BỘ giáo dục và ĐÀo tạo tậP ĐOÀn bưu chính viễn thông việt nam



tải về 0.57 Mb.
trang2/9
Chuyển đổi dữ liệu26.11.2017
Kích0.57 Mb.
#34636
1   2   3   4   5   6   7   8   9

MỞ ĐẦU


Bắt đầu từ những nước có ngành công nghệ thông tin phát triển, sau hơn một thập kỷ ra đời, ứng dụng công nghệ SIP đã lan rộng toàn cầu, góp phần xã hội hoá ngành viễn thông thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam, chuẩn SIP chỉ mới được đưa vào ứng dụng trong dịch vụ điện thoại Internet quốc tế từ cuối năm 2005. Để triển khai thành công và khai thác hiệu quả dịch vụ cho mạng 3G, việc sử dụng giao thức SIP được xem là một trong những mấu chốt trong tiến trình cung cấp dịch vụ mạng. Chính vì vậy:

Chương 1: Tổng quan về mạng hội tụ cố định – đi động FMC

Nội dung cơ bản của chương 1 đề cập đến các kiến trúc mạng cố định, di động truyền thống và đưa ra xu hướng hội tụ mạng.



Chương 2: Giao thức khởi tạo phiên SIP

Nội dung cơ bản của chương 2 đề cập đến cấu trúc, chức năng của giao thức SIP, nội dung bản tin SIP và hoạt động của giao thức.



Chương 3: Ứng dụng SIP trong quá trình hội tụ mạng cố định và di động

Nội dung chương 3 tập trung vào những nội dung chính là đưa ra kiến trúc và hoạt động của một số dịch vụ cơ bản của mạng 3G như Presence, IPTV, Conferencing và vấn đề đánh giá cũng như phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ (QoS) cho các dịch vụ đó.



Trong thời gian thực hiện luận văn, em đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ thầy giáo hướng dẫn:“ TS. Lê Ngọc Giao – Viện khoa học Kỹ thuật Bưu điện - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông“, các thầy cô trong Học viện, các bạn cùng lớp và các đồng nghiệp công tác trong VNPT. Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn, để kết quả của luận văn được tốt hơn, có ý nghĩa lý thuyết cũng như thực tiễn.

Em xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG HỘI TỤ CỐ ĐỊNH - DI ĐỘNG FMC 2

CHƯƠNG II GIAO THỨC KHỞI TẠO PHIÊN SIP 3

CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG SIP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI TỤ MẠNG CỐ ĐỊNH VÀ DI ĐỘNG 7

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG HỘI TỤ CỐ ĐỊNH - DI ĐỘNG FMC

1.1 Kiến trúc mạng truyền thống

1.1.1 Kiến trúc mạng cố định PSTN


Đặc điểm chủ yếu của PSTN là:

  • Truy nhập analog 300 - 3400 Hz

  • Kết nối song công chuyển mạch kênh

  • Băng thông chuyển mạch 64kb/s hoặc 300 - 3400 Hz đối với chuyển mạch analog. Không có khả năng di động hoặc di động với cự ly hạn chế.

1.1.2 Kiến trúc mạng di động GSM


Một hệ thống GSM bao gồm ba thành phần chính là thiết bị đầu cuối di động GSM, phân hệ trạm gốc BSS và phân hệ chuyển mạch SS.

1.1.3 Xu hướng hội tụ mạng cố định và di động

1.1.3.1 Khái niệm hội tụ

1.1.3.2 Ví dụ điển hình về hội tụ mạng cố định - di động


Hình 1.4: Ví dụ về hội tụ cố định - di động


tải về 0.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương