, trĩ nội, xuất huyết, tiêu hóa, thấp khớp, …là 
những bệnh do lạnh sinh ra. Thật ra nƣớc dừa uống ít thì giải nhiệt mà uống nhiều thì có hại.
3. Cam: 
Rất nhiều ngƣời lầm tƣởng uống cam là bổ (vì có nhiều Vitamin C): muốn bổ phổi 
uống nhiều Cam tƣơi, Cam vắt có thêm mật ong hay tròng đỏ trứng gà càng tốt. Thật ra nó chỉ đúng 
ở một số trƣờng hợp bệnh nhất định nhƣ bệnh do nóng nhiệt trong mình. Còn đối với bệnh HƢ HÀN,
bệnh MẠN TÍNH nhƣ: Suyễn hàn, Thấp khớp, đau đầu kinh niên, huyết áp thấp, viêm xoang, viem 
mũi dị ứng, cứng mỏi cổ, gáy, vai, đổ mồ hôi, ảnh chân tay, lạnh bụng, mệt tim, lả ngƣời, …đều 
phải nên tránh dùng cam tƣơi. Có nhiều bệnh mà thầy thuốc chữa hoài không hết cũng vì không dè 
bệnh nhân hay dùng nhiều Cam vắt mỗi ngày (vì bệnh nhân tƣởng CAM là thuốc bổ, uống càng 
nhiều càng khỏe).
Thật ra CAM và CHANH cũng là trái cây có nhiều dƣợc tính: Hạ nhiệt, hạ áp, làm loãng 
máu,
giản mạch và trị đƣợc một số bệnh. Nhƣng cần phải biết dùng cho đúng cách của nó. Còn dùng 
sai chỗ hoặc lạm dụng loại trái cây này thì dễ sinh các bệnh nhƣ: ĐAU ĐẦU KINH NIÊN, HAY BỊ 
CẢM CÖM, THẤP KHỚP, MỆT MỎI, ĐỔ MỒ HÔI, SUYỄN HÀN, BAO TỬ LẠNH, VIÊM MŨI DỊ 
ỨNG, TIÊU RA MÁU, VIÊM XOANG, MỎI CỔ, GÁY, ….
4. 
Sữa: 
Theo Tây Y thì SỮA (sữa đặc có đƣờng) cũng nhƣ CAM là loại thức ăn rất bổ dƣỡng và cho 
bệnh nhân dùng rất tốt. Cho nên thói thƣờng, hễ đi thăm bệnh ở Bệnh viện, ngƣời ta cho CAM hay 
SỮA. Thật ra, thói quen nên xét lại. Vì rằng SỮA cũng nhƣ CAM (đã nói ở phần trên ) dùng không 
đúng sẽ có hai. 
Thật vậy, sữa đặc có đƣờng là một thức ăn bổ, nhiều Protêin sản sinh nhiều Calorie và có 
thể dùng thay thế SỮA TỰ NHIÊN, nhƣng cũng là thức ăn có hại vì chứa nhiều chất nhầy, chất 
n
gọt, chất lòng trắng trứng (albumine). Do đó, nếu đang bị các bệnh đƣờng hô hấp, đƣờng ruột, đau 


dạ dày thì nên hạn chế sử dụng, vì sẽ làm cho tình trạng SUYỄN tăng nặng hơn, có đàm nhiều hơn,
dễ tiêu chảy , …
Do đó, ta phải hạn chế dùng nhiều sữa, nhất là khi có bệnh về đƣờng HÔ HẤP, đƣờng 
RUỘT, …(chú ý: Sữa mà chúng tôi đề cập ở đây không phải là sữa tƣơi, mà là sữa hộp tức là SỮA 
ĐẶC CÓ ĐƢỜNG mà bà con thƣờng dùng khi có bệnh )
TÓM LẠI: ĂN để mà sống nhƣng không biết cách ăn hoặc ăn quá nhiều sẽ sinh ra bệnh tật. 
Phần trên trình bày 4 thức ăn uống mà nhiều ngƣời hay lạm dụng vì nghĩ rằng nó bổ hoặc thích khẩu. 
Thật ra, dù là thức ăn bổ cũng phải nên biết rằng: THUỐC BỔ CŨNG LÀ THUỐC ĐỘC NẾU KHÔNG 
KHÉO SỬ DỤNG NÓ.
Ngoài ra 
cón các món ăn, thức uống cũng dễ sinh ra một số bệnh nhất là bệnh đƣờng ruột,
bệnh nhiễm trùng. Đó là nƣớc mía, nƣớc sâm, nƣớc rau mà, kem, ….và các loại trái cây bán trên 
các xe ba bánh ngoài đƣờng nhƣ: thơm, cóc, ổi, dƣa hấu, củ sắn, sơ-ri, …
Để kết thúc bài giảng này, chúng tôi xin nhắc lại ―BỆNH TÕNG NHẬP KHẨU‖. Do đó, phải 
chịu khó và lựa chọn thức ăn, thức uống hàng ngày của mình, chịu khó chọn để ý xem cơ thể mình 
thích hợp với món ăn mà mình hay dùng không? Nếu ăn vào thấy khỏe là đúng và thấy có phản ứng 
bất lợi là sai. Thật ra một thức ăn kỳ với ngƣời này có thể kết hợp với ngƣời khác. Đó là bệnh TẠNG 
và BỆNH của mỗi ngƣời khác nhau. Cho nên chớ bắt chƣớc ngƣời khác, cứ theo dõi, hễ thấy thích 
hợp với mình là tốt cho bệnh mình và cứ dùng, nhƣng nếu có hại thì phải ngƣng ngay và điều chỉnh 
lại.

tải về 2.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   61




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương