Ban tæ chøc héi nghÞ nghiªn cøu xy dùng m h×nh sn xuÊt hoa t¹i B¾c giang



tải về 1.93 Mb.
trang23/32
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích1.93 Mb.
#19555
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   32
Đơn vị

Tổng

Vải sớm

Vải chính vụ

Toàn vùng

15130

4035

11095

Lục Ngạn

10550

1890

8660

Lục Nam

1550

1345

205

Lạng Giang

1323

250

1073

Tân Yên

957

500

457

Yên Thế

750

50

700

Cơ cấu giống (%) vùng sản xuất vải an toàn năm 2020




26,67

73,33

(Nguồn: Kết quả làm việc với phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện)

Đến năm 2020 dự kiến cơ cấu giống vải sản xuất an toàn như sau: Vải sớm 26,67%; vải chính vụ 73,33%.

Kế hoạch thực hiện đến năm 2015.

Bảng 38: Dự kiến cơ cấu các giống vải trong vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2015



Đơn vị

Tổng

Vải sớm

Vải chính vụ

Toàn vùng

10800

2850

7950

Lục Ngạn

7600

1350

6250

Lục Nam

1200

750

450

Lạng Giang

1000

250

750

Tân Yên

600

450

150

Yên Thế

400

50

350

Cơ cấu giống (%) vùng sản xuất vải an toàn năm 2015




26,39

73,61


2.3. Dự kiến năng suất sản lượng vải an toàn đến năm 2020.

Các vùng sản xuất vải an toàn của tỉnh Bắc Giang, trước hết được bố trí thành 5 vùng tập trung tại 5 huyện Lục Ngạn; Lục Nam; Lạng Giang; Yên Thế và Tân Yên.

Bảng 39 . Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng vải an toàn của 5 huyện tỉnh Bắc Giang đến năm 2020

TT

Đơn vị hành chính

Diện tích(ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

1

Lục Ngạn

10.550

6,5

68575

2

Lục Nam

1.550

5,5

8525

3

Lạng Giang

1323

5,5

7276,5

4

Tân Yên

957

6

5742

5

Yên Thế

750

5

3750

 

Tổng

15.130

5,7

93.869

Diện tích vải an toàn của tỉnh đến năm 2020 là 15.130ha, chiếm 51,89% diện tích đất trồng vải trong vùng quy hoạch. Sản lượng đến năm 2020 dự kiến đạt gần 94 nghìn tấn, chiếm gần 50% tổng sản lượng vải toàn tỉnh.

2.4. Giống vải vùng sản xuất an toàn:

Để đảm bảo chất lượng giống vải trên địa bàn, hạn chể việc lây lan nguồn sâu bệnh từ vùng này sang vùng khác. Các tiêu chuẩn về giống là:

- Giống vải được tuyển chọn từ các cây ưu tú trong vườn nông hộ, thuộc vùng sản xuất vải an toàn của tỉnh, theo tiêu chuẩn bình chọn cây giống tốt

- Nhân giống bằng phương pháp chiết cành hoặc ghép, giống đủ tiêu chuẩn VietGap do trung tâm giống cung cấp.

2.5. Quy hoạch vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến.

Cần có cơ chế chính sách hỗ trợ để xây dựng mối liên kết tự nguyện, bền vững giữa nhà máy với vùng nguyên liệu (các hộ sản xuất vải). Dự kiến sẽ liên kết vùng nguyên liệu cho các nhà máy hiện với các vùng nguyên liệu cụ thể:

1. Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang vùng nguyên liệu thuộc các xã trong quy hoạch vải an toàn huyện Lục Ngạn.

2. Nhà máy chế biến TPXK Bắc Giang vùng nguyên liệu thuộc các xã trong quy hoạch vải an toàn huyện Lục Ngạn.

3. Công ty cổ phần thuốc lá và chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang vùng nguyên liệu thuộc các xã trong quy hoạch vải an toàn huyện Lục Ngạn, Lục Nam.

4. Công ty TNHH Phương Đông vùng nguyên liệu thuộc các xã trong quy hoạch vải an toàn huyện Lục Nam, Lạng Giang.

5. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu VIFOCO vùng nguyên liệu thuộc các xã trong quy hoạch vải an toàn huyện Lục Ngạn, Tân Yên.

6. HTX dịch vụ Kim Liên vùng nguyên liệu thuộc các xã trong quy hoạch vải an toàn huyện Lục Ngạn, Tân Yên.

2.6. Quy hoạch hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất vải an toàn:

Hệ thống các cơ sở dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc cung ứng phân bón thuốc trừ sâu, giống cây trồng, phát triển các loại hình dịch vụ tập thể, tư nhân và nhà nước dẫn đến chất lượng dịch vụ tốt hơn, người dân có nhiều sự lựa chọn sản phẩm thích hợp với nhu cầu sản xuất với giá bán cạnh tranh.

-Tập trung nâng cấp Trung tâm giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp Lạng Giang phục vụ giống vải an toàn cho vùng.

-Tập trung nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như thương hiệu hàng hóa. Do sở Nông nghiệp và sở khoa học công nghệ thực hiện.

-Hỗ trợ và thành lập các HTX dịch vụ cung ứng vật tư đầu vào như phân bón, thuốc BVTV. Đến năm 2020 ít nhất một xã sản xuất vải an toàn có 1 HTX dịch vụ.

-Thành lập mỗi huyện 1 hội sản xuất và tiêu thụ vải an toàn.

-Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra các cơ sở kinh doanh, HTX dịch vụ kinh doanh về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Cần có chế tài xử phạt đối với các cơ sở vi phạm.

2.7. Quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất vải an toàn:

Thực hiện theo Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ.



2.7.1. Giao thông

Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở ủy ban nhân dân xã và hệ thống giao thông trên địa bàn xã. Đến năm 2015 có 40% số xã đạt chuẩn về giao thông (các trục đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa và cứng hóa giao thông nội đồng) và đến năm 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới), các trục thôn, xóm giao thông nội đồng cơ bản cứng hóa. Giao thông nội đồng được cứng hóa bảo đảm cho các phương tiện cơ sở hóa đi lại thuận tiện trong cả mùa khô và mùa mưa. Tiếp tục cải tạo các tuyến hiện có, nâng cấp các tuyến chưa vào cấp đạt tiêu chuẩn tối thiểu là đường giao thông nông thôn loại A.

Ngoài ngân sách Nhà nước, các doanh nghiệp thu mua chế biến vải dành một phần vốn đầu tư để phát triển các công trình thuỷ lợi nhỏ, giao thông trong nội đồng vùng nguyên liệu vải.

Theo Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Quy định tiêu chí hệ thống giao thông trên vùng vải an toàn như sau:

Đường giao thông nối từ trục giao thông chính tới vùng sản xuất: có mặt đường rộng tối thiểu 3,5m là đường cấp phối trở lên

Đường trục chính của vùng có mặt đường rộng 2,5m, đường nhánh có mặt đường rộng 1,5m.



2.7.2. Thủy lợi

-Tập trung đầu tư sửa chữa, nâng cấp các công trình hiện có, đảm bảo bảo khai thác được công suất thiết kế ban đầu, bảo vệ nguồn nước, giảm tổn thất đến mức thấp nhất và chống ô nhiễm. Đẩy mạnh công tác quy hoạch thủy lợi, kết hợp thủy lợi với giao thông nội đồng, tiếp tục kiên cố hóa kênh mương theo tiêu chí nông thôn mới.

-Đến năm 2015 đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho sản xuất vải an toàn và đạt tiêu chuẩn cho phép so với mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới (ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), diện tích tưới chủ động đạt trên 85%.

-Đến năm 2020 đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho sản xuất vải an toàn và đạt tiêu chuẩn cho phép so với mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới (ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), diện tích tưới chủ động đạt trên 90%.

Để đạt được mục tiêu trên đến năm 2020 cần đầu tư một số hạng mục công trình sau:

(1). Huyện Lục Ngạn:

Phát triển thêm các công trình trung thủy nông và thủy lợi nhỏ ở các xã Đèo Gia, Tân Lập, Nam Dương, Tân Mộc, Biển Động, Thanh Hải và Phong Vân để phục vụ cả tưới cho vải. Phát triển phải đồng bộ từ hồ đập, trạm bơm, hệ thống kênh mương để sớm phát huy hiệu quả.

Đến năm 2015:

-Dự án hồ thủy lợi cụm hồ Hàm Rồng: gồm 4 hồ Hàm Rồng, Khe Sàng, Khuôn Vố và hồ Duồng để đảm bảo nguồn nước tưới chủ động.

-Cứng hóa 100% kênh chính của các hồ trung thủy nông.

-Đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho vùng sản xuất vải an toàn.



Đến năm 2020:

-Hoàn thiện và cứng hóa các công trình thủy lợi, đưa tổng số hồ trung thủy nông là 14 hồ.

-Đảm bảo khoảng 50-60 % diện tích tưới tiêu chủ động đối với sản xuất nông nghiệp và 90% diện tích vải an toàn.

(2). Huyện Lục Nam:

Phấn đấu đến năm 2015 diện tích được tưới tiêu chủ động đạt 70% đến năm 2020 diện tích được tưới tiêu chủ động đạt 90%.

Các dự án về thủy lợi chủ yếu:



Đến năm 2015:

-Cải tạo nâng cấp các trạm bơm: Khám Lạng, Cẩm Lý, Đan Hội.

-Kiên cố hóa kênh cấp I, Cấp II, trạm bơm Bảo Sơn, Yên Lại.

-Kiên cố hóa 100% kênh cấp III thuộc hệ thống kênh Yên Lại.

-Xây dựng hồ Suối Mỡ xã Nghĩa Phương

-Cải tạo nâng cấp đập Khoanh Song xã Vô Tranh.

-Xây mới cụm hồ đập Bảo Sơn-Tam Dị (đập Ba Bãi, đập Mỏ Quạ, đập Đồng Cống).

Đến năm 2020:

-Cải tạo, nâng cấp cụm hồ đập các xã miền núi: đập Khe Cát (Trường Sơn), đập Khoanh Song (Vô Tranh), đập Khe Ráy, Đá Cóc (Nghĩa Phương), đập Chỉ Tác (Huyền Sơn), bao gồm cải tạo, nâng cấp phần công trình đầu mối và cứng hóa hệ thống kênh mương.

(3). Huyện Lạng Giang:

-Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Cầu Sơn bao bao gồm các kênh chính và kênh cấp II: Kênh G1, G2, G6, G8, G20 chảy qua địa bàn các xã Tân Thanh, Tiên Lục, An Hà, Mỹ Thái; các kênh Y2, Y4 chảy qua các xã Xương Lâm, Tân Hưng và Yên Mỹ.

-Cứng hóa 100% kênh cấp III và nội đồng.

(4). Huyện Tân Yên:

-Hoàn Thành kiên cố hóa kênh mương chính: kênh N5-1, kênh N5-2, kênh 4, kênh N5-3 và kênh 8. Tập trung kiên cố hóa kênh mương nội đồng, ưu tiên các kênh sau trạm bơm và vùng khó khăn về nước.

-Hoàn thành kiên cố hóa các kênh cấp III như: kênh KC2, KC3, KC10, KC19, K23, kênh Máng Miễu, Cầu Máng và Núi Đài.

-Hoàn thành kiên cố hóa kênh mương nội đồng.

-Xây dựng mới hồ Ao Hang (Tân Trung), cải tạo nâng cấp Hồ Điềm, Đá Ong, Cả Am,…

(5). Huyện Yên Thế:

-Các công trình dự kiến xây dựng mới gồm: hệ thống thủy lợi Hồ Quỳnh đập sông Sỏi. Hồ Quỳnh thuộc xã Canh Nậu và xã Tam Tiến, đập sông Sỏi tại thôn Đền xã Tam Hiệp.

-Đến năm 2020 trên địa bàn huyện dự kiến đầu tư các hạng mục công trình như: cứng hóa kênh Suối Cấy, cứng hóa kênh số 6 Cầu Dễ, cứng hóa kênh Hồng Kỳ, cứng hóa kênh Bãi Cháy,…

Ngoài các hạng mục công trình dự kiến của các huyện như trên các công trình cần thiết khác để hỗ trợ vùng sản xuất vải an toàn. Thực hiện theo Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Một số hạng mục đầu tư vùng vải an toàn như sau:

-Khuyến khích xây dựng bổ sung hồ, bể chứa nước, trạm bơm, hệ thống đường ống dẫn nước phù hợp với từng địa hình.

-Khuyến khích đầu tư hệ thống tưới phun mưa, nhỏ giọt để tiết kiệm công lao động và nước tưới.



2.7.3. Điện

Nhằm đảm bảo cho nông nghiệp, nông thôn có đủ điều kiện phát triển cơ giới hóa trong các khâu trước, trong và sau quy hoạch, cơ giới hóa thủy lợi (tưới, tiêu) phát triển công nghiệp, ngành nghề nông thôn ... cần phát huy mọi nguồn có thể khai thác. Hiện tại với 100% số hộ trong vùng đã được sử dụng điện, vấn đề đặt ra là đẩy nhanh việc sử dụng điện trong các khâu cơ giới hóa trong nông nghiệp - nông thôn: bơm nước (tưới, tiêu), cơ giới hóa trong khâu chế biến vải.

Hệ thống điện tại vùng vải an toàn gồm hệ thống đường dây và trạm biến áp có công suất phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế biến vải an toàn.

2.8. Quy hoạch về hệ thống thu mua, bảo quản, chế biến, sản phẩm vải an toàn:



- Hệ thống thu mua:

-Mỗi xã có quy hoạch 1 điểm thu mua có quy mô phù hợp với diện tích vùng do HTX dịch vụ sản xuất vải an toàn quản lý.



-Quy hoạch nhà sơ chế, trung tâm đóng gói:

Mỗi vùng sản xuất xây dựng tối thiểu 01 nhà sơ chế, có quy mô phù hợp với diện tích vùng và khối lượng quả cần sơ chế. Nhà sơ chế gồm có khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu vực bảo quản; khu cung cấp nước: bể chứa, bể rửa; khu vệ sinh và khu chứa phế thải.

Các trang thiết bị sơ chế phải đảm bảo vệ sinh, đáp ứng các tiêu chuẩn quy định.

- Quy hoạch nâng cấp các nhà máy chế biến:

Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 11 nhà máy có tham gia chế biến sản phẩm vải. Định hướng đến năm 2020 hoàn thiện các cơ sở hiện có về quy mô diện tích và dây truyền sản xuất hiện đại, đảm bảo sản xuất vải an toàn.

2.9. Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát vải an toàn

Thực hiện theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về ban hành các quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn.

Hình thành trung tâm kiểm tra chất lượng vải an toàn với tổ chức mạng lưới kiểm tra giám sát đánh giá có hiệu quả từ tỉnh đến cơ sở, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, ISO và GMP. Đầu tư các máy kiểm nghiệm chất lượng vải từ tỉnh đến các vùng sản xuất.

Đến năm 2015 tại các điểm thu mua vải và các cơ sở bán vải an toàn đều phải có giấy chứng nhận

Nâng cao năng lực của chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, đầu tư phòng phân tích mẫu, thành lập ban thanh tra chuyên ngành giải quyết kịp thời các vụ chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cấp thẻ thanh tra viên. Tăng cường các đợt thanh tra hàng năm.

3. Các dự án ưu tiên:

3.1. Dự án xây dựng các mô hình vải an toàn:

Chi tiết trình bày ở phụ lục 16

Căn cứ để lựa chọn mô hình:

-Nằm trong quy hoạch vùng vải an toàn;

-Nội dung đầu tư không trùng lặp với chương trình/ dự án khác.

-Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế của tỉnh

-Là các vùng trọng điểm sản xuất, buôn bán, dễ liên kết với thị trường

-Cơ sở hạ tầng của các mô hình phần nào đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất vải.

- Mô hình được xác định không ảnh hưởng đến thu hồi đất và tái định cư

Trên cơ sở đó, lựa chọn các mô hình sản xuất vải an toàn như sau:

(1). Mô hình sản xuất vải an toàn tại xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn: Quy mô 66 ha; số hộ tham gia 155 hộ.

(2). Mô hình sản xuất vải an toàn tại xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn: Quy mô 60 ha; số hộ tham gia 140 hộ.

(4). Mô hình sản xuất vải an toàn tại xã Phúc Hoà, huyện Tân Yên: Quy mô 60 ha; số hộ tham gia 105 hộ.

Bảng 40: Dự kiến các hạng mục chính đầu tư xây dựng mô hình




Каталог: sites -> default -> files -> thutuchanhchinh
thutuchanhchinh -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> Phụ lục 1: Mẫu Đơn đề nghị cấp (cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn) giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
thutuchanhchinh -> PHỤ LỤC 1 MẪu văn bảN ĐĂng ký hoạT ĐỘng giáo dục nghề nghiệp trình đỘ SƠ CẤP
thutuchanhchinh -> Mẫu 1c cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
thutuchanhchinh -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢn khai cá nhâN
thutuchanhchinh -> Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 28/2013/ttlt-blđtbxh-bqp ngày 22/10/2013 của Liên bộ Lao động tb&XH, Bộ Quốc phòng
thutuchanhchinh -> Mẫu số 01/ƯĐgd tờ khai đỀ nghị giải quyếT ƯU ĐÃi trong giáo dụC ĐÀo tạO

tải về 1.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương