Ban Hoằng pháp Trung ương ghpgvn phật học cơ BẢn chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002) Nguyệt san Giác Ngộ Nguồn



tải về 3.77 Mb.
trang47/47
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2018
Kích3.77 Mb.
#37075
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47
209 Ngũ chủng bất phiên: Năm trường hợp được giữ lại nguyên bản, không nên dịch ra.

210 ÐTKÐCTT, T16, tr.802C.

211 ÐTKÐCTTu, T4, tr.147C.

212 ÐTKÐCTT, T8, tr.425C.

213 ÐTKÐCTT, T8, tr.425C.

214 Câu: là rãnh nước, ngòi nước. Cảng là sông lớn, thuyền bè có thể qua lại. Câu cảng ý cũng như Dự lưu, tức dòng nước nhỏ hội nhập nơi sông nước lớn.

215 Kinh Ðại Minh Ðộ, số 225, ÐTKÐCTT, tr.482B, 482C, 483A, 484A...

216 Kinh số 20, ÐTKÐCTT, T1, tr.260C, 262B.

217 Kinh Lục Ðộ Tập, số 152, ÐTKÐCTT, T3, tr.2B, 12B.

218 ÐTKÐCTT, T1, tr.164A.

219 ÐTKÐCTT, T1, số 87, tr.911B.

220 ÐTKÐCTT, T1, số 87, tr.911B.

221 Kinh số 46, ÐTKÐCTT, T1, tr.836B.

222 Kinh số 225, ÐTKÐCTT, T8, tr.479A, 479B, 479C, 480B.

223 Nt, T8, tr.479B.

224 ÐTKÐCTT, T1, tr.467A.

225 ÐTKÐCTT, T1, tr.237A.

226 ÐTKÐCTT, T1, tr.816A.

227 Kinh số 46, ÐTKÐCTT, T1, tr.836B.

228 ÐTKÐCTT, T1, tr.52B, tr.55A.

229 Kinh Tạp A Hàm, số 99, ÐTKÐCTT, T2, tr.10, 18C, 56C...

230 ÐTKÐCTT, T25, tr.53A-53B.

231 Kinh số 151, ÐTKÐCTT, T2, tr.883C.

232 Kinh số 5, Bạch Pháp Tổ dịch, ÐTKÐCTT, T1, tr.163B.

233 Kinh Quang Tán Bát Nhã, số 222, ÐTKÐCTT, T8, tr.164C.

234 Kinh Trung A Hàm, kinh số 55, ÐTKÐCTT, T1, tr.490C-491A.

235 Xin chú ý về phần niên đại của thời kỳ lịch sử Trung Quốc sau nhà Tây Tấn (265-317). Nhà Tây Tấn mất ngôi năm 317, hoàng tộc chạy xuống phương Nam, đóng đô ở Kiến Nhiếp, lập ra nhà Ðông Tấn (317-419). Sau đấy, các triều đại kế tiếp của phương Nam là: Lưu Tống (420-478), Nam Tề (479-501), Lương (502-556) và Trần (557-588). Về phương Bắc, sau khi nhà Tây Tấn sụp đỗ là tình trạng hùng cứ của những bộ tộc miền Bắc, có tất cả 16 nước, nhiều nước được tạo lập cả khi còn nhà Tây Tấn, chỉ nêu ra mấy nước có liên quan tới Phật giáo: - Tiền Lương (301-376), - Tiền Tần, Phù Tần (351-384), - Hậu Tần, Diêu Tần (384-417), - Bắc Lương
397-439), - Bắc Ngụy, Hậu Ngụy, Nguyên Ngụy (339-534). Về sau, Bắc Ngụy phân ra Tây Ngụy (534-556) và Ðông Ngụy (534-550). Nhà Ðông Ngụy mất về tay nhà Bắc Tề, Cao Tề (550-576). Nhà Tây Ngụy thì mất về tay nhà Bắc Chu còn gọi là Vũ Văn Chu, Hậu Chu (557-579). Nhà Hậu Chu diệt nhà Bắc Tề, thống nhất phương Bắc (576). Nhà Tùy (580-618) diệt nhà Hậu Chu ở phương Bắc và nhà Trần ở phương Nam, thống nhất đất nước (580).

236 Ðịnh Huệ dịch, Tập văn Suối nguồn, số 4, Vu Lan 1999, tr.52-53.

237 Sử Trung Quốc, T1, sđd, tr.351.

238 Phật sở hành tán, số 192, 5 quyển, Bồ tát Mã Minh tạo, Ðại sư Ðàm Vô Sấm dịch, ÐTKÐCTT, T4, tr.1A-54C. (Xem thêm bài viết của chúng tôi: "Phật sở hành tán, tác phẩm thi ca đầu tiên thuộc Phật giáo Bắc truyền viết về cuộc đời Ðức Phật", nguyệt san Giác Ngộ, số 26, Phật Ðản 1998, tr.16-21.

239 Ðại Trang Nghiêm kinh luận, số 201, 15 quyển, Bồ tát Mã Minh tạo, Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch, ÐTKÐCTT, T4, tr.277-349.

240 Dẫn theo HT Trí Quang, Ngài La Thập, sđd, tr.82-83.

241 Kinh Kim Cương, HT Trí Quang dịch, 1994, tr.129-130.

242 Bát Nhã Vô Tri luận, in trong Triệu luận, số 1858, ÐTKÐCTT, T45, tr.153A-154C.

243 Một bản của Ðại sư Nguyên Khang, đời Ðường, số 1859, 3 quyển. Một bản của Ðại sư Văn Tài, đời Nguyên, số 1860, 3 quyển, ÐTKÐCTT, T45.

244 Ðạo Phật ngày nay... Trần Tuấn Mẫn dịch, 1997, tr.5.

245 Nghiên cứu kinh Lăng Già, sđd, tr.110-111.

246 Ðại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh sớ, 60 quyển, số 1735, ÐTKÐCTT, tập 35. Ðại Phương Quảng Phật Hoa nghiêm kinh Tùy Sớ Diễn Nghĩa Sao, 90 quyển, số 1736, nt, T36.

247 Ðại cương triết học Phật giáo, sđd, tr.107.

248 Tân Hoa Nghiêm kinh luận, số 1738, 40 quyển, ÐTKÐCTT, T36.

249 Kinh Trường A Hàm, kinh số 2, ÐTKÐCTT, T1, tr.11A-30B.

250 ÐTKÐCTT, T1.

251 ÐTKÐCTT, T15, tr.146A-148A.

252 Việt dịch kinh Kim Quang Minh, ngoài bản dịch của TT Thiện Trì còn có bản dịch, chú giải kỹ lưỡng của HT Trí Quang, mang tên: Kinh Ánh Sáng Hoàng Kim, 1994.

253 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận I, 1974, tr.128-129.

254 Ðây là Du Già tông, một tên khác của Duy Thức tông. Không nên nhầm lẫn với phương pháp tu tập Du Già của Ấn Ðộ giáo.

255 Theo Lê Mạnh Thát, The Philosophy of Vasubandhu, Ph.D. dissertation . University of Wisconsin - Madison, 1974, p.71.

256 Cognition-Only, Mind-Only

257 Do Chân Ðế (thế kỷ VI) dịch và sau, Huyền Tráng trùng dịch, từ Phạn bản Vimsatikà và Trimsikà, Ð.T.1586, 1587, 1588, 1589

258 Ð.T.1617

259 Asanga, Bodhisattvabhùmi. Ed. by H. Ui. Tokyo: Suzuki Gakuju Saipan, 1961; Asanga, Abhidharma-samuccaya. Ed. by Pralhad Pradhan. Santiniketan: Visvabharati, 1950; Asanga. Yogàcàrabhùmi. Ed. by Bhattacharya. Calcutta: Calcutta University Press, 1957.

260 Cũng có truyền thuyết cho rằng đó là Di Lặc Phật hay Di Lặc Bồ tát (Maitreyabuddha, Maitreyabodhisattva) hóa thân, do trùng tên Maitreya. Luận sư Di Lặc là một nhân vật lịch sử, sống khoảng thế kỷ IV sdl và được cho là tác giả của 5 bộ luận, trong đó có Abhisamayàlamkàra, Hiện chứng trang nghiêm, diễn tả 9 bậc thiền (anupurvasamapatti), đạt đến trạng thái phi tưởng phi phi tưởng xứ (naivasa mjnnanàsamjnànayatana).

261 Sangharakshita. A Survey of Buddhism; its Doctrin andMethods through the Ages. London: Tharpa, 1957, tr. 392-395, viết theo Giuseppe Tucci. On Some Aspects of the Docrin of Maitreyanàtha and Asanga. Rome: IIMEO, 1938.

262 Còn gọi là Trung biên phân biệt luận, Ð.T.1959; được Thế Thân chú giải gọi là Madhyànta-vibhàga-kàrika-tìka, Ð.T.1960.

263 Có ý kiến cho rằng quyển này là để bài bác triết thuyết Trung quán của Long thọ. Xem Shangarakshita. A Surveyof Buddhism, tr. 395.

264 Có ý kiến cho rằng quyển này là để bài bác triết thuyết Trung quán của Long thọ. Xem Shangarakshita. A Surveyof Buddhism, tr. 395.

265 Thành Duy thức luận đã được Wei Tat dịch sang Anh văn năm 1973.

266 Budden Gyoshi, Buddhism inVietnam, Ph.D. thesis. Columbia Pacific University, 1991, tr. 78, viết theo Phật quốc ký của Nghĩa Tịnh: "Ðại thừa Ðăng, được Phật giáo Ấn Ðộ biết đến qua tên Mahayanapradìpa, người Ái châu, thuộc Trung bộ Việt Nam [...]. Ông du hành sang Phật quốc [...], giỏi tiếng Phạn, dã giảng Duyên sinh luận (Yuan sheng lun, Nirdanasastra) và một số kinh luận khác cho Tăng đoàn tại đây. Ðã từng giúp Nghĩa Tịnh những buỗi đầu khi nhà du hành lừng danh này mới đến Ấn Ðộ. Sau, ông sang Trung Hoa", có lẽ theo lời mời của Huyền Tráng, ngụ tại Từ AÂn tự (Tz'u-yin temple), để cùng với Khuy Cơ phụ tá Huyền Tráng trong công tác dịch thuật. Các bộ sử Trung Hoa chép tên ngài là Ðại Thừa Quang. Học giả Lê Mạnh Thát đã chứng minh Ðại Thừa Quang chính là Ðại Thừa Ðăng của Việt Nam.

267 Vijnanaptimatratasiddhi do Louis de la Vallée-Poussin tập thành năm 1925, Paris.

268 Lê Mạnh Thát trong Philosophy of Vasubandhu, tr. 12, note 22, dẫn chứng một thí dụ của Thế Thân trong Nhị thập tụng, chú giải 3a-4a.

269 Napi te samhata visayibhavanti, yasmat paramanurekam dravyam na sidhyati. Nhị thập tụng chú giải, tr. 7.

270 Lê Mạnh Thát, The Philosophy of Vasubandhu, tr. 236-237, dẫn chứng theo Nhị thập tụng, 12a-d & 13a-d.

271 Xem mục Sách Phật. The Authority of Experience: Essays on Buddhism and Psychology. Edited by John Pickering. London: Curzon Press, 1997.

272 Xem tiểu truyện về Thiền sư Thông Biện

273 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hóa, 1999, tr.97

274 Xem Lê Mạnh Thát, Lục độ tập kinh và lịch sử khởi nguyên của dân tộc ta, Tu thư Ðại học Vặn Hạnh, 1972

275 Chẳng hạn, lý tưởng hành động của Bồ tát được nhấn mạnh là ở sự "quên mình cứu người", "Bồ tát thấy dân kêu ca, do vậy gạt lệ xông mình vào nơi chính trị hà khắc để cứu dân khỏi nạn lầm than" (truyện 68) v.v... Quan niệm này không tìm thấy trong các kinh sách Phật giáo ở Trung Hoa hay Ấn Ðộ trong khoảng ba thế kỷ đầu của kỷ nguyên Tây lịch.

276 Thí dụ, về truyền thuyết "trăm trứng trăm con" nói về nguồn gốc của cộng đồng người Việt chúng ta hiện được bảo lưu trong Lục độ tập kinh (truyện 23). Một số chi tiết đặc thù của truyền thuyết này không tìm thấy trong nền văn học của Ấn Ðộ. Ðiều này chứng tỏ, truyền thuyết này xuất hiện rất sớm, và nó phỗ biến vào đầu kỷ nguyên Tây lịch và đã được Khương Tăng Hội đưa vào bản dịch của ngài để thay thế cho truyện Một trăm người con (một trăm bọc thịt sinh ra một trăm người con) trong văn học Phạn ngữ... Xem Lê Mạnh Thát, Lục độ tập kinh và lịch sử khởi nguyên của dân tộc ta, Tu thư Ðại học Vạn Hạnh, 1972

277 Thí dụ, về truyền thuyết "trăm trứng trăm con" nói về nguồn gốc của cộng đồng người Việt chúng ta hiện được bảo lưu trong Lục độ tập kinh (truyện 23). Một số chi tiết đặc thù của truyền thuyết này không tìm thấy trong nền văn học của Ấn Ðộ. Ðiều này chứng tỏ, truyền thuyết này xuất hiện rất sớm, và nó phỗ biến vào đầu kỷ nguyên Tây lịch và đã được Khương Tăng Hội đưa vào bản dịch của ngài để thay thế cho truyện Một trăm người con (một trăm bọc thịt sinh ra một trăm người con) trong văn học Phạn ngữ... Xem Lê Mạnh Thát, Lục độ tập kinh và lịch sử khởi nguyên của dân tộc ta, Tu thư Ðại học Vạn Hạnh, 1972

278 Có quan niệm cho rằng nó là một tác phẩm thuộc văn học Trung Quốc, tuy nhiên phân tích nội dung tư tưởng, chúng ta thấy lập trường của tác giả Mâu Tử là lên án văn hóa Trung Quốc một cách trực diện, thí dụ ông cho rằng: "Thi thư chưa phải là lời Thánh hiền", "đất Hán chưa phải là trung tâm của trời đất"... Là tác phẩm của người Phật tử, nhưng nó không chỉ đề cập đến nội dung Phật giáo, mà có thể xem đây là một tác phẩm đấu tranh tư tưởng-văn hóa giữa hai nền văn hóa Việt-Hoa

279 Xem Thích Tâm Hải, Tổng quan về lịch sử Phật giáo Việt Nam, trong Phật học cơ bản, tập 3, Nxb TP.HCM, 2000, tr.34-40

280 Vô lượng thọ kinh chủ yếu trình bày những tiền thân của Ðức Phật A Di Ðà và 48 lời nguyện lớn của Ngài khi chưa thành Phật. Quán vô lượng thọ chủ yếu nói về 16 phép quán liên hệ đến thế giới của Ðức Phật A Di Ðà và các vị Bồ tát Quán Thế AÂm, Ðại Thế Chí...

281 Nội dung của bản kinh khắc trên các cột đá này đã thu hút được sự chú ý của giới học thuật nước ta. Hiện có nhiều bài nghiên cứu về nó, chẳng hạn của giáo sư Hà Văn Tấn trong Theo dấu các văn hóa cỗ, Nxb Khoa học xã hội, 1998; Lê Mạnh Thát trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb TP.HCM, 2001, v.v...

282 Xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, Nxb TP.HCM, 1999, tr.232-233

283 Xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, Sđd, tr.234-245

284 Xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, Sđd, tr.262-264

285 Xem Lê Mạnh Thát, Về mấy bài Ðường thi liên quan đến Phật giáo Việt Nam, Tập văn Ban Văn hóa TƯ GHPGVN, số 46 (2000)

286 Xem Nguyễn Tài Cẩn, "Về vấn đề lập trường đối với nhà Tống của bài 'Vương Lang quy từ' của Ngô Chân Lưu" trong Một số chứng tích về ngôn ngữ văn tự và văn hóa, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội, HN, 2001, tr.48-57; và xem Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb TP.HCM, 2001, các chương VIII, XIX và X

287 Thơ văn Lý-Trần (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Thiền uyển tập anh...

288 Qua các bài sấm kệ, Thiền sư Ðịnh Không đã đánh thức ý thức tự chủ và độc lập dân tộc, rằng đất nước ta cũng là xứ sở địa linh nhân kiệt, có người có khả năng làm vua, và những vị vua ấy mỗi khi lãnh đạo đất nước sẽ làm cho Phật giáo hưng thịnh. Ðây là một chủ thuyết hoàn hảo để đẩy cao phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc và xây dựng đất nước giai đoạn đầu. Bởi với kinh nghiệm từ sự đỗ vỡ nhanh chóng của Nhà nước Vạn Xuân trước đó, nếu vì chủ trương vì độc lập dân tộc thôi thì chưa đủ, mà muốn giữ được độc lập lâu dài thì cần phải có đề cương xây dựng đất nước, bởi nếu không có nó, trước sau gì cũng dẫn đến tình trạng phân hóa như kết cuộc của Nhà nước Vạn Xuân do Lý Nam Ðế mở đầu. Ðiều này được khẳng định qua sự ra đời của các triều đại độc lập sau đó, mà hầu hết người lãnh đạo tối cao đều là Phật tử

289 Thiền uyển tập anh cho biết nhiều thiền sư ở giai đoạn này đã viết rất nhiều tác phẩm nhưng đã bị tán thất, ngày nay chúng ta chỉ được biết qua tên của chúng mà thôi. Chẳng hạn các Thiền sư Huệ Sinh (?-1063), Viên Chiếu (999-1091), Pháp Bảo (?-?), Khánh Hỷ (1067-1121), Viên Thông (1080-1151)... Có nhiều tác phẩm được Thiền uyển tập anh ghi lại tên, phần lớn văn bản đều không còn

290 Phạm Ðình Hổ (1769-1839). Trích theo Nguyễn Ðổng Chi trong Việt Nam văn học cổ sử, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa tái bản, Sài Gòn, 1970

291 Giáo sư Ðặng Thái Mai, Mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học trong Thơ văn Lý-Trần, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997

292 PGS Nguyễn Thị Băng Thanh, Tạp chí Văn học, chuyên đề về văn học Phật giáo, số tháng 4 năm 1992, tr.35

293 Ðạo Phật và một số vấn đề của lịch sử tư tưởng Việt Nam, trong Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng của dân tộc, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội, 1998, tr.15

294 Trong bài tựa này có một chủ trương về truyền bá Phật giáo xuất hiện trước đó, nhưng đến nay mới được Trần Nhân Tông khái quát thành một chủ trương: Phật giáo ta phải dùng phương tiện Nho gia để truyền bá (Ngã Phật chi giáo dĩ Thánh hiền nhi truyền chi)... Xem Thơ văn Lý-Trần, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1989

295 Xem Lê Mạnh Thát, Toàn tập Trần Nhân Tông, Nxb TP.HCM, 2000

296 Theo Thiền sư Viên Thái thì chữ Nôm có mặt vào thời Sĩ Nhiếp (Ngọc âm chỉ nam giải nghĩa)

297 Xem Lê Mạnh Thát, Minh Châu Hương Hải toàn tập, Nxb TP.HCM, 2000

298 Lại Văn Ân và Bùi Văn Trọng Cường biên soạn, Nxb Giáo dục, 1995, tr.256

299 Xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Thiền uyển tập anh, Nxb TP.HCM, 1999

300 Xem Thích Tâm Hải, Tỗng quan về lịch sử Phật giáo Việt Nam, Sđd.

301 Mô hình này chính là cơ sở cho thuyết sử học của các triết gia hàng đầu như Hegel, Spengler, Toynbee. Anh ngữ thường gọi là organic model (H.Robinson - 1967. Early Madhyamika in India and China).

302 Xem Early Madhyamika in India and China (phái Trung luận sơ kỳ ở Ấn Ðộ và Trung Hoa). Richard Robinson, Madison, Milwaukee and London, 1967, tr.7.

303 Kinh Tăng Nhất A Hàm (Anguttara Nikàya)

304 Xem Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hóa, 1999.

305 Phật nghĩa là bậc giác ngộ, biến hóa nhanh chóng, phân thân tán thể, hoặc còn hoặc mất, nhỏ lớn đều được, vuông được tròn được, già được trẻ được, ẩn được hiện được, đạp lửa không bỏng, đi [trên] dao không đau, ở [trong] dơ không bị bẩn, gặp họa không mắc, muốn đi thì bay, ngồi thì tỏa sáng&

306 Phật nghĩa là bậc giác ngộ, biến hóa nhanh chóng, phân thân tán thể, hoặc còn hoặc mất, nhỏ lớn đều được, vuông được tròn được, già được trẻ được, ẩn được hiện được, đạp lửa không bỏng, đi [trên] dao không đau, ở [trong] dơ không bị bẩn, gặp họa không mắc, muốn đi thì bay, ngồi thì tỏa sáng&

307 Ðức Phật Pháp Vân hiện được thờ tại chùa Pháp Vân, còn gọi là chùa Diên Ứng hay chùa Dâu, thuộc tỉnh Bắc Ninh.

308 Xem Thích Tâm Hải, Tổng quan về lịch sử Phật giáo Việt Nam, NSGN số 48, tháng 3/2000, trang 84-88.

309 Thuộc hội thứ năm, Cư trần lạc đạo phù Trong đó có một số từ tiếng Việt cổ, diễn lại là "Bụt ở trong nhà/ Chẳng phải tìm xa/ Vì quên mất gốc nên ta tìm Bụt/Nào có hay Bụt chính là ta"

310 Phật thân tức ngã thân thị, vô hữu nhị tướng. Xem Niệm Phật luận, Khóa hư lục.Thơ văn Lý-Trần tập II Thượng, nxb KHXH, HN, 1989, trang 83.


tải về 3.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương