Ban Hoằng pháp Trung ương ghpgvn phật học cơ BẢn chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002) Nguyệt san Giác Ngộ Nguồn



tải về 3.77 Mb.
trang46/47
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2018
Kích3.77 Mb.
#37075
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47

68 Gọi đủ là Phật thuyết thủ trưởng giả nghiệp báo sai biệt kinh. Theo tác giả của Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh Lê Mạnh Thát, thì bản dịch hiện mang số 80 trong Ðại tạng kinh có thể không phải là bản mà ngài tỳ Ni Ða Lưu Chi đã dịch như tiểu sử về Ngài trong Thiền uyển tập anh đã kể. Phải chăng bản dịch của Ngài đã mất và chắc chắn nôi dung không phải thuộc loại kinh này, bởi nghiên cứu về học lý của Ngài qua hai bản dịch đã kể không có điểm tương thích mà học lý của bản dịch ngày nay thể hiện. Xem chú thích 9, sđd, trang 498.

69 Tức chùa Diên ứng, còn gọi là chùa Dâu, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.

70 Gọi đầy đủ là Ðại phương quảng tổng trì kinh.

71 1.Quán nội giới của thân là không, 2. Quán ngoại giới của thân là không, 3. Quán các pháp trong và ngoài đều không, 4. Không bị chấp trước vào Nhất thiết trí, 5. Không bị chấp trước vào những phương tiện tu hành, 6. Không bị chấp trước vào các địa vị tu chứng của các bậc hiền thánh, 7. Không bị chấp trước vào sự thanh tịnh đạt được do sự hành đạo lâu ngày, 8. An trú ở Trí tuệ Ba la mật, 9. Không bị chấp trước vào công việc giảng luận giáo hóa, và 10. Quán sát chúng sinh phát khởi từ bi và lòng lân mẫn.

72 Tiểu truyện Thiền sư Tỳ Ni Ða Lưu Chi, Thiền uyển tập anh.

73 Cũng có người gọi Ngài là Bất Ngữ Thông.

74 Thuộc làng Phù Ðổng, tỉnh Bắc Ninh ngày nay.

75 Phiên âm Hán -Việt nguyên văn:

Nhất thiết chư pháp


Giai tùng tâm sinh
Tâm vô sở sinh
Pháp vô sở trụ
Nhược đạt tâm địa
Sở tác vô ngại
Phi ngộ thượng căn
Thận vật khinh hứa.

76 Nguyên văn phiên âm chữ Hán: « Tây thiên thử độ/ Thử độ Tây Thiên«. Tây Thiên ở đây có thể hiểu 2 nghĩa, một là chỉ cho Ấn Ðộ, nơi xuất phát của Thiền tông,; và hai là chỉ cho cõi Phật. Xem toàn văn bài kệ trong Thiền uyển tập anh.

77 Thái sư là chức danh của triều đình như Tể tướng, Khuông Việt là tước hiệu của vua Ðinh Tiên Hoàng tặng, nghĩa là vị Thái sư khuông phò nước Việt

78 Một trong những dấu vết hiếm hoi còn lại của thời kỳ lịch sử này là chiếc chuông Thanh Mai, niên đại 798, được phát hiện tháng 4/1986 tại tỉnh Hà Sơn Bình, có khắc tên những người đứng cúng đúc chuông, trong đó có tướng của triều đại Phùng Hưng là Ðỗ Anh Hàn với đầy đủ tước hiệu. Xem Ðinh Khắc Thuân-Hoàng Ngọc, Văn bản chuông Thanh Mai thế kỷ VIII, tạp chí Hán-Nôm số 1+2/1987.

79 Tiểu sử của các vị danh tăng Việt Nam được ngài Nghĩa Tịnh (682-727) ghi lại trong sách Ðại Ðường Tây Vức cầu pháp cao tăng truyện.

80 Có tên chữ Phạn là Mahayanapradìpa.

81 Nguyên văn phiên âm Hán-Việt:

Ta hỷ Tử vương


Kỳ cực di cường
Truyền đăng chi sĩ
Yến dĩ vân vong
Thần châu vọng đọan
Thánh cảnh hồn dương
Quyến dư trường nhi lưu thế
Khoái bố tố nhi tình thương.

82 Có nơi gọi là Phụng Ðình, đó là một nhầm lẫn.

83 Về các bài thơ, xem Lê Mạnh Thát, Về mấy bài Ðường thi liên quan đến Phật giáo Việt Nam, Tập văn Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN, số 46-2000.

84 Ngài Ðịnh Không họ Nguyễn, mấy đời vọng tộc, am tường thế số, hành động đúng pháp tắc,được mọi người kính trọng. Chuyện chép rằng, khoảng năm Ðường Trinh Nguyên (785-804), Ngài lập chùa Quỳnh Lâm tại quê mình, trong lúc đào đất đắp nền thì phát hiện có 1 cái lư hương và 10 cái khánh, Ngài cho người đem xuống bến sông để rửa và không biết tại sao 1 cái bị chìm xuống đáy sông. Nhân đó Ngài đổi tên cho làng từ Diên Uẩn thành Cổ Pháp (theo kiểu chiết tự của chữ Hán) và nói những lời sấm tiên đoán rằng tại làng này sẽ có người họ Lý làm vua làm cho Tam bảo hưng thịnh (Xem thêm tiểu truyện Thiền sư Ðịnh Không).

85 Tiểu truyện Thiền sư Pháp Thuận, Thiền uyển tập anh.

86 Sách Thiền uyển tập anh, tiểu truyện Thiền sư Pháp Thuận chép: «Ðang lúc nhà (Tiền) Lê mới dựng nghiệp, trù kế hoạch sách lược, sư tham gia đắc lực. Ðến khi thiên hạ thái bình, sư không nhận phong thưởng. Vua Lê Ðại Hành càng thêm kính trọng, thường không gọi tên, chỉ gọi Ðỗ Pháp sư và đem việc soạn thảo văn thư giao phó cho sư«. Ðáng tiếc là những tác phẩm của Ngài nay còn không nhiều, hầu hết đã bị thất lạc. Gần đây, trong Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, học giả Lê Mạnh Thát đã rà soát trong các thư tịch cổ Trung Quốc (Toàn thư và Tống hội yếu), đã phát hiện một lá thư do Ngài chấp bút

87 Thiền uyển tập anh chép (phiên âm Hán-Việt nguyên văn):

Tường quang phong hảo cẩm phàm trương


Thần tiên phục đế hương
Thiên trùng vạn lý thiệp thương lương
Cữu thiên quy lộ trường
(Nhân) tình thảm thiết đối ly trường
Phan luyến tinh tinh lang
Nguyện tương thâm ý vị Nam cương
Phân minh báo ngã hoàng.

Dịch nghĩa:

Trời lành gió thuận, gấm buồm trương
Thần tiên về đế hương
Muôn trùng vạn dặm biển mênh mang
Trời xanh xa dặm trường
Tình day dứt chén lên đường
Bịn rịn sứ tinh lang
Nguyện đem thâm ý vị Nam bang
Phân minh tấu Thượng hoàng.


88 Phát hiện năm 1963 tại xã Gia Trường, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Xem Hà Văn Tấn, Từ một cột kinh Phật năm 973 vừa phát hiện ở Hoa Lư, in trong Theo dấu các văn hóa cổ, nxb. KHXH, 1998.

89 Tiểu truyện Ðại sư Khuông Việt.

90 Nguyên văn phiên âm Hán-Việt:

Vạn Hạnh dung tam tế


Chân phù cổ sấm ky
Hương quan danh Cổ Pháp
Trụ tích trấn vương kỳ.

91 «Ngã Phật chi giáo hựu giả tiên thánh nhân dĩ truyền ư thế giả«. Xem Thơ văn Lý-Trần, tập II, quyển thượng, nxb. KHXH, 1989, trang 26.

92 Có nghĩa là Phật Trúc Lâm (Ðiều ngự là một trong 10 danh hiệu tôn xưng Ðức Phật).

93 Sau này đổi tên thành hai châu Thuận và Hóa, từ thị xã Ðông Hà, tỉnh Quảng Trị đến Ðiện Bàn, tỉnh Quảng Nam ngày nay.

94 Xem Thiền tông chỉ nam tự.

95 Xem Niệm Phật luận, Khóa hư lục.

96 Dẫn lại theo Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám , tập I : Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 1996, trang 484. Những chỗ in đậm là chúng tôi (TTH) nhấn mạnh.

97 Xem Trương Hữu Quýnh-Phan Ðại Doãn, Danh nhân lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo Dục, 1987, trang 96.

98 Năm 1407, vua nhà Minh sai Trương Phụ, Trần Húc phá hủy toàn bộ những di sản văn hóa của dân tộc ta: "một mảnh giấy, một nửa chữ, cùng những bia khắc của nước ấy dựng lên, hễ thấy thì lập tức hủy hoại hết". Do thế, ngày nay những tư liệu của Phật giáo nói riêng và dân tộc nói chung trước năm 1407 rất hiếm, chúng đã bị quân Minh phá hoặc thu quén về nước.

99 Xem Lê Mạnh Thát, Cuộc khởi nghĩa chống Minh cứu nước của Tăng sĩ Phạm Ngọc, Tập văn Thành Ðạo, số 43 và Phật Ðản, số 44 năm 1999.

100 Ðại Việt sử ký toàn thư.

101 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb. KHXH, 1986

102 Xem Lê Mạnh Thát, Viên Thái thiền sư toàn tập, Tu thư Vạn Hạnh, 1977.

103 Lịch sử Phật giáo Việt Nam, sđd, trang 156.

104 Ðại báo phụ mẫu ân trọng kinh.

105 Về Thiền phả truyền thừa tại miền Bắc nước ta, xem tông Tào Ðộng truyền sang miền Bắc Việt Nam, HT. Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, Nxb. TPHCM, 1999, trang 395-396.

106 Bài kệ truyền pháp của Ngài là:

Minh thật pháp toàn chương


Ấn chân như thị đồng
Chúc thánh thọ thiên cửu
Kỳ quốc tộ địa trường
Dắc chính luật vi tuyên
Tổ đạo hạnh giải thông
Giác hoa bồ đề thọ
Sung mãn nhân thiên trung.

107 Dòng kệ truyền pháp theo phả hệ của ngài Liễu Quán:

Thiệt tế đại đạo Tánh hải thanh trừng


Tâm nguyên quảng nhuận Ðức bổn từ phong
Giới định phước huệ Thể dụng viên thông
Vĩnh siêu trí quả Một khế thành công
Truyền trì diệu lý Diễn xướng chánh tông
Hành giải tương ứng Ðạt ngộ chơn không.

108 Sau ngài Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang

109 Lê Mạnh Thát, Nxb. TPHCM, 2000.

110 Xem chú thích (1) trong bài 1.

111 Trần Văn Giàu, Ðạo Phật và một số vấn đề của lịch sử tư tưởng Việt Nam, in trong Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học xuất bản, HN, 1986, trang 15.

112 Thiền sư N.H, Nghi thức tụng niệm, Lá Bối, 1994, tr.182, 189

113 Thiền sư N.H, Nghi thức tụng niệm, Lá Bối, 1994, tr.182, 189

114 HT Thích Thiện Hòa, Giới đàn Tăng, tái bản 1999, tr.280, 284

115 Sa di giới và Sa di ni giới, tập I, HT Trí Quang, xb 1994, tr.5

116 Nội dung tám kính pháp gồm có:

1. Tỷ kheo ni dù 100 tuổi hạ mà khi thấy vị Tỷ kheo mới thọ giới cũng phải đứng dậy chào hỏi, mời ngồi

2. Tỷ kheo ni không được trách mắng Tỷ kheo

3. Tỷ kheo ni khôngđược nêu tội Tỷ kheo

4. Thức xoa ma ni sau 2 năm học giới hoàn tất phải đến Tỷ kheo thỉnh cầu thọ Ðại giới (giới Cụ túc)

5. Nếu Tỷ kheo ni phạm tội Tăng tàn thì phải đến trước 2 bộ Tăng, Ni làm phép ý hỉ (làm cho mọi người hoan hỷ) trong vòng nửa tháng

6. Tỷ kheo ni phải đến Tỷ kheo thỉnh cầu thầy Giáo thọ vào những dịp bố tát của mỗi nửa tháng

7. Tỷ kheo ni không được kiết hạ an cư tại những nơi không có Tỷ kheo

8. Tỷ kheo ni an cư xong phải đến Tỷ kheo cầu tự tứ (vui lòng chỉ bảo) về ba phương diện: thấy, nghe và nghi trong những tình huống phạm tội.


117 T.H.Stcherbatsky sinh ngày 19-9-1855 ở Keltse, Ba Lan (bấy giờ thuộc Nga), trong một gia đình công chức khá giả. Tại Ðại học Saint Petersburg, năm 1885, ông học các ngôn ngữ Ấn-Âu dưới sự hướng dẫn của GS Minayeff và S.Oldenberg. Năm 1888, ông đến Viene (Áo) để học Sanskrit. Từ 1893-1900, ông tập trung nghiên cứu Phật học. Ông có nhiều tác phẩm: "The Theory of knowledge and logic in the doctrine of later Buddhism" xuất bản năm 1903 bằng tiếng Nga; "Buddhist Logic" 2 tập, tác phẩm này được Thủ tướng Nehru (Ấn Ðộ) đánh giá cao như một tác phẩm về logic học xuất sắc nhất được xuất bản trong vòng hai thế kỷ. Ông là Giáo sư viện sĩ Hàn lâm viện Nga, thông thạo 6 thứ tiếng châu Âu và tiếng Sanskrit, tiếng Tây Tạng. Những công trình của ông là sự cống hiến vĩ đại cho nền Phật học Ấn Ðộ và châu Âu.

118 Xem bản dịch "Các tông phái của đạo Phật" của Tuệ Sỹ, Tu thư Ðại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1973, tr.192-193.

119 Harlvarman, tác giả bộ "Thành Thật luận" (Satyasiddhi-sastra, 16 quyển). Ông là người thuộc Kinh Lượng bộ, sinh ở vùng Trung Êẽn, trong một gia đình Bà la môn. Trong "Thành Thật luận" (gồm 202 phẩm), ở phẩm "Diệt Pháp Tâm", Harlvarman nói rõ về quan điểm "Nhân-pháp đều là không". Quan điểm này có lẽ là được kế thừa từ học thuyết "Quá, vị về thể hiện tại hữu thể" của Kinh Lượng bộ (Sautràntika).

120 Trí Quang (Jnànaprabha), đệ tử của Thanh Biện theo dòng triết "Thật tướng luận" của Long Thọ tại chùa Nalanda. Ngài là bậc tinh thông Tam tạng của Ðại thừa và Tiểu thừa, nên tổng hợp lại giáo lý và lần đầu tiên lập ra hệ thống Phán giáo gồm 3 hạng: a- "Tâm cảnh câu hữu giáo", b- "Tâm hữu cảnh không giáo", c- Tâm cảnh câu không giới". Theo đó, Tiểu thừa Phật giáo thuộc "Tâm cảnh câu hữu giáo"; giáo nghĩa của Vô Trước và Thế Thân thuộc "Tâm hữu cảnh không giới"; và giáo nghĩa của Long Thọ thuộc về "Tâm cảnh câu không giáo".

Giới Hiền (Siladhadra), đệ tử của Hộ Pháp, nước Samatata, Trung Êẽn. Ngài học Duy thức với ngài Hộ Pháp tại Nalanda, khi Huyền Trang sang Êẽn vào niên hiệu Chính Quán, năm thứ 16, đời Ðường (636 TL). Huyền Trang đã thọ giáo với ngài Giới Hiền tại Phật viện Nalanda, lúc đó, ngài Giới Hiền đã 106 tuổi. Vì ngài Giới Hiền là luận sư xiển dương Duy thức học, nên để đối ứng lại Phán giáo của ngài Trí Quang, Giới Hiền lập ra ba thời giáo khác, gồm: "Hữu giáo", "Không giáo" và "Trung giáo". Hữu giáo là giáo nghĩa của Tiểu thừa, Không giáo là giáo nghĩa của Long Thọ, và Trung giáo là giáo nghĩa của Vô Trước và Thế Thân. Trung giáo là ngôi vị cao nhất trong ba thời giáo.



121 Nhà Ðông Tấn suy vong, các vương hầu kế tiếp nổi dậy, ở phương Nam có các triều Lương, Tề, Tống, Trần; ở phương Bắc, nhà Ngụy thống nhất Ngũ Hồ và lập thành Ðông Ngụy và Tây Ngụy, kế Ðông Ngụy là Bắc Tề, kế Tây Ngụy là Bắc Chu; về sau, nhà Tùy thống nhất Nam Bắc, Nam triều ủng hộ Phật giáo, Bắc triều ủng hộ Ðạo giáo. Cho đến thời Võ đế-Bắc Chu và Thái Võ đế-Ngụy, Phật giáo rơi vào suy vong (xem Tôn giáo tỷ giảo - Thích Thánh Nghiêm).

122 Trí Khải là tác giả của nhiều kinh sớ, và 3 tác phẩm: a- Ma ha chỉ quán - 209, Pháp Hoa huyền nghĩa - 109, và c- Pháp Hoa văn cú - 209, là 3 bộ chính yếu của Thiên thai tông.

- Nguồn gốc truyền thừa: Long Thọ-Bắc Tề Huệ Văn - Nam Nhạc Huệ Tư _ Thiên Thai Trí Khải - Chương An quán đảnh - Tấn Văn Trí Oai - Tả Khê Huyền Lăng - Kinh Khê Trạm Nhiên - Hưng Ðạo Ðạo Thúy - Chí Hành Quảng Tu - Chỉ Ðịnh vật ngoại - Diệu thuyết Nguyên Tú - Cao Luận Thanh.



123 Sự truyền thừa của Hoa Nghiêm tông như sau: Bồ tát Mã Minh - Long Thọ _ Ðỗ Thuận - Trí Nghiễm - Pháp Tạng (Hiền Thủ) - Thanh Lương - Tông Mật...

Dưới tay Pháp Tạng có 6 đồ đệ ưu tú, gọi là Lục triết: Trí Quang, Tông Nhất, Huệ Uyển, Huệ Anh, Hoằng Quán và Văn Siêu.




124 Tục đế (Samvrtti-satya) là chân lý của người còn vô minh, nó còn được gọi là chân lý công ước, nó khác biệt với Chân đế (Paramàrtha-satya) - tức chân lý tuyệt đối - là cảnh giới hiện quán của chư Phật. Hai chân lý này, khi ứng dụng khéo léo, được gọi là "Nhị đế viên dung" - như qua bên kia bờ thì phải dùng thuyền, con thuyền là Tục đế (mang ý nghĩa phương tiện), và bờ bên kia là Chân đế (mang ý nghĩa cứu cánh).

125 Ma Ha Tăng Kỳ luật, quyển 1, ký hiệu 1425, Ð.22, tr.228c.

126 Ðại Chính Tân Tu Ðại Tạng kinh, ký hiệu 1421, tập 22, tr.190-192

127 Thập tụng luật, quyển 36, Ð.23, tr.259a.

128 Tăng Chi Bộ kinh, IIB, tr.446.

129 Ngũ phần luật, quyển 22, Ð.22, tr.153a.

130 Gradual Sayings, Vol. II, PTS, London, 1992, p.226

131 Ngoại đạo tà giáo ở đây không hẳn là ngoài Phật giáo, mà trái lại, đó là người theo Phật giáo nhưng có những quan điểm sai lầm (tà kiến).

132 Xem bảng số 8 - Hệ truyền thừa của Long Thọ ở Ấn Ðộ và Trung Hoa.

133


134 Cựu Tam luận tông chỉ truyền bá từ ngài Cưu Ma La Thập đến Cát Tạng (kéo dài từ 409 - 623 TL).

135 Xem Ðại tạng kinh, Ðại chính tân tu, No 1564 (cf Nos, 1565-1567) thượng - Quán nhân duyên phẩm, đệ nhất, thập lục kệ, tập 30, tr.1, trung..

136 Xem The Conception of Buddhist Nirvana, Stcherbatsky, tr.69.

137 "Tứ cú", ở đây là bốn mệnh đề xác định, hoặc là có, hoặc là không, hoặc là vừa có, vừa không, hoặc là vừa không có, vừa không không.

138 Kinh Tương Ưng Nhân Duyên, Tương Ưng Bộ II, bản dịch của Thích Minh Châu, ÐTKVN

139 Xem Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo của Thích Tâm Thiện.

140 Tam luận tông ở Trung Hoa dùng từ "duyên hội" như là sự hội ngộ của Duyên khởi và tánh Không để diễn đạt về ý nghĩa Trung đạo.

141 Trong suốt thời gian tu khổ hạnh, lúc nào bất luận ngày hay đêm, Ngài cũng đều dồn nén tư tưởng và thân thể để truy cầu chân lý vĩnh cửu.

142 Kinh Nikàya có không ít đoạn đề cập đến những loại thiên kiến này, như trường hợp của 62 tà thuyết trong Trường Bộ kinh, phẩm Sa môn quả (xem ÐTKVN).

143 Phật thường dùng hình ảnh hoa sen mọc trong bùn để dụ cho điều này.

144 Nghiên cứu kinh Lăng Già, Thích Chơn Thiện và Trần Tuấn Mẫn dịch, Ban Giáo dục Tăng Ni xb, 1992, tr.105.

145 Kinh Pháp Hoa, HT.Trí Quang dịch, 1994, T1, tr.6.

146 Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, Nhà Xuất bản Văn Hóa, 1997, T1, tr.226-227.

147 Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, Nhà Xuất bản Văn Hóa, 1997, T1, tr.226-227.

148 ÐTKÐCTT, T16, tr.780B.

149 Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa, bản in 1997, tr.83-89.

150 Xem kinh Trường Bộ, T2, HT.Minh Châu dịch, 1991, tr.529-547.

151 Xem kinh Trường Bộ, T2, HT.Minh Châu dịch, 1991, tr.529-547.

152 ÐTKÐCTT, T1, số 17, tr.252B-255A.

153 ÐTKÐCTT, T1, số 26, tr.638C-642A.

154 ÐTKÐCTT, T1, số 1, tr.70A-72C.

155 Tưởng Duy Kiều, Ðại cương triết học Phật giáo, Thích Ðạo Quang dịch, 1958, tr.61.

156 Chu biến, Hàm dung: Chu biến là không một đối tượng nào là không hiện diện. Hàm dung là không một pháp nào là không được thâu tóm, tức tính chất dung thông vô ngại của vạn pháp.

157 Nghiên cứu kinh Lăng Già, sđd, tr.5.

158 Về 10 Huyền môn có thể tham khảo: - Ðại cương triết học Phật giáo, Thích Ðạo Quang dịch, 1958. - Các tông phái Phật giáo, Tuệ Sĩ dịch, 1973. - Chư Kinh Tập Yếu, Thích Duy Lực dịch giải, 1997. - Phật học phỗ thông, HT.Thiện Hoa biên soạn, khóa 5, in trong T2, 1992, phần giới thiệu về tông Hoa Nghiêm.

159 ÐTKÐCTT, T1.

160 ÐTKÐCTT.

161 Kinh Trường A Hàm, quyển thứ 9, kinh số 10. ÐTKÐCTT, T1, tr.55C.

162 Kinh Bát Ðại Nhân Giác, ÐTKÐCTT, T17, 779, tr.715B.

163 ÐTKÐCTT, T4.

164 ÐTKÐCTT, T8.

165 ÐTKÐCTT, T10.

166 ÐTKÐCTT, T11, 12.

167 ÐTKÐCTT, T13.

168 Phật Quang đại từ điển, 1988, tr.1416B-C.

169 ÐTKÐCTT, T1.

170 ÐTKÐCTT, T3.

171 ÐTKÐCTT, T4.

172 ÐTKÐCTT, T8.

173 ÐTKÐCTT, T10.

174 ÐTKÐCTT, T14.

175 ÐTKÐCTT, T17.

176 Lê Mạnh Thát, Lục Ðộ Tập kinh và Lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Tu thư Ðại học Vạn Hạnh, 1972, tr.53.

177 Phật Thuyết Bột kinh sao, số 790, ÐTKÐCTT, T17, tr.729A-736A.

178 HT.Trí Quang, Kinh Vu Lan, 1994, tr.48.

179 ÐTKÐCTT, T3.

180 ÐTKÐCTT, T8.

181 ÐTKÐCTT, T9. Xem thêm bài viết của chúng tôi: "Nghĩ về một cách hàng phục ma trong một bộ kinh". Tập văn Thành đạo, số 46, 1-2000, tr.33-42.

182 ÐTKÐCTT, T10.

183 ÐTKÐCTT, T12.

184 Dẫn theo HT.Trí Quang, Kinh Vu Lan, sđd, tr.49.

185 Phật thuyết Vu Lan Bồn kinh, ÐTKÐCTT, T16, số 685, tr.779A-779C.

186 Kinh Vu Lan, sđd, tr.50-51.

187 Từ Hải, Tối Tân Tăng đính bản, Ðài Loan Trung Hoa thư cục ấn hành, 1994, tập Hạ, tr.5005B.

188 Dẫn theo HT.Trí Quang, Ngài La Thập, Phật học viện Trung Phần xb, 1962, tr.85-86

189 Kinh Ðại Phẩm Bát Nhã, số 223, 27 quyển, ÐTKÐCTT, T8.

190 Bách luận, số 1569, 2 quyển, ÐTKÐCTT, T30.

191 Luận Ðại Trí Ðộ, số 1509, 100 quyển, ÐTKÐCTT, T25.

192 Kinh Pháp Hoa, số 262, 7 quyển, ÐTKÐCTT, T9. Kinh Duy Ma, số 475, 3 quyển, ÐTKÐCTT, T14.

193 Kinh Tiểu phẩm Bát Nhã, số 227, 10 quyển, ÐTKÐCTT, T8. Luận Thập Nhị Môn, số 1568, 1 quyển, ÐTKÐCTT, T30.

194 Trung luận, số 1534, 4 quyển, ÐTKÐCTT, T30.

195 Luận Thành Thật, số 1646, 16 quyển, ÐTKÐCTT, T32.

196 Kinh A Di Ðà, số 366, 1 quyển, ÐTKÐCTT, T8.

197 Kinh Kim Cương, số 235, 1 quyển, ÐTKÐCTT, T8.

198 Dẫn theo HT Trí Quang, Ngài La Thập, sđd, tr.47.

199 Sử Trung Quốc, T1, sđd, tr.331-333.

200 Kinh Ðại Bát Nhã Ba La Mật Ða, số 220, ÐTKÐCTT, T5, 6, 7.

201 Luận A Tỳ Ðạt Ma Ðại Tỳ Bà Sa, số 1545, ÐTKÐCTT, T27.

202 Luận Du Già Sư Ðịa, số 1579, ÐTKÐCTT, T30.

203 Luận A Tỳ Ðạt Ma Thuận Chánh Lý, số 1562, ÐTKÐCTT, T30.

204 Tâm kinh Bát Nhã, số 251, ÐTKÐCTT, T8.

205 Xưng Tán Tịnh Ðộ Nhiếp Thọ kinh, số 367, ÐTKÐCTT, T12.

206 Kinh Hiển Vô Biên Phật Ðộ Công Ðức, số 289, ÐTKÐCTT, T10.

207 Kinh Giải Thâm Mật, số 676, ÐTKÐCTT, T16.

208 Luận Nhiếp Ðại Thừa, số 1594, ÐTKÐCTT, T31.(66) Luận Thành Duy Thức, số 1585, ÐTKÐCTT, T31.
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương