Ban Quản lý Di tích tỉnh Quảng Bình


III. Công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích



tải về 368.78 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích368.78 Kb.
#29675
1   2   3   4

III. Công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích

Quảng Bình là một tỉnh tuy đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng GDP tăng nhanh. Các đô thị như thành phố Đồng Hới, thị trấn Ba Đồn cùng với các cảng biển sông Gianh, Cảng Hòn La, cửa khẩu Cha Lo và nhiều trung tâm kinh tế - xã hội khác trong tỉnh đã và đang được xây dựng. Đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo vệ, tôn tạo và phát huy các khu di tích danh thắng. Đồng thời cũng đặt ra những vấn đề cần xác định quy mô, bước đi, biện pháp và phương thức đầu tư trong quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa trong toàn tỉnh và những vùng trọng điểm. Nhờ sự quan tâm đầu tư bằng nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia của Bộ VH-TT (nay là Bộ VH,TT&DL), nguồn kinh phí của tỉnh, địa phương và nhiều nguồn vốn khác, thời gian qua đã bảo tồn, tôn tạo, dựng bia biển ở các địa điểm di tích.

Công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích đạt yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, thẩm mỹ, được đưa vào sử dụng và phát huy giá trị tốt. Có di tích chỉ đầu tư từ 30 triệu đến 50 triệu đồng để dựng bia biển, nhưng cũng có di tích được đầu tư vài trăm triệu đến hàng tỉ đồng như di tích Cống Cửa Đông, Thành Đồng Hới, Khu Giao Tế, Đền Liễu Hạnh Công chúa, Đình Kim Bảng, Đồi Cha Quang, Hang Lèn Hà, Địa đạo Văn La... Nhờ được đầu tư tu bổ kịp thời nên nhiều di tích đã trở thành sản phẩm du lịch văn hóa phục vụ cho nhu cầu du khách tham quan, du lịch, hưởng thụ văn hóa của nhân dân như cụm di tích Phong Nha - Xuân Sơn; cụm di tích Hoành Sơn Quan - Liễu Hạnh Công chúa; Quảng Bình Quan, tượng đài Mẹ Suốt; Cụm di tích lăng mộ và nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh...

Trên tinh thần xã hội hóa công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích theo quy định của Luật Di sản văn hóa đã động viên, huy động các nguồn lực của các tổ chức, cá nhân đóng góp để trùng tu, phục hồi di tích: đình Lũ Phong, chùa Quan Âm Tự, đình La Hà, khu danh thắng Núi Thần Đinh...



* Những hoạt động trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích còn bộc lộ những thiếu sót cơ bản là:

- Mặc dù nhận thức của các ngành, các cấp và của toàn xã hội về vai trò, ý nghĩa của di tích và trách nhiệm của toàn xã hội đối với di sản văn hóa đã được nâng cao nhưng chưa sâu sắc và toàn diện và cũng chưa được cụ thể hóa bằng các biện pháp, kế hoạch và chương trình cụ thể.

- Chúng ta còn lúng túng trong việc xử lý một cách hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, chưa nhận thức thật sâu sắc vị trí, vai trò của di tích trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế; cá biệt có nơi, có lúc vẫn tồn tại xu thế thương mại hóa di tích, đặt các mục tiêu, dự án phát triển kinh tế cao hơn các mục tiêu về bảo vệ di tích, thậm chí có những dự án về phát triển kinh tế được triển khai tại khu vực có di tích nhưng dự án không hề đề xuất bất cứ biện pháp nào để bảo tồn di tích.

- Công tác quản lý di tích vẫn cần tiếp tục được củng cố, còn nhiều di tích cần phải giải tỏa sự vi phạm.

- Công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di tích còn thiếu định hướng, thiếu những chính sách, chế tài để khuyến khích, kêu gọi sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân. Các nguồn lực do dân đóng góp chưa được quy tụ dưới sự quản lý của cơ quan Nhà nước nên không được định hướng để sử dụng có hiệu quả.

- Nhiều dự án tu bổ di tích được thực hiện nhưng vẫn thiếu sự đầu tư đồng bộ cho di tích, từ tu bổ kiến trúc, nội thất tới tôn tạo cảnh quan sân vườn, lắp đặt hệ thống chiếu sáng, phòng chống cháy, trộm, cải tạo hệ thống đường đi lối lại trong và xung quanh di tích, xây dựng các khu quản lý và dịch vụ... Cơ sở hạ tầng tại các di tích còn yếu, hệ thống giao thông đến di tích không phải đã hoàn toàn thuận lợi, thậm chí với nhiều di tích còn rất khó khăn trong việc tiếp cận, nhất là các di tích ở miền núi.

- Việc giới thiệu, tổ chức khai thác ở di tích còn đơn điệu, chưa có sự kết hợp tốt giữa khai thác di sản văn hóa vật thể với di sản văn hóa phi vật thể. Hoạt động tổ chức giới thiệu tại di tích chưa được làm một cách khoa học, bài bản.

- Chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong tổ chức khai thác du lịch và dịch vụ tại di tích. Tại một số di tích còn có hiện tượng sử dụng các “hướng dẫn viên không chuyên”, tranh giành giới thiệu di tích để áp đặt thù lao bất hợp lý, dẫn đến làm mất đi một phần tình cảm tốt đẹp của du khách và ảnh hưởng tới việc thu hút khách tham quan tới di tích.

- Việc sản xuất đồ lưu niệm phục vụ khách tham quan chưa được chú ý, chủ yếu mang tính tự phát, do dân nghĩ, dân làm nên thiếu định hướng, thiếu bàn tay chuyên môn (họa sỹ, kiến trúc sư chẳng hạn). Do đó, sản phẩm lưu niệm thường rất xấu, ít đổi mới, thiếu sự đa dạng, vật liệu mau hỏng và không thể hiện được đặc trưng gắn bó với di tích. Giá trị dịch vụ trong khai thác di tích còn chiếm một tỷ trọng rất thấp.

- Công tác tuyên truyền về di tích chưa được chú trọng, thông tin về di tích hạn chế. Thiếu những cuốn sách cẩm nang về di tích để phục vụ du khách.

Nhờ sự quan tâm đầu tư bằng nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia của Bộ VH-TT (nay là Bộ VH,TT&DL), nguồn kinh phí của tỉnh, địa phương và nhiều nguồn vốn khác, thời gian qua đã bảo tồn, tôn tạo, dựng bia biển ở các địa điểm di tích.

Công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích đạt yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, thẩm mỹ, được đưa vào sử dụng và phát huy giá trị tốt. Có di tích chỉ đầu tư từ 30 triệu đến 50 triệu đồng để dựng bia biển, nhưng cũng có di tích được đầu tư vài trăm triệu đến hàng tỉ đồng như di tích Cống Cửa Đông, Thành Đồng Hới, Khu Giao Tế, Đền Liễu Hạnh Công chúa, Đình Kim Bảng, Đồi Cha Quang, Hang Lèn Hà, Địa đạo Văn La... Nhờ được đầu tư tu bổ kịp thời nên nhiều di tích đã trở thành sản phẩm du lịch văn hóa phục vụ cho nhu cầu du khách tham quan, du lịch, hưởng thụ văn hóa của nhân dân như cum di tích Phong Nha-Xuân Sơn; cụm di tích Hoành Sơn Quan-Liễu Hạnh Công chúa; Quảng Bình Quan, tượng đài Mẹ Suốt; Cụm di tích lăng mộ và nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh...

Trên tinh thần xã hội hoá công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích theo quy định của Luật Di sản văn hóa đã động viên, huy động các nguồn lực của các tổ chức, cá nhân đóng góp để trùng tu, phục hồi di tích: Đình Lũ Phong, Chùa Quan Âm Tự, Đình La Hà, khu danh thắng Núi Thần Đinh...

Quảng Bình là một tỉnh tuy đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng GDP tăng nhanh. Các đô thị như thành phố Đồng Hới, thị trấn Ba Đồn cùng với các cảng biển sông Gianh, Cảng Hòn La, Cửa khẩu Cha Lo và nhiều trung tâm kinh tế - xã hội khác trong tỉnh đã và đang được xây dựng. Đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo vệ, tôn tạo và phát huy các khu di tích danh thắng. Đồng thời cũng đặt ra những vấn đề cần xác định quy mô, bước đi, biện pháp và phương thức đầu tư trong quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa trong toàn tỉnh và những vùng trọng điểm.



Danh mục dự án đầu tư giai đoạn 2000-2005

TT

Danh mục công trình

Địa điểm

Thời gian

KC-TH

Năng lực

thiết kế

Tổng mức

đầu tư

Thực hiện

2001-2005

1

Miếu thần hoàng Mỹ

Thổ - Trung Lực



Lệ Thủy

2001




30

30

2

Mộ Mai Lượng

Quảng Trạch

2001

Tôn tạo

30

30

3

Bến phà Gianh

Quảng Trạch

2001

Bia đá

100

100

4

Lăng mộ Hồ Hồng

Bố Trạch

2002

Sửa mộ

30

30

5

Bia di tích chiến khu

Trung Thuần



Quảng Trạch

2002

Bia đá

50

50

6

Miếu thần hoàng Mỹ

Thổ - Trung Lực



Lệ Thủy

2002

Tôn tạo

50

50

7

Nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh

Quảng Ninh

2002

Nhà thờ

346,194

346,19

8

Đình Kim Bảng

Minh Hóa

2002

Đình

655,873

655,87

9

Đền Liễu Hạnh

Quảng Trạch

2003

Đền

794,654

794,66

10

Chùa Quan Âm Tự

Bố Trạch

2004

Sửa chữa

50

50

11

Khu Giao Tế

Đức Ninh

2004

Sửa chữa

100

100

Danh mục dự án đầu tư giai đoạn 2005-2010

12

Bến phà Xuân Sơn

Bố Trạch

2005

Tượng đài

433,193

433,20

13

Bến phà Quán Hàu

Quảng Ninh

2005

Tượng đài

378,365

378,37

14

Lũy Đào Duy Từ

Đồng Hới

2005

Bia đá

100

100

15

Tôn tạo Khu Giao Tế

Đồng Hới

2006

Sửa chữa

100




16

Lăng mộ Lê Sỹ

Võ Ninh

2006

Bia đá

50,491




17

Đình Tượng Sơn

Quảng Long

2006

Sửa chữa

100




18

Bộ Chỉ huy Quân sự QB

Nghĩa Ninh

2006

Bia đá

57,025




19

Địa đạo Văn La

Lương Ninh

2006

Bia đá

155




20

Bia Lão quân Đức Ninh

Đức Ninh

2006

Bia đá

50




21

Bia Hang lèn Đại Hòa

Đồng Hóa

2006

Bia đá

47,08

45,725

22

Nhà khách Bộ Tư lệnh 559

Hiền Ninh

2007

Sửa chữa

100




23

Tôn tạo Khu Giao Tế

ĐứcNinh

2008

Sửachữa

100




24

Bia Nhà lao Đồng Hới

Hải Đình

2009

Bia đá

59,800




25

Bia di tích Trận địa pháo binh Quang Phú

Quang Phú

2009

Bia đá

50




26

Nhà bia tưởng niệm đồi Cha Quang

Minh Hóa

2009

Nhà bia

1.143




27

Bia di tích Bến phà Nguyễn Văn Trỗi

Bố Trạch

2009

Bia đá

50




28

Bia di tích đồi 37 Nguyễn Viết Xuân

Minh Hóa

2009

Bia đá

50




29

Tôn tạo Khu Giao Tế

Đức Ninh

2009, 2012

Sửa chữa

100

1.100





30

Địa đạo Văn La

Quảng Ninh

2009

Sửa chữa

111,259




31

Di tích phà Quán Hàu

Quảng Ninh

2009

Bia

136




32

Phủ điếu tượng đài Xuân Sơn

Bố Trạch

2009




150




33

Bia di tích xã chiến đấu Hưng Đạo

Lệ Thủy

2009

Bia đá

50




34

Cụm di tích Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh

Quảng Ninh

2009

Sửa chữa

100




35

Nhà bia Lưu niệm Bãi Đức

Tuyên Hóa

2008

Nhà bia

137,422

100

36

Bia di tích Trụ sở Tỉnh ủy

P.Đồng Sơn

2008

Bia đá

50




Danh mục dự án đầu tư giai đoạn 2010-2015

37

Bia di tích cửa biển Nhật Lệ

Đồng Hới

2010

Bia đá







38

Nhà bia di tích ga Kẻ Rấy

Bố Trạch

2012

Nhà bia







39

Di tích thôn chiến đấu Hiển Lộc

Quảng Ninh

2013

Đình







40

Đình Thuận Bài

Quảng Trạch

2012

Đình

4,5 tỷ




41

Chùa An Xá

Lệ Thủy

2011, 2013

Chùa

600 triệu




42

Km0 - Đường 10

Quảng Ninh

2012

Nhà bia







43

Bến phà Long Đại

Quảng Ninh

2013

Nhà bia

2,7 tỷ




44

Các điểm di tích trên Đường 16

Lệ Thủy

2013

Nhà bia

500 triệu




45

Miếu thần hoàng Mỹ

Thổ - Trung Lực



Lệ Thủy

2012

Miếu

1,5 tỷ




46

Hang Lèn Hà

Tuyên Hóa

2012

Bia

Nhà truyền thống



1,2 tỷ




47

Truy Viễn Đường

Quảng Trạch

2012

Đền

50




48

Chùa Ngọa Cương

Quảng Trạch

2012

Chùa

50




49

Làng chiến đấu Cự Nẫm

Bố Trạch

2013

Nhà bia

400




50

Các điểm di tích trên Đường 12

Minh Hóa

2013

Bia

400




51

Điện Thành Hoàng Vĩnh Lộc

Quảng Trạch

2013

Điện

500




52

Bến phà Gianh

Quảng Trạch

2011

Bia

200




53

Đình Minh Lệ

Quảng Trạch

2011

Đình







54

Đình làng La Hà

Quảng Trạch

2013

Đình

150




55

Địa đạo Văn La

Quảng Ninh

2011

Địa đạo

360




56

Đình Minh Lệ

Quảng Trạch

2011

Đình







57

Km0 - Đường 10

Quảng Ninh

2011

Nhà bia

300




58

Mộ và nhà thờ Đề đốc Lê Trực

Tuyên Hóa

2011

Nhà thờ

200




59

Nhà nhóm Thôn Trung

Quảng Ninh

2011

Nhà nhóm

140




60

Lăng mộ và nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh

Lệ Thủy

2011

Lăng mộ

3 tỷ




61

Thành Đồng Hới

Đồng Hới

2005,

2014





55 tỷ




62

Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh

Quảng Ninh

2012

Lăng mộ

115 tỷ

33 tỷ


tải về 368.78 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương