Bài 1: Trong các biểu thức toán học sau, biểu thức nào có kiểu Logic



tải về 0.52 Mb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích0.52 Mb.
#2540
1   2

Bài 72: Cho ma trận A = (aij) kích thước N x M, trong đó aij là các số 0 hoặc 1, hãy lập ma trận cùng kích thước B = (bij) ở đây bij = diện tích miền chữ nhật lớn nhất trong A, chứa phần tử aij và cùng giá trí với aij.

V

3

2

2

1

3

2

4

4

3

4

4

2

4

4

3

4

4

2



í dụ với ma trận A


0

1

1

0

1

1

0

0

1

1

1

0

0

0

0

1

1

0




Ma trận B


Bài 73: Cho một lưới ô vuông đơn vị, kích thước M x N, mỗi ô chứa số 0 hoặc số 1. Hãy cho biết lưới có bao nhiêu hình vuông có diện tích khác nhau mà 4 đỉnh của mỗi hình vuông đều thuộc ô vuông chứa số 1.

Ví dụ:


CT1_11.INP

CT1_11.OUT

1 0 1

1 0 1


1 0 1

1

chương trình chỉ dùng phép đổi chỗ hai hòn bi khác màu ở hai vị trí khác nhau (Không dùng phép chèn) để xếp lại dãy các hòn bi sao cho đầu dãy là các hòn bi trắng, giữa là các hòn bi đỏ và cuối cùng là các hòn bi xanh. Chương trình dùng càng ít phép đổi chổ hai hòn bi càng tốt. Lưu bài làm với tên XB.PAS

Input: cho trong file XB.IN dòng đầu ghi số N (N<=10000), dòng sau lần lượt ghi N số thuộc tập {1,2,3} với qui định số 1 là hòn bi Trắng, 2 là hòn bi Đỏ, số 3 là hòn bi Xanh, các số cách nhau ít nhất 1 dấu cách.

Output:xuất ra file XB.OUT:

Dòng đầu là phép đổi chổ hai hòn bi khác màu

Các dòng sau mỗi dòng 50 số ghi các số dãy bi đã sắp xếp theo yêu cầu đề bài, các số cùng dòng ghi liền nhau.

Ví dụ:


XB.IN

XB.OUT

10

2 1 3 2 1 2 2 1 3 1



3

1111222233



Bài 74: Dãy số hạnh phúc:

Tại vương quốc Ba Tư xa xưa, người ta thường tổ chức các cuộc thi tìm dãy số hạnh phúc: các chàng trai, cô gái thông minh trong thời gian ngắn nhất phải tìm ra được một dãy số hạnh phúc gồm nhiều phần tử nhất

Dãy số tự nhiên a1,a2,…ak được gọi là hạnh phúc nếu thoả mãn các điều kiện sau đây:


  • Dãy trên là dãy không tăng.

  • Với mọi i>1, ai hoặc là số nguyên tố hoặc phải là ước của một trong các số a1,a2,…,ai-1.

Nhiệm vụ: Em hãy lập trình để giúp các chàng trai, cô gái Ba Tư tìm ra dãy số hạnh phúc càng dài càng tốt, với số hạng đầu tiên là N.

Dữ liệu vào cho trong file HAPPY.INP gồm một dòng duy nhất chứa số nguyên dương N

Dữ liệu ra ghi ra file HAPPY.OUT là dãy số hạnh phúc các số cách nhau 1 khoảng trắng.

Chú ý: Lưu bài bàm với tên HAPPY.PAS, kiểm tra dữ liệu vào.

Ví dụ:


HAPPY.INP

HAPPY.OUT

8

8 5 3 2 1

Bài 75: Tìm tất cả các tập con có tổng bằng M cho trước. ví dụ:

TONGM.INP

TONGM.OUT

10

4 5 7 8 0 2 3 4 7 5



4 0 2 4

4 2 4


5 0 2 3

5 0 5


5 2 3

5 5


7 0 3

7 3


8 0 2

8 2


0 2 3 5

0 3 7


2 3 5

3 7

Bài 76: Một chuỗi con S1 có độ dài K được gọi là chuỗi con thực sự của S nếu: Nó gồm K kí tự và được lập nên từ các kí tự của chuỗi S bằng cách rút bỏ tất cả các kí tự giống nhau trong chuỗi và không thêm một số kí tự nào khác, Trong S1 các kí tự tuân theo trật tự đã có trong S. Yêu cầu: Hãy viết chương trình tìm chuỗi con thực sự độ dài K của chuỗi S cho trước.

Ví dụ:


STRINGREAL.INP

STRINGREAL.OUT

K = 2

HOC SINH NAM TRUONG TRUNG HOC



SI, SA, SM, IA, IM, AM

Bài 77: Tìm tất cả các dãy con tăng, kể cả dãy con không liên lục.

Ví dụ:


DAYCON.INP

DAYCON.OUT

N=5

4 5 6 1 2



4

4 5


4 5 6

5

5 6



6

2

1


Bài 78: Cho một xâu gồm n cặp kí tự, mỗi cặp có kí tự ‘A’ và kí tự ‘B’. các cặp kí tự đặt trong xâu theo qui tắc lồng vào nhau hoặc rời nhau, không có trường hợp 2 cặp kí tự giao nhau, trong mỗi cặp, kí tự ‘A’ luôn đặt bên phải kí tự ‘B’. ví dụ: A A B B hoặc A B A B. Người ta ghi nhận thông tin của xâu bằng cách ghi số kí tự nằm trong các cặp theo thứ tự từ trái qua phả.

Ví dụ: Xâu có 6 câp kí tự AB

A A A B A A B A B B B B ta có dãy số sau: 10 8 0 4 0 0

Lần lượt từ trái qua phải: có 10 kí tự nằm trong cặp thứ nhất, 8 kí tự trong cặp 2, 0 kí tự trong cặp 3, 4 kí tự trong cặp 4, 0 kí tự trong cặp 5 và 0 kí tự trong cặp 6.

Yêu cầu: Từ dãy số ghi số kí tự nằm trong các cặp kí tự hãy phục hồi lại xâu kí tự đó.



CAP.INP

CAP.OUT

6

10 8 0 4 0 0



AAABAABABBBB

BÀI 79: NgườI ta xây dựng một số A gồm vô hạn chữ số chỉ gồm các chữ số 0,1,2 qua một số bứơc như sau:

Bước 0: gán cho chữ số đầu tiên của A là a1 = 0;

Bước k + 1: Giả sử bước k có hình thành được m số hạng đầu của A là a1, a2, …,am thì tạI bước k +1 có hai m số hạng đầu của A là a1,a2,…,am, b1,b2,…,bm mà vớI 1<= I <= m thì bi=(ai+1) mod 3

Như vậy các giai đoạn đầu hình thành của dãy A như sau:

0 ----- 01-----0112 ------01121220 ----- 0112122012202001 -------…..

Yêu cầu in ra chữ số thứ N của A

Ví dụ: N=4 thì an = 2; N=8 thì an = 0;

Bài 80:Cho hai số nguyên dương N và K. có bao nhiêu số nguyên dương không vượt quá N mà tổng các chữ số của nó chia hết cho K?

Dữ liệu vào cho trong file COUNT.IN gồm nhiều dòng, mỗi dòng ghi 2 số nguyên N và K

Dữ liệu ra ghi ra file COUNT.OU gồm nhiều dòng mỗi dòng là kết quả của một bộ test trong file IN

Ví dụ:

COUNT.IN

COUNT.OU

100 3

22 4


33

5


Bài 81:Cho dãy N số nguyên (3<= N <=100). Tìm 3 số hạng của dãy có tích lớn nhất và trong 3 số hạng đó có ít nhất một số nguyên tố hoặc một số chính phương.

Ví dụ:


BASO.INP

BASO.OUT

9

3 5 1 7 9 0 9 3 10



9 9 10

Bài 82 : cho một dãy n (n<=20) số nguyên dương a1, a2,…, an trên dãy ta có thể thực hiện phép biến đổi như sau: với hai số kề nhau ta có thể thay số lớn bằng hiệu số lớn và số kia.

Hãy tìm cách đưa dãy trên về các số bằng nhau bằng các luật biến đổi trên với số lần biến đổi ít nhất (nếu có nhiều cách chỉ cần chỉ ra một cách).

Ví dụ :

BIENDOI.INP

BIENDOI.OUT

4

9 6 15 12



6

9 6 3 12


3 6 3 12

3 3 3 12


3 3 3 9

3 3 3 6


3 3 3 3

Bài 83 : Đếm số ô vuông trên lưới.

Cho một lưới ô vuông đơn vị, kích thước m x n, mỗi ô chứa số 0 hoặc 1. hãy cho biết lưới có bao nhiêu hình vuông có diện tích khác nhau mà 4 đỉnh của mỗi hình vuông đều thuộc ô vuông chứa số 1.

Ví dụ :

Ct1_11.inp

Ct1_11.out

3 3

1 0 1


1 0 1

1 0 1


1

Bài 84 : Viết chương trình nhập vào biểu thức có nhiều phân số với các phép tóan (+,-,*,/), việc nhập sẽ kết thúc khi nhập dấu « = » và đưa kết quả ra màn hình.

Ví vụ :


kết quả in ra màn hình

Bài 85: Với hai chữ số X và Y, khoảng cách giữa chúng được định nghĩa là một số nguyên không âm nhỏ nhất d(X,Y) mà khi cộng thêm d(X,Y) vào một chữ số nào đó trong hai chữ số X,Y thì kết quả nhân được là một số nguyên có chữ số hàng đơn vị trùng với chữ số còn lại. Ví dụ: d(2,5) = 3 vì 2 + 3 = 5; d(5,1) = 4 vì 1 + 4 = 5; d(1,9) = 2 vì 9 + 2 = 11

Với hai số nguyên dương A và B có cùng số lượng chữ số, khoàng cách d(A,B) giữa hai số A và B là tổng khoảng cách của các cặp chữ số cùng hàng tương tương. Ví dụ: d(213,419)=d(2,4) + d(1,1) + d(3,9) = 2 + 0 + 4 = 6.

Bài toán: Cho hai số X, Y có cùng số lượng chữ số N (0 < N < 100). Hãy tìm khoảng cách d(X,Y)


KHOANGCACH.INP

KHOANGCACH.OUT

213

419


6

Bài 86: Cho hai số nguyên dương A và B (a < A,B <10100). Yêu cầu: hãy so sánh giá trị của hai số. Kết quả xuất ra file gồm 1 dòng: -1 nếu A B

SO.INP

SO.OUT

12345678900000001

12345678900000000



1

Bài 87: Viết chương trình thực hiện nhiều lần nhập mộ số nguyên N (100

    1. Nhập số nguyên k (1

    2. Xuất số lớn thứ nhì có chứa đúng các chữ số của N

    3. Xuất các chữ số trùng nhau và vị trí trùng thuộc hàng nào trong số N

    4. Nhập K (0<=K<=9). Tìm R; sao cho R lớn nhất; và trong R có K

    5. Tìm M lớn nhất sao cho 5M <=N

Bài 88: Viết chương trình nhập vào 6 số nguyên dương a,b,c,d,e,f. hãy xuất biểu thức a?b?c?d?e = f với ? thuộc {+;-;*;/} (chỉ cần một biểu thức thoả}

Bài 89: Ta coi chuỗi thông tin cần mã hoá là một chuỗi kí tự ‘A’ … ‘Z’ và khoảng trắng. Mã hoá Ceasar khoá K là chuyển các kí tự từ ‘A’… ‘Z’ trong chuỗi đi K kí tự. Viết chương trình nhập vào một chuỗi kí tự có chiều dài N (N<=255). Nhập vào một số nguyên K (1

Bài 90: Cho ma trận vuông cấp NxN chứa các số tự nhiên trong khoảng 0..255, 1<=N<=100. hãy kiểm tra một ma trận vuông có kích thước KxK ( K

MATSYM.INP

MATSYM.OUT

N= 4, K = 3

7 6 8 9


1 2 3 0

2 4 5 7

3 5 6 9

1

Bài 91: Cho trước dãy số, hãy tìm một dãy con liền nhau cực đại có các phần tử bằng nhau.

Dữ liệu: cho trong file DAYSO.INP gồm 2 dòng

Dòng 1: ghi số N là số lượng phần tử của dãy

Dòng 2: ghi N số nguyên, mỗi số ghi cách nhau một khoảng trắng.

Dữ liệu ra cho trong DAYSO.OUT gồm một số nguyên duy nhất là chiều dài dãy con.

Bài 92: Em hãy viết chương trình kiểm chứng giả thuyết sau với n chẵn <1000: mọi số tự nhiên chẵn đều có thể biểu diễn thành tổng của hai số nguyên tố. Kết quả xuất ra màn hình;

Bài 93: Em hãy viết chương trình kiểm chứng giả thuyết sau với n chẵn <1000: mọi số tự nhiên chẵn đều có thể biểu diễn thành tổng của các số Fibonaci khác nhau. Kết quả xuất ra màn hình.

Bài 94: Xét bảng số nguyên dương A kích thước N x N (N<=40), A[I,j]<=100. Thay mỗi phần tử A[I,j] của bảng bằng giá trị f(A[I,j]), trong đó y=f(x) là hàm cho số lượng lớn nhất các số nguyên tố có tổng bằng x, mỗi số sử dụng một lần, trừ một số nguyên tố nào đó có thể sử dụng đúng 2 lần nếu cần.

Ví dụ: x=5  f(x) = 2 vì 5 = 3 + 2

X=7 f(x)=3 vì 7 = 3 +2 +2

1 không phải là số nguyên tố. Qui ước f(1)=1

ví dụ:


Bộ Test1

Bộ Test 2

INP.BL3

INB.OUT

INP.BL3

INB.OUT

5

1 2 44 11 14

34 16 9 19 22

5 24 4 43 3

15 46 19 39 17

35 43 36 16 9



1 1 7 3 4

6 4 3 5 5

2 5 2 7 1

4 7 5 6 4

6 7 6 4 3


4

1 2 44 11

14 34 16 9

19 22 5 24

4 43 3 15


1 1 7 3

4 6 4 3


5 5 2 5

2 7 1 4


Bài 95 (Mảng 2 chiều): Cho một bảng vuông các số nguyên kích thước N x N (2 < N < 100) mà mỗi phần tử là một số nguyên chỉ mang một trong các giá trị sau: 0 hoặc 2 hoặc 5 hoặc 17 yêu cầu: hãy tính số lượng các bảng vuông con cấp 2 x 2 của bảng đã cho mà các phần tử của nó chứa các số 0, 2, 5, 17

Nhập vào

In ra màn hình

5

0 5 5 0 17

17 2 0 5 5

2 2 2 2 2 2

0 5 17 0 5

0 2 0 0 5



2

Bài 96: Cho hai dãy số nguyên dương a1,a2,…,an và b1,b2,…,bm sao cho:

a1+ a2, +… + an = b1 + b2 + … + bm

Hãy lập một bảng số a[1..n,1..m] gồm các số nguyên dương thoả mãn:


    • Tổng các số hàng i = ai

    • Tổng các cố cột j bằng bj

Làm bài lưu với tên BUILT.PAS

Dữ liệu vào cho trong file BUILT.INP gồm 3 dòng

Dòng đầu ghi 2 số nguyên dương N và M

Dòng thứ 2 ghi N số nguyên dương là phần tử ai

Dòng thứ 3 ghi M số nguyên dương là phần tử bi

Dữ liệu ra ghi file MANG.OUT là kết quả thoả mãn yêu cầu đều bài. Mỗi số cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:


MANG.INP

MANG.OUT

MANG.INP

MANG.OUT

5 5

1 2 3 4 5

5 4 3 2 1


1 0 0 0 0

2 0 0 0 0

2 1 0 0 0

0 3 1 0 0

0 0 2 2 1


5 4

15 0 0 0 0

0 7 0 8


0 7 0 8

0 0 0 0


0 0 0 0

0 0 0 0


0 0 0 0

Bài 97: Cặp số bạn bè cùng nhóm:

Cặp số (a,b) được gọi là cặp số bạn bè cùng nhóm nếu nó cùng thỏa các tính chất sau đây:



  • a, b là hai số nguyên tố cùng nhau.

  • Số đảo của số a là số b và ngược lại.

  • Số a và b là các số có thể gồm từ 2 đến k chữ số (1<=k<=4) và được tạo thành từ n (4<=n<=9) các chữ số của hệ thập phân cho trước khác nhau.

Dữ liệu vào cho trong file nhomnk.inp gồm:

  • Dòng 1: ghi số n và k

  • Dòng 2 chứa n chữ số thập phân cho trước.

Dữ liệu ra: ghi ra file capban.out gồm:

  • Từ dòng thứ nhất và các dòng kế tiếp: liệt kê các cặp số đôi bạn

  • Dòng cuối: ghi tổng số.

Ví dụ:

Nhomnk.inp

Capban.out

4 2

4 6 5 3


34 43

35 53


56 65

3


Bài 98: Các hoán vị cả N chữ cái đầu tiên trong bảng tiếng anh viết thường a..z được sắp theo thứ tự từ điển. cho trước hoán vị H trong dãy trên. Tìm hoán vị P đứng sát trước hoán vị H.

Ví dụ:


Preper.inp

Preper.out

3

acb


bacd

abcd


abc

adcb


0

Bài 99: cho trước một xâu nhị phân có độ dài bất kỳ được đưa vào từ file văn bản. cần biến đổi xâu này về dạng toàn số 0. phép biến đổi chỉ có thể 1 trong các loại sau:

Biến đổi xâu con 11 thành 00

Biến đổi xâu con 010 thành 000

Hãy chỉ ra một cách biến đổi xâu đã cho thành xâu toàn số 00

Bài 100: Cho một xâu văn bản gồn n dòng (n<500), mỗi dòng chứa không quá 255 kí tự. Ta gọi tần số của một kí tự trong văn bản là số lần xuất hiện của kí tự đó trong văn bản

Yêu cầu: tìm tần số lớn nhất trong các tần số của các chữ cái (không phân biệt chữ hoa chữ thường)



Tanso.inp

Tanso.out

5

aaaaag3475949AAAAAA&()()#$%#@@#

hfhkkljklklaaaaa08343AAAAAjjojAAAAa

hjgjhggjaaaaaj 97|+|aaaAA

ijlofj 05885-8-12112\=-09988876655 btrei

AAAAAUHHI() (&()



40

Bài 101: Cho dãy con gồm N phần tử. Hãy in ra tất cả các dãy con tăng dần (kể cả các dãy con không liên tục).

Ví dụ:


Daycon.inp

Daycon.out

6

1 2 0 3 7 2



1

1 2


1 2 3

1 2 3 7


1 2 7

1 3


1 3 7

1 7


1 2

2

2 3



2 3 7

2 7


0

0 3


0 3 7

0 7


0 2

3

3 7



7

2

Bài 102: Tương tự bài 4, nhưng in ra các dãy con có tổng bằng b cho trước.

Ví dụ:


Dcon.inp

Dcon.out

6

1 2 0 3 7 2



1 2 0 7

1 2 7


1 0 7 2

1 7 2


0 3 7

3 7


Bài 103: Hãy lập trình tìm tất cả các số nguyên X thỏa điều kiện sau đây (10 <=X <=65536) thỏa mãn:

  • X là số nguyên tố

  • X là số Fibonanci

  • Có ít nhất một số nguyên tố được tạo ra khi thay đổi vị trí các chữ số của X

Ngto.out

89

233


1597

28657

Bài 102: cho số tự nhiên n. tìm tất cả các cách phân tích n thành tổng của lớn hơn hoặc bằng 2 số tự nhiên liên tiếp (hoặc đưa ra lời phủ định).

Lientiep.inp

Lientiep.out

15

7 + 8

------------------------------

4 + 5 + 6

------------------------------

1 + 2 + 3 + 4 + 5

------------------------------

0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5

------------------------------


Bài 105:Cho một chuỗi từ file in2.olp có độ dài m<255 kí tự số và chuỗi (không có ký tự đặc biệt và khỏang trắng). bạn tìm xem trong đó có bao nhiêu chuổi con là chuỗi số hoặc chuỗi chữ là đối xứng, ghi lại các chuỗi đó. Sau đó bạn hãy sắp lại chuỗi đã cho sao cho các chuỗi số tăng dần và các chuỗi chữ giảm dần tất cả ghi vào file out2.olp.

Biết rằng chuỗi số con là tất cả các kí số liên tiếp, chuỗi chữ con là tất cả các kí tự liên tiếp.

Ví dụ:


df443gfg234432jgudit7e7733

có 4 chuỗi con đối xứng: gfg, 234432, 7, e (ghi tuần tự 4 chuỗi cũng được).

Chuỗi mới:

fd344ggf223344utjigd7e377

Bài 108: Một file văn bản có n dòng ( 3<=n<=30000), mỗi dòng là một chuỗi S có tối đa 255 kí tự, các kí tự S[i] thuộc [‘a’… ‘z’] với 1 < =I <= length(S). trong đó, chỉ có một chuỗi S có số lần xuất hiện là một số lẻ, các chuỗi khác có số lần xuất hiện là chẵn.

Yêu cầu: Hãy tìm chuỗi S (có số lần xuất hiện là một số lẻ) đó.



CHUOIKT.INP

CHUOIKT.OUT

N = 7

abcdef


bbbcc

olympic


abcdef

bbbcc


abcdef

abcdef


olympic

Bài 109: Khi viết các số tự nhiên tăng dần từ 1,2,3…n ta nhận được một dãy các số thập phân vô hạn. Hãy tìm chữ số thứ n của dãy trên.

Dữ liệu vào cho trong file NUMBER.INP gồm một số dòng, mỗi dòng ghi một số nguyên n<109

Dữ liệu ra xuất ra file NUMBER.OUT với mỗi số n đọc được ghi trên một dòng tương ứng chữ số thứ n của dãy.

Ví dụ:


NUMBER.INP

NUMBER.OUT

5

10

54



5

1

3



BÀI 110 : BÀI TOÁN MA TRẬN

Người ta tạo một ma trận số nguyên 3 x 3  ( bảng số gồm 3 dòng và 3 cột), sau đó sắp xếp lại ma trận theo một số phép biến đổi ma trận cho trước.

Các số hạng của ma trận hình thành từ trái sang phải, từ trên xuống dưới lần lượt từ số các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 xuất hiện trong dãy số  un cho trước (xem ví dụ).

Các phép biến đổi ma trận qui ước như sau:

Phép biến đổi 1 : Thay  các số hạng của hàng 2 bằng số hạng của hàng 2 cộng 2 lần số hạng cùng cột của hàng 1

Phép biến đổi 2 : Thay  các số hạng của hàng 3 bằng số hạng của hàng 3 cộng 2 lần số hạng cùng cột của hàng 2

Phép biến đổi 3 : Thay  các số hạng của cột 2 bằng số hạng của cột 2 cộng 2 lần số hạng cùng hàng của cột 1

Phép biến đổi 4 : Thay  các số hạng của cột 3 bằng số hạng của cột 3 cộng 2 lần số hạng cùng hàng của cột



Ví dụ : Xem ma trận ở giữa và các phép biến đổi ma trận tương ứng:


1

2

3

4

5

6

15

18

21




1

2

3

6

9

12

7

8

9






P1

P2



1

2

3

4

5

6

7

8

9








1

4

3

4

13

6

7

22

9




1

2

7

4

5

16

7

8

25




P3

P4

Hãy lập trình để tạo ma trận ban đầu và tìm ma trận kết quả cuối cùng sau khi thực hiện lần lượt các phép biến đổi. Phép biến đổi sau thực hiện trên ma trận kết quả của phép biến đổi trước đó.

Dữ liệu vào :

Dữ liệu vào được lưu trên tập tin văn  bản  MATRIX.IN (hoặc nhập từ bàn phím) gồm hai dòng :

- Dòng đầu tiên ghi một số con số 1, 2, 3, 4 cách nhau một khoảng trắng. Mỗi số tương ứng một phép biến đổi ma trận;

- Dòng tiếp theo ghi các số hạng của một dãy số un gồm nhiều số 1,2,3,4,5,6,7,8,9  ( không quá 1000 số ) cách nhau một khoảng trắng.

Dữ liệu ra:

Dữ liệu ra được lưu trên tập tin MATRIX.OUT (hoặc xuất ra màn hình) gồm 6 dòng ghi các số hạng của ma trận 3 x 3 ban đầu sau khi hình thành theo qui tắc trên và ma trận kết quả sau khi lần lượt duyệt qua hết tất cả các phép biến đổi ma trận .

Ví dụ: MATRIX.IN ( hoặc nhập từ bàn phím)

1 2  4 3 1

9 7 7 7 7 7 7 7 7 8 8 8 8 8 8 8 8 8 4 4 4 4 4 6 6 6 6 6 6 6 5 5 5 5 5 5 3 3 3 3 2 2 2 1 1

( trong dãy này có  2 số 1; 3 số 2; 4 số 3; 5 số 4; 6 số 5; 7 số 6; 8 số 7; 9 số 8; 1 số 9 )



2

3

4

5

6

7

8

9

1




 Kết quả MATRIX.OUT  ( hoặc xuất ra màn hình )

                                               




2

7

10

13

44

59

26

85

97



Bài 111 : Dãy tăng giảm tuần hoàn

Cho trước một dãy số nguyên không âm (an). ( ai <1000  với mọi i,  1£  i£ n <1000)

Dãy (an) gọi là một dãy tăng giảm tuần hoàn nếu tồn tại số k dương ( k < n ) sao cho bắt đầu từ số hạng đầu tiên đến số hạng cuối cùng cứ k-1 lần tăng ( giảm) dần thì tiếp theo có k-1 lần giảm (tăng) dần . . ., ít nhất có một dãy con tăng và một dãy con giảm, dãy con tăng (giảm) cuối cùng không nhất thiết kéo dài tới k-1 lần.

Ví dụ các dãy tăng giảm tuần hoàn :

1 2 3 4 7 4 3 2 1 5 6 7 8 4 3 2 1 4 9

1 2 3 9 3

các dãy không tăng giảm tuần hoàn :

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1 2 3 4 5 6 9 8 7 6 9

Lưu ý : tăng, giảm tuyệt đối ( không bằng)

Nhiệm vụ


Hãy lập trình để nhận biết dãy số cho có phải là tăng giảm tuần hoàn (TRUE) hay không (FALSE)  ?

Dữ liệu vào

Dữ liệu vào được ghi trên tập tin v¨n b¶n DAY.INP  . Các phần tử của dãy cách nhau một khoảng trắng hoặc kí tự xuống dòng.

Dữ liệu ra

Dữ liệu ra được ghi trên tập tin DAY.OUT gồm 2 dòng :

- Dòng đầu ghi TRUE hoặc FALSE

- Dòng thứ hai ghi số nguyên k cho trường hợp TRUE và 0 cho trường hợp FALSE.

Ví dụ


DAY.INP

1 2 3 4 7 4 3 2 1 5 6 7 8 4 3 2 1 4 9

DAY.OUT

TRUE


5

Bài 112: Viết chương trình tạo một dòng chữ cuộn ngang từ phải qua trái màn hình giống như một Screen Saver trong Windows (tương tự làm cho chữ chạy từ trái qua phải; chạy theo hướng bất kỳ).

Chú ý: Làm bài lưu với tên SCROLL.PAS
Bài 113: Miền diện tích lớn nhất

Trong hình chữ nhật ABCD ở hình bên dưới, kẻ những đọan thằng ST và UV phân chia hình chữ nhật thành ba phần (ở đây S, T, U, V thuộc cạnh của tứ giác ABCD).

Yêu cầu: Hãy viết chương trình để tính diện tích các hình tạo bởi tứ giác ABCD sau khi bị hai đọan ST và UV cắt.

Dữ liệu: cho trong file AREA.INP

Dòng đầu tiên gồm số N – số bộ test

N dòng sau ghi 16 số nguyên lần lựơt là tọa độ của các điểm A,B,C,D,S,T,U,V mỗi số viết cách nhau ít nhất một dấu cách.

Kết quả: ghi ra file AREA.OUT

Tương ứng với mỗi bộ dữ liệu test trong file AREA.INP ghi ra 1 dòng: diện tích của mỗi miền tìm được trong bộ test đó(có thể có 1 miền, 2 miền; 3 miền hoặc 4 miền), mỗi miền ghi diện tích chính xác tới 0.01; dãy giá trị diện tích ghi theo thứ tự không tăng; cuối file là giá trị lớn nhất tìm được trong N bộ test.



Chú ý: làm bài lưu với tên AREA.PAS

Ví dụ:


AREA.INP

AREA.OUT

2

0 4 16 4 0 0 16 0 4 4 8 0 15 4 10 0

-1 5 5 5 1 0 5 0 0 5 0 0 1 3 5 3


26.00 24.00 14.00

15.00 10.00 3.00 2.00

26.00


Bài 114: Hãy xây dựng dãy gồm N ký hiệu từ một bảng K ký hiệu sao cho không có hai dãy con nào liên tiếp giống nhau. Chẳng hạn với 3 kí hiệu 1,2,3 hãy xây dựng dãy có độ dài N thỏa mãn tính chất trên.

Với N=5 thì dãy 12312 là chấp nhận được, còn các dãy 12323 và 12123 là không chấp nhận được.

Ví dụ:

CHUOI.INP

CHUOI.OUT

N=10

1213123132

N=20

12131231321231213123

HD:

Độ dài L

S1

S2

1

Copy(S,m-1,1)

Copy(S,m,1)

2

Copu(S,m-3,2)

Copy(S,m-1,2)









L

Copy(S,m-2*L+1,L)

Copy(S,m-L+1,L)

Bài 116: (Bảy hai không)

Cho số nguyên dương N (0<=N<=500.000). Tìm số nguyên dương S nhỏ nhất thoả mãn tính chất sau đây:



  1. S>=N

  2. Trong biểu diễn cơ số 10, S không chứa các chử số khác ngoài 7,2,0 và không bắt đầu bằng 0.

  3. S chia hết cho N.

Dữ liệu vào cho trong file HK.INP gồm nhiều dòng mỗi dòng chứa 1 số nguyên dương

Dữ liệu ra, ghi ra file HK.OUT mỗi dòng ghi một kết quả tìm được, nếu không có kết quả hoặc dữ liệu sai thì ghi -1.

Chú ý: làm bài lưu với tên HK.PAS

Ví dụ:


Bộ test

Kết quả

3

-3

61



27

-1

70272



Bài 117: Dãy nhị phân là dãy có các phần tử chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1, số phần tử của dãy gọi là độ dài của dãy. Viết chương trình tìm các xâu nhị phân nhị phân có độ dài n (1

Dữ liệu vào cho trong file xau01.inp chỉ có một dòng duy nhất ghi số nguyên n.

Dữ liệu ra: ghi ra file xau01.out gồm n dòng, mỗi dòng ghi một số nhị phân có độ dài n, và các số này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Chú ý: làm bài lưu với tên XAU01.PAS

Ví dụ:


XAU01.INP

XAU01.OUT

3

000

001


010

011


100

101


110

111


Bài 118: Người ta xây dựng một số A gồm vô hạn chữ số chỉ gồm các chữ số 0,1 và 2 qua một số bước như sau:

Bước 0: Gán chữ số đầu tiên của A là a1=0;

Bước k+1: Giả sử bước k đã hình thành được m số hạng đầu của A là a1,a2,…,am thì tại bước k + 1 có 2m số hạng đầu của A là a1,a2,…,am, b1,b2,…,bm mà với 1<=i<=m thì bi=(ai+1) mod 3 (dư của phép chia ai + 1 cho 3)

Như vậy các giai đoạn đầu hình thành A như sau:

0  01  0112  01121220  0112122012202001  ….

Yêu cầu in ra chữ số thứ N của A (aN là chữ số nào?)

Chú ý: làm bài lưu với tên SEQUENCY.PAS

Dữ liệu vào cho trong file SEQUENCY.INP gồm nhiều dòng, mỗi dòng ghi một giá trị của N

Dữ liệu ra ghi ra file SEQUENCY.OUT gồm nhiều dòng, mỗi dòng ghi một giá trị aN tương ứng với giá trị N trong SEQUENCY.INP

Ví dụ:


SEQUENCY.INP

SEQUENCY.OUT

1

2

16



17

43

100



1000

3000000000

10000000000

10000000000000002



0

1

1



1

0

1



2

2

2



0

Bài 119: Cho dãy số N nguyên dương. Bằng cách biến đổi hai số có tính chẵn lẽ khác nhau, hãy sắp các số lẻ lên đầu dãy, số chẵn xuống cuối dãy bằng ít phép biến đổi nhất (không được dùng phép chèn, không được dùng cách sắp xếp)

Chú ý: làm bài lưu với tên CHANLE.PAS

Dữ liệu vào cho trong file CHANLE.INP dòng đầu ghi số nguyên N (N<=10000) dòng sau lần lượt ghi N số nguyên dương các số cách nhau ít nhất 1 dấu cách.

Dữ liệu ra ghi ra file CHANLE.OUT


  • Dòng đầu là số phép biến đổi

  • Các dòng sau mỗi dòng ghi 50 số ghi các số thể hiện dãy đã được sắp theo yêu cầu đề bài, các số cùng dòng ghi liền nhau.

Ví dụ

CHANLE.INP

CHANLE.OUT

10

2 1 3 2 1 2 2 1 3 1



3

1133112222



Bài 120: Số chuẩn

Cho một số nguyên dương S ở hệ 10, có N chữ số ( N < 21). Số S được gọi là ở dạng chuẩn, nếu thoả mãn các điều kiện sau:

- Không chia hết cho3,

- Không chia hết cho7,

- Không chứa số 3 và số 7 trong dạng biểu diễn ở hệ 10,

- Không chứa dãy liên tiếp 3 chữ số hoặc 7 chữ số giống nhau.

Ví dụ: Các số ở dạng chuẩn: 22, 190

Các số không ở dạng chuẩn: 31, 76, 12224, 411111110

Yêu cầu: Tìm 5 số chuẩn lớn nhất nhưng nhỏ hơn N cho trước. làm bài lưu với tên SOCHUAN.PAS.

Dữ liệu vào cho trong file văn bản SOCHUAN.INP gồm một dòng duy nhất ghi số nguyên dương N.

Kết quả: ghi ra file SOCHUAN.OUT gồm 1 dòng 5 số tìm được sắp xếp theo thứ tự không giảm. trường hợp nếu tìm không được ghi 0.

Ví dụ


SOCHUAN.INP

SOCHUAN.OUT

200

188 190 191 194 199

Bài 121: Dịch chuyển trên mảng vòng

Cho dãy gồn N số nguyên từ 1 đến N. Tại thời điểm hiện tại, số i đứng tại vị trí thứ i của dãy. Sau mỗi một giây, mỗi số lại dịch chuyển sang vị trí tiếp theo (từ vị trí k tới vị trí k+1 nếu k

Chú ý: làm bài lưu với tên MOVE.PAS

Dữ liệu cho trong file MOVE.INP gồm một dòng ghi 2 số nguyên dương N và T (1<=N<=100; 0<=T<=30000)

Kết quả: ghi ra file MOVE.OUT các số của dãy sau T giây có thứ tự từ vì trí 1 đến vị trí N

Ví dụ:


MOVE.INP

MOVE.OUT

5 3

3 4 5 1 2

Bài 122: Mộ số được gọi là đối xứng nếu ta đọc từ trái sang phải cũng giống như đọc từ phải sang trái ví dụ: 1234321; 22222,33, 414, 6789876,4114 là những số đối xứng, còn 1234,4124 không phải là những số đối xứng. Một số có thể không đối xứng trong hệ 10 nhưng có thể là số đối xứng trong hệ k nào đó (12 và 17 = (101)4. Hãy viết chương nhập vào một số S <10000 và số n <100. Hãy tìm n số lớn hơn S đối xứng ít nhất trong 2 hệ.

Dữ liệu vào cho trong file DOIXUNG.INP gồm 2 số S và N cách nhau 1 dấu cách.

Dữ liệu ra ghi ra file DOIXUNG.OUT là các số thỏa điều kiện, mỗi số nằm trên một dòng. Số cuối cùng là tổng số các số nguyên tố trong N số thỏa điều kiện trên.

Ví dụ:


DOIXUNG.INP

DOIXUNG.OUT

15 2

16

17

1



Bài 123: Lập ma phương

Cho trước số nguyên dương N (N lẻ). Hãy lập ma phương với N lẻ gồm các số nguyên từ 1 đến N*N

Ví dụ:


MPHUONG.INP

MPHUONG.OUT

3

4 9 2

3 5 7


8 1 6

Bài 124: Số Py-ta-go bậc 3

Bộ 3 số nguyên dương (x,y,z) có tính chất x2 + y2 = z2 gọi là bộ các số Py-ta-go một học sinh đề xuất việc tìm bộ 4 số nguyên dương (x,y,z,t) có tính chất x3 + y3 + z3 = t3 và gọi chúng là các số Py-ta-go bậc 3. ví dụ bộ 4 số (3,4,5,6) là một bộ thoả mãn tính chất trên

Yêu cầu cho trước số nguyên dương t (t<100), hãy xác định xem có thể tìm được 3 số nguyên dương x,y,z sao cho (x,y,z,t) là các số Py-ta-go bậc 3 hay không. Nếu có thì chỉ ra 3 số x,y,z đó.

Chú ý: làm bài lưu với tên PYTHA.PAS

Dữ liệu cho trong file PYTHA.INP có cấu trúc như sau:


  • Dòng đầu tiên chứa N là số lương các số nguyên dương phải xét (N<20)

  • N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa một số nguyên dương phải xét.

Kết quả: ghi ra file PYTHA.OUT gồm N dòng tương ứng với N số phải xét trong file PYTHA.INP nói trên. Nếu lập phương án của số tương ứng không thể phân tích thành tổng của 3 lập phương thì dòng này ghi là -1, ngược lại, dòng đó sẽ ghi 3 số nguyên dương mà tổng lập phương của chúng bằng lập phương của số được xét.

Ví dụ:


PYTHA.INP

PYTHA.OUT

4

4

6



9

19

0

3 4 5


0

3 10 18


Bài 125: Đếm số thoả mãn tính chất

Cho 2 số nguyê K và N. Có bao nhiêu số nguyên dương không vượt quá N mà tổng các chữ số của nó chia hết K?

Chú ý: làm bài lưu với tên COUNT.PAS

Dữ liệu vào từ file COUNT.INP gồm một dòng chứa 2 số nguyên K và N cách nhau một dấu cách.

Kết quả: ghi ra file COUNT.OUT chỉ gồm một dòng ghi số H là số lượng các số nguyên dương không vượt quá N mà tổng các chữ số của nó chia hết cho K.

Ví dụ:


COUNT.INP

COUNT.OUT

100 3

33

22 4

5

Bài 126: Viết các số của dãy số tự nhiên liên tiếp liền nhau thành một số kéo dài vô tận là

0123456789101112131415161718192021222324252627282930….

Cho trước số nguyên dương N, hỏi chữ số ở vị trí thứ N là chữ số nào?

Ví dụ:


SOHAN.INP

SOHAN.OUT

15

2

Bài 127: cho dãy số gồm N số nguyên từ 1 đến N. tại thời điểm hiện tại số i đứng tại vị trí thứ i của dãy, cứ sau mỗi giây, mỗi số lại chuyển sang vị trí tiếp theo (từ vị trí k chuyển tới vị trí k + 1 nếu N>k, nếu N=k thì chuyển về vị trí 1. hãy tìm dãy sau T giây.

File MOVE.INP gồn 2 số N và T (1<=N<=100 ; 0<=T<=30000) ;



MOVE.INP

MOVE.OUT

5 3

3 4 5 1 2

Bài 128: SAN

Cho một dãy n (n<=20) số nguyên dương a1,a2,…,an. Hãy tìm cách biến đổi dãy trên về dãy tòan số 0 với ít phép biến đổi nhất.

Dữ liệu vào cho trong file SAN.INP gồm 2 dòng


  • Dòng đầu ghi số N là số phần tử của dãy

  • Dòng thứ 2 ghi N số nguyên dương là phần tử ai của dãy các số cách nhau ít nhất 1 dấu cách.

Kết quả: ghi ra file SAN.OUT gồm một số duy nhất là số lần thực hiện phép biến đổi.

Ví dụ:


SAN.INP

SAN.OUT

4

9 6 15 12



4

5

1 2 3 4 5



5


5

6 2 7 9 1



5

Bài 129 Số thân thiện

Tìm tất cả các số tự nhiên n chữ số(2<=N<20) mà khi đảo trật tự của hai chữ số đó sẽ thu được một số nguyên tố cùng nhau với số đã cho.

Bài 130 Số cấp cộng



Tìm các số tự nhiên lẻ có ba chữ số. Ba chữ số này, theo trật tự từ trái qua phải tạo thành một cấp số cộng.

Bài 131 Số cấp nhân



Tìm các số tự nhiên có ba chữ số. Ba chữ số này, theo trật tự từ trái qua phải tạo thành một cấp số nhân với công bội là một số tự nhiên khác 0.

Bài 132. Chia mảng tỉ lệ 1:1



Tìm cách chia dãy số nguyên không âm a1, a2,...,an, n > 1 cho trước thành hai đoạn có tổng các phần tử trong mỗi đoạn bằng nhau.

Bài 133 Mảng ngẫu nhiên



Sinh ngẫu nhiên n số nguyên không âm cho mảng nguyên a.

Bài 134. Sinh ngẫu nhiên tăng



Sinh ngẫu nhiên n phần tử được sắp không giảm cho mảng nguyên a.

Bài 135. Sinh hoán vị ngẫu nhiên



Sinh ngẫu nhiên cho mảng nguyên a một hoán vị của 1..n.

Bài 136. Sinh ngẫu nhiên đều



Sinh ngẫu nhiên n phần tử cho mảng nguyên a thoả điều kiện n phần tử tạo thành k đoạn liên tiếp có tổng các phần tử trong mỗi đoạn bằng nhau và bằng giá trị t cho trước.

Bài 137. Sinh ngẫu nhiên tỉ lệ



Sinh ngẫu nhiên cho mảng nguyên a có n phần tử tạo thành hai đoạn liên tiếp có tổng các phần tử trong một đoạn gấp k lần tổng các phần tử của đoạn kia.

Bài 138. Sinh ngẫu nhiên tệp cấp số cộng



Sinh ngẫu nhiên một cấp số cộng có n số hạng và ghi vào một tệp văn bản có tên cho trước.

Bài 139. Sinh ngẫu nhiên mảng đối xứng



Sinh ngẫu nhiên các giá trị để ghi vào một mảng hai chiều a[1..n, 1..n] sao cho các phần tử đối xứng nhau qua đường chéo chính, tức là

a[i, j] = a[j, i], 1 ≤ i, j ≤ N.

Bài 140. Số độ cao h



Độ cao của một số tự nhiên là tổng các chữ số của số đó. Sinh toàn bộ các số tự nhiên có tối đa ba chữ số và có độ cao h cho trước. Ghi kết quả vào một tệp văn bản có tên cho trước.

Bài 141. Đọc dữ liệu từ tệp vào mảng đối xứng



Đọc dữ liệu kiểu nguyên từ một tệp văn bản có tên fn vào một mảng hai chiều đối xứng.

Tệp có cấu trúc như sau:

- Số đầu tiên ghi số lượng cột (và đồng thời là số lượng dòng) của mảng.

- Tiếp đến là các dữ liệu ghi liên tiếp nhau theo nửa tam giác trên tính từ đường chéo chính.

- Các số cùng dòng cách nhau ít nhất một dấu cách.

Thí dụ: 3 1 2 3 4 6 8 sẽ được bố trí vào mảng 3  3 như sau:



1

2

3

2

4

6

3

6

8

Bài 142. Đếm tàu


1

1

1

1

0

0

1

1

1

0

0

0

0

0

0

1

1

1

1

1

0

0

0

0

0

0

0

1

1

0

0

1

1

0

0

1

5 tàu
Một tệp văn bản có tên fn có ghi sơ đồ một vùng biển hình chữ nhật chiều ngang 250 kí tự, chiều dọc (số dòng) không hạn chế. Trên biển có các con tàu hình chữ nhật chứa các kí tự 1, vùng nước được biểu thị qua các kí tự 0. Biết rằng các con tàu không dính nhau. Hãy đếm số lượng tàu.

Ví dụ, hình bên có 5 tàu.

Bài 143. Bộ Tú lơ khơ

Lập chương trình hiển thị trên màn hình các quân bài Tú lơ khơ gồm Rô, Cơ, Pích, Nhép theo quy định quân A mang mã số 1 và có 1 hình đơn vị, các quân mã số i từ 2 đến 10 có i hình đơn vị, các quân J, Q và K lần lượt có 11, 12 và 13 hình đơn vị tương ứng. Hình đơn vị gồm bốn loại kí tự có mã ASCII tương ứng như sau:

 (Rô) : #4,  (Cơ) : #3,  (Pích): #6,  (Nhép): #5.






8






















A






















Q




































































































































































































































































































































































8






















A






















Q




Ba quân bài Tú lơ khơ

Bài 144. Bảng nhảy

Bảng nhảy bước b, bậc k là một tấm bảng có đặc tính kì lạ sau đây: nếu bạn viết lần lượt lên bảng n số nguyên thì sau khi viết số thứ i, số thứ (i – b) đã viết trước đó sẽ được tăng thêm k đơn vị mà ta gọi là nhảy số.

Với mỗi cặp số nguyên dương b và k cho trước hãy lập trình để biến màn hình máy tính của bạn thành một bảng nhảy sau đó thử viết lên tấm bảng đó để nhận được dãy N số tự nhiên đầu tiên 1 2 ... N với mỗi N cho trước.

Thí dụ, để thu được dãy số 1 2 ... 10 trên bảng nhảy bước b = 3 bậc k = 6 bạn cần viết dãy số sau:

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 8 9 10

Bài 145. Cụm



Một cụm trong một biểu thức toán học là đoạn nằm giữa hai dấu đóng và mở ngoặc đơn (). Với mỗi biểu thức cho trước hãy tách các cụm của biểu thức đó.

Dữ liệu vào: Tệp văn bản CUM.INP chứa một dòng kiểu xâu kí tự (string) là biểu thức cần xử lí.

Dữ liệu ra: Tệp văn bản CUM.OUT dòng đầu tiên ghi d là số lượng cụm. Tiếp đến là d dòng, mỗi dòng ghi một cụm được tách từ biểu thức. Trường hợp gặp lỗi cú pháp ghi số – 1.

Thí dụ:

CUM.INP

CUM.OUT

x*(a+1)*((b-2)/(c+3))


4

(a+1)



(b-2)

(c+3)


((b-2)/(c+3))

Bài 146 abc - sắp theo chỉ dẫn

Cho xâu S gồm N kí tự tạo từ các chữ cái 'a'..'z'. ta gọi S là xâu mẫu. Từ xâu mẫu S này người ta tạo ra N xâu thứ cấp bằng cách dịch xâu S qua trái i vị trí theo dạng vòng tròn, tức là i kí tự đầu xâu lần lượt được chuyển về cuối xâu, i = 0, 1,…, N - 1. Như vậy xâu thứ cấp với i = 0 sẽ trùng với xâu mẫu S. Giả sử ta đã sắp tăng N xâu thu được theo trật tự từ điển. Hãy tìm xâu thứ k trong dãy.

Tên chương trình: abc.pas.



Dữ liệu vào: tệp văn bản abc.inp có cấu trúc như sau:

  • Dòng thứ nhất chứa hai số tự nhiên Nk cách nhau qua dấu cách,
    6  N  500, 1 k N. N cho biết chiều dài xâu S, k cho biết vị trí của xâu thứ cấp trong dãy được sắp tăng theo thứ tự từ điển.

  • Dòng thứ hai: xâu mẫu S.

Dữ liệu ra: tệp văn bản abc.out gồm một dòng chứa xâu thứ k trong dãy được sắp.

Thí dụ:


abc.inp

abc.out

6 3

Dabdec


cdabde


Bài 147. Từ chuẩn

Một từ loại M là một dãy các chữ số, mỗi chữ số nằm trong khoảng từ 1 đến M. Số lượng các chữ số có mặt trong một từ được gọi là chiều dài của từ đó. Từ loại M được gọi là từ chuẩn nếu nó không chứa hai khúc (từ con) liền nhau mà giống nhau.

a) Với giá trị N cho trước, hiển thị trên màn hình một từ chuẩn loại 3 có chiều dài N.

b) Với mỗi giá trị N cho trước, tìm và ghi vào tệp văn bản tên TUCHUAN.OUT mọi từ chuẩn loại 3 có chiều dài N.

1  N  40000.

Thí dụ:

1213123 là từ chuẩn loại 3, chiều dài 7.



1213213 không phải là từ chuẩn vì nó chứa liên tiếp hai từ con giống nhau là 213.

Tương tự, 12332 không phải là từ chuẩn vì chứa liên tiếp hai từ con giống nhau là 3.

Ví dụ: Với N = 16, M = 3, có tổng cộng 798 nghiệm, tức là 798 từ chuẩn chiều dài 16 tạo từ các chữ số 1, 2 và 3. Dưới đây là 20 nghiệm đầu tiên tìm được theo thuật toán.

Nghiem thu 1: 1213123132123121

Nghiem thu 2: 1213123132123213

Nghiem thu 3: 1213123132131213

Nghiem thu 4: 1213123132131231

Nghiem thu 5: 1213123132131232

Nghiem thu 6: 1213123132312131

Nghiem thu 7: 1213123132312132

Nghiem thu 8: 1213123132312321

Nghiem thu 9: 1213123212312131

Nghiem thu 10: 1213123212312132

Nghiem thu 11: 1213123212313212

Nghiem thu 12: 1213123212313213

Nghiem thu 13: 1213123212313231

Nghiem thu 14: 1213123213121321

Nghiem thu 15: 1213123213121323

Nghiem thu 16: 1213123213231213

Nghiem thu 17: 1213123213231232

Nghiem thu 18: 1213123213231321

Nghiem thu 19: 1213212312131231

Nghiem thu 20: 1213212312131232

data.inp
Tinh tong cua 12 so sau day:
1 -2 3 -4 5 6
7 8 9 10 -11 -12
data.out
Tong cua 12 so:
+1 -2 +3 -4 +5 +6 +7 +8 +9 +10 -11 -12 = 20
Bài 148. Data

Trong file văn bản data.inp chứa dòng dữ liệu đầu tiên có nội dung
"Tinh tong cua n so sau day:",
trong đó n là một số nguyên dương cho trước.
Tiếp đến là n số nguyên ghi cách nhau qua dấu cách.
Yêu cầu: xác định giá trị của n và tính tổng của n số trong file data.inp rồi ghi kết quả vào output file data.out theo định dạng cho trong bảng.

Bài 149. Xâu con chung


Hãy tìm chiều dài lớn nhất k trong số các xâu con chung của hai xâu x và y.
Thí dụ, x = "xaxxbxcxd", y = "ayybycdy", chiều dài của xâu con chung dài nhất là 4 ứng với xâu "abcd".

Bài 150. Đoạn chung


Hãy tìm chiều dài lớn nhất k trong số các đoạn chung của hai xâu x và y.

Thí dụ, x = "xabcxxabcdxd", y = "aybcyabcdydy" có chiều dài của đoạn chung dài nhất là 4 ứng với đoạn "abcd".


Bài 151: Viết chương trình nhập vào ngày, tháng, năm ở dạng dd/mm/yyyy. Yêu in ra màn hình thứ của ngày đó. Ví dụ: nhập 10/12/1985  kết quả: Thứ Ba.
Chú ý: với tháng giêng là 11, tháng hai là 12, tháng ba là 1,… tháng 12 là 10.
Каталог: 2014
2014 -> -
2014 -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
2014 -> QUẢn lý nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đỒNG
2014 -> CÔng ty cổ phần autiva (autiva. Jsc)
2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
2014 -> Part d. Writing 0 points)
2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2014 -> Mẫu số 01. Đơn xin giao đất/cho thuê đất/cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
2014 -> Biểu số: 22a/btp/cn-tn
2014 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương