BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG ANH



tải về 0.72 Mb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích0.72 Mb.
#5086
1   2   3   4

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG ANH

CÁC KHỐI A, B, C NGOẠI KHÓA

Tổng số: 28 tuần, 56 tiết (2 tiết/tuần)




Stt

Nội dung

Tiết theo PPCT

Tổng số tiết

1

Unit 1: A world of words

1 - 4

4

2

Unit 2: Centered on language

5 - 8

4

3

Unit 3: Take note

9 - 12

4

4

Test 1

13

1

5

Test correction and feedback 1

14

1

6

Unit 4: Familiar things

15 - 18

4

7

Unit 5: Family network

19 - 22

4

8

Unit 6: Buying power

23 - 26

4

9

Test 2

27

1

10

Test correction and feedback 2

28

1

11

Unit 7: Day in, day out!

29 - 32

4

12

Unit 8: Essential ingredients

33 - 37

5

13

Unit 9: In the neighborhood

38 - 42

5

14

Test 3

43

1

15

Test correction and feedback 3

44

1

16

Unit 10: Fun and games

45 - 49

5

17

Unit 11: Home phone

50 - 54

5

18

Test 4

55

1

19

Test correction and feedback 4

56

1

Ghi chú::

Trên cơ sở PPCT này, do nội dung bài học chia thành nhiều phần nhỏ khác nhau, GV chủ động chia lượng kiến thức cho 1 tiết từ 3-4 phần nhỏ của bài.



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔN TIẾNG ANH KHỐI A, B, C


Unit

Topics / vocabulary

Grammar

Function

Listening / Speaking

Reading / Writing

KnowHow

Unit 1:

A world of words

- Countries and nationalities


- Subject pronouns

- The verb Be: Affirmative



- Introductions

- Listening: Common names

- Speaking:

+ Introductions

+ Common name


- Reading: Names around the world

- Writing: Introductions

- Word stress with nationality words

Unit 2:

Centered on language

- The alphabet

- Numbers 1-20

- Personal information


- Wh- questions with Be

- The verb Be: Negative



- Asking for clarification

- Listening: Registering for a class

- Speaking: Why is English important for you?

- Reading: Why is English important for you?

- Writing: Filling in a registration form



- Classroom language

Unit 3:

Take note!

- Action verbs

- Numbers 20-100

- Time

- Days of the week



- Imperatives

- Possessive adjectives

- Possessive ’s


- Polite expressions

- Speaking: Types of communication

- Listening: Answering machine messages

- Reading: Messages and signs

- Writing: E-mail messages



- Pronunciation of numbers

Unit 4:

Familiar things

- Jobs

- Everyday objects

- Prepositions of location (place): in, on…


- This / these (What’s this?...)

- Plural nouns

- Yes / No questions with Be


- Useful questions

- Listening: Useful objects in different jobs

- Speaking: Describing location

- Reading: Desks

- Writing: Describing a desk

- Remembering vocabulary

Unit 5:

Family network

- Family relationship


- Simple present:

+ Statements

+ Yes / No questions


- Starting a conversation

- Listening: A family description

- Speaking: How often do you…?

- Reading: Family Reunions

- Writing: Describing a family

- Intonation in Yes / No questions

Unit 6:

Buying power

- Colors

- Clothes



- Demonstratives: this / that / these / those

- How much…? + price



- Can for request

- Speaking: Talking about clothes

- Listening and Speaking: Telephone orders

- Reading: How popular is Internet shopping?

- Writing: Filling in an order form

- Making vocabulary notes

Unit 7:

Day in, day out!

- Everyday activities

- Schedules



- Simple present: Wh- questions

- Prepositions of time: in, on, at…



- Showing interest

- Listening: Hotels around the world

- Speaking: Describing schedules and routines

- Reading: Everyday Living

- Writing: Filling in an order form

- Linking with the final s sound

Unit 8:

Essential ingredients

- Food

- Countable and uncountable nouns

- Some and any



- Polite offers

- Listening: Special ingredients

- Speaking: Describing popular foods

- Reading: Food in the United States

- Writing: An article about food

- Making grammar notes

Unit 9:

In the neighborhood

- Places

- There is/ are

- Prepositions of location (place): next to, in front of…



- Asking and answering questions about places

- Listening: Description of a neighborhood

- Speaking: Designing an ideal neighborhood

- Reading:
+ Postcard
+ New Urbanism

- Writing: An advertising brochure

Listening tips

Unit 10:

Fun and games

- Sports, games, and abilities

- Can/ can’t (ability)

- Conjunctions: and, but, or



- Offering help

- Speaking: What can athletes do?

- Listening: A game show

- Reading:
+ Instruction Profile
+ Amazing Athletes

- Writing: Describing abilities

Pronunciation of can and can’t

Unit 11:

Home phone

- Rooms in a house

- Telephone language



- Present continuous:

+ Statements

+ Wh- and Yes / No questions


- Telephone language – calling and answering the phone

- Speaking:
+ What are people doing?
+ Describing pictures

- Listening: Who can talk on the phone?

- Reading: Home phones

- Reading and Writing: The Message - A TV script

Spelling: -ing forms

Unit 12:

Hot and cold

- Months and seasons

- Weather



- Adjectives

- Adverbs of frequency



- Small talk

- Listening:
+ Weather in January
+ Song: “Blue Skies”

- Speaking: How do your clothes and activities change by season?

- Reading: Travel to Mars?

- Writing: Life and seasons

Sentence stress

Unit 13:

Take care of yourself

- Parts of the body

- Ailments and remedies



- Should/ shouldn’t (advice and suggestions)

- Modifiers: too, very…



- Giving advice

- Listening: Computer Dos and Don’ts

- Speaking: Giving advice

- Reading: Computers: How much is too much?

- Reading and Writing: Ask Jenna – an advice column

Organizing vocabulary

Unit 14:

It was fantastic!

- Adjectives and nouns

- Simple past:

+ Be

+ Regular and irregular verbs


- Responding to information

- Listening: Who did the letters belong to?

- Speaking: Where did you find the bottle?

- Reading: A Message in a Bottle

- Writing: A letter

Pronunciation of –ed endings

Unit 15: Extraordinary lives

- Life events

Years


- Simple past:

+ Negative statements

+ Questions


- Expressing degrees of certainty

- Listening: Justine Kerfoot’s life story

- Speaking: Important dates and events in your life

- Reading: A True Pioneer

- Writing: A famous person

Reading tips

Unit 16:

Let’s celebrate!

- Festivals and celebrations

- Ordinal numbers



- Future: be going to + verb

- Subject-object pronouns



Invitations – inviting, accepting, and refusing

- Speaking: Describing festivals in your country

- Listening:

+ Birthday presents


+ Song: “Celebrate Our Love”

- Reading:
+ Voices in the street
+ Festivals around the World

- Writing: Describing a festival

Pronunciation of ordinary numbers







KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG
(đã kí)

Bùi Văn Ga


Bùi Văn Ga

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




9. MÔN TIN HỌC

(Ban hành kèm theo Thông tư số:48 /2012/TT-BGDĐT

Ngày 11 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
I. MỤC TIÊU:

    • Hệ thống hoá những kiến thức Tin học cơ bản đã được học ở chương trình phổ thông trung học hiện nay, có chọn lọc và chỉnh sửa cho phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh DBĐH đồng thời tiếp cận được những kiến thức Tin học đại cương ở các trường đại học, cao đẳng.

- Tập trung vào các phần kiến thức cơ bản nhất như nhập môn Tin học, hệ điều hành, hệ soạn thảo văn bản, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, bảng tính điện tử, mạng máy tính và internet giúp cho học sinh có thể phát triển khả năng tự học, tư duy sáng tạo, tăng cường kỹ năng tin học, kỹ năng tìm kiếm thông tin trên internet để phục vụ công việc học tập và cuộc sống hàng ngày. Rèn cho học snh có thói quen suy nghĩ, làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
II. YÊU CẦU

Coi trọng việc ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản Tin học, rèn luyện phương pháp tư duy học tập, kỹ năng thực hành của học sinh.


III. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

STT

Nội dung kiến thức

Số tiết

Ghi chú

Tổng

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập



Chương I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học và máy tính điện tử

6

4

1

1






Chương II: Hệ điều hành

8

3

4

1






Chương III: Soạn thảo văn bản

(MS Word hoặc open office Write)

28

12

16

0






Chương IV: Mạng máy tính

10

4

6

0






Chương V:


Bảng tính điện tử

(MS Excel hoặc open office Calc )

32

16

16

0



IV. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Chương I

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

(04 tiết LT; 01 tiết TH; 01 tiết BT)

I.Thông tin và biểu diễn thông tin:( (02 tiết LT +01 tiết BT)



1. Các khái niệm cơ bản .

2. Biểu diễn thông tin trong Máy tính điện tử.

3. Ứng dụng của Tin học và mối quan hệ giữa Tin học và xã hội

II Giới thiệu về Máy tính điện tử: (02 tiết LT+01 tiết TH)



1. Khái niệm về Máy tính điện tử.

2. Đặc tính và vai trò của Máy tính điện tử

3. Cấu trúc của Máy tính điện tử.
Chương II

HỆ ĐIỀU HÀNH (03 tiết LT; 04tiết TH; 01tiết BT)

I. Khái niệm về hệ điều hành (01 tiết LT +01 tiết TH)

1. Khái niệm.

2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành.

3. Một số hệ điều hành thông dụng.

II. Tệp và quản lý tệp: (01 tiết LT +01 tiết TH+01 tiết BT)



1. Khái niệm tệp và thư mục.

2. Đường dẫn.

III. Giao tiếp với hệ điều hành. (01 tiết LT +02 tiết TH)



1. Nạp hệ điều hành.

2. Cách làm việc với hệ điều hành.

3. Ra khỏi hệ điều hành.
Chương III.

SOẠN THẢO VĂN BẢN

MS Word hoặc open office Write (12 tiết LT; 16 tiết TH;)

I. Khái niệm về soạn thảo văn bản (2 tiết LT)



1.Chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

2.Một số quy ước trong việc gõ văn bản

3.Tiếng việt trong soạn thảo

II. Giới thiệu Phần mềm soạn thảo văn bản (2tiết LT +1 tiết TH)



1. Giới thiệu và khởi động phần mềm

2. Màn hình làm việc

3. Thoát khỏi ứng dụng soạn thảo văn bản

III. Các thao tác cơ bản ( 2 tiết LT + 3 tiết TH)



1. Các phím thường dùng trong soạn thảo

2. Các thao tác với tệp

3. Các thao tác với khối

IV. Định dạng văn bản (3 tiết LT + 6 tiết TH)



1. Định dạng kí tự

2. Định dạng khối văn bản

3. Định dạng trang

4. Một số định dạng khác

V.Bảng biểu ( 3 tiết LT+ 6 tiết TH)



1. Tạo bảng biểu mới

2. Các thao tác với bảng

3. Tính toán trong bảng

4. Sắp xếp dữ liệu
Chương IV

MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET (04 tiết LT; 06 tiết TH)

I. Mạng máy tính. (01 tiết LT + 01 tiết TH)

1. Khái niệm mạng máy tính.

2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính.

3. Phân loại mạng.

II. Internet. (02 tiết LT + 03 tiết TH)



1.. Khái niệm mạng Internet.

2. Kết nối Internet.

III. Một số dịch vụ cơ bản của Internet. (1LT+2TH)



1. Tổ chức và truy cập thông tin.

2. Tìm kiếm thông tin trên Internet

3. Thư điện tử.

Chương V


BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Microsoft Excel hoặc open office Calc (Phần tự chọn 2)

(16 tiết LT; 16tiết TH)

I. Làm quen với Phần mềm ứng dụng xử lý bảng tính (02 tiếtLT +01tiết TH)



1. Khởi động

2. Giới thiệu màn hình chính

3. Khái niệm về bảng tính

4. Thoát phần mềm ứng dụng

II. Nhập dữ liệu vào bảng tính (02 tiết LT+01TH)



1. Các kiểu dữ liệu và các toán tử toán học

2. Các phím di chuyển con trỏ ô

3. Nhập dữ liệu

4. Sửa dữ liệu

III. Các thao tác cơ bản (04 tiết LT + 02 tiết TH )



1. Các phím thường dùng trong soạn thảo

2. Các thao tác với tệp

3. Các loại địa chỉ tham chiếu

4. Các thao tác với khối

IV. Định dạng dữ liệu (03 tiết LT + 03 tiết TH).



1. Định dạng ô

2. Định dạng hàng

3. Định dạng cột

4. Tạo đường viền, tô màu.

5. Một số định dạng khác.

V. Các hàm mẫu trong Excel (03 tiết LT + 06 tiết TH)



1. Khái niệm về hàm, công thức tổng quát và các hàm thống kê.

2. Các hàm logic

3. Sắp xếp dữ liệu.

VI. Biểu đồ bảng tính (02 tiết LT +03 tiết TH)



1. Giới thiệu Biểu đồ

2. Các bước tạo biểu đồ

3. Hiệu chỉnh biểu đồ.





KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG



(đã kí)
Bùi Văn Ga


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




10. MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

(Ban hành kèm theo Thông tư số:48 /2012/TT-BGDĐT

ngày 11 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)




I. MỤC ĐÍCH:

Củng cố một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản của chương trình giáo dục thể chất trong trường phổ thông. Chuẩn bị tốt cho học sinh về sức khoẻ và thể lực, tiếp cận với chương trình giáo dục thể chất ở trình độ đại học, cao đẳng.



II. YÊU CẦU:

1. Thời lượng: 2 tiết/tuần x 28 tuần = 56 tiết.



2. Học sinh thực hiện được chính xác kỹ thuật đã học, riêng bài thể dục liên hoàn không những thuộc mà còn phải biết thể hiện đẹp ở bài tập, biết thi đấu môn thể thao tự chọn theo đúng điều luật đã quy định, biết ứng dụng ở mức nhất định những kỹ năng, kỹ thuật đã học và phương pháp tập luyện vào trong tập luyện ngoài giờ hàng ngày và sinh hoạt ở trường.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:

TT

Chương

Tên chương

Số tiết

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

1

I

Lý thuyết chung

2

2







2

II

Đội hình - đội ngũ

2

1

1




3

III

Bài thể dục liên hoàn

6

1

5




4

IV

Kỹ thuật chạy cự ly ngắn

6

1

5




5

V

Kỹ thuật nhảy xa “Ưỡn thân”

6

1

5




6

VI

Kỹ thuật nhảy cao “Nằm nghiêng”

6

1

5




7

VII

Đá Cầu.

6

1

5




8

VIII

Thể thao tự chọn

14

1

13




9

Ôn tập và kiểm tra

8







8


IV. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Chương I

LÝ THUYẾT CHUNG (2 tiết)

Phòng ngừa chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao

- Khái niệm.

- Phân loại chấn thương.

1. Nguyên nhân gây ra chấn thương.

- Do nhận thức không đúng.

- Do tập luyện và thi đấu không hợp lí.

- Do sức khoẻ không đảm bảo.

- Do điều kiện cơ sở vật chất không đảm bảo tiêu chuẩn, quy cách.

- Do không khởi động, khởi động không kĩ trước khi tập luyện và thi đấu.

- Do hành vi khác.

2. Cách đề phòng chấn thương.

- Phải có nhận thức đúng đắn.

- Tập luyện và thi đấu hợp lí.

- Khởi động kĩ trước khi tập luyện và thi đấu.

- Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm.

- Thường xuyên kiểm tra, tu sửa và bảo quản tốt sân bãi, dụng cụ tập luyện.



3. Phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo.

3.1. Tố chất nhanh và phương pháp tập luyện.

- Sức nhanh là gì?

- Phương tập luyện phát triển sức nhanh.

3.2. Tố chất sức mạnh và phương pháp tập luyện.

- Sức mạnh là gì?

- Sức mạnh phụ thuộc vào các điều kiện nào?

- Các phương pháp tập luyện sức mạnh.

3.3. Tố chất bền và phương pháp tập luyện.

- Sức bền là gì?

- Phương pháp tập luyện phát triển sức bền chung.

3. 4. Năng lực phối hợp vận động (sự khéo léo) và phương pháp tập luyện.

- Năng lực phối hợp vận động là gì?

- Phương pháp tập luyện phát triển Năng lực phối hợp vận động.
Chương II

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (2 tiết)

1. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.

1.1. Khẩu lệnh tập hợp, ký hiệu và cách tập hợp.

1.2. Khẩu lệnh dóng hàng và cách dóng hàng.

1.3. Khẩu lệnh điểm số và cách điểm số.

1.4. Cách giãn hàng và dồn hàng.

2. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

2.1. Khẩu lệnh tập hợp, ký hiệu và cách tập hợp.

2.2. Khẩu lệnh dóng hàng và cách dóng hàng.

2.3. Khẩu lệnh điểm số và cách điểm số.

2.4. Cách giãn hàng và dồn hàng.

3. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, (quay trái), quay đằng sau.

3.1. Đứng nghiêm.

- Khẩu lệnh.

- Yếu lĩnh động tác.

3.2. Đứng nghỉ.

- Khẩu lệnh.

- Yếu lĩnh động tác.

- Tư thế thứ nhất.

- Tư thế thứ hai.

3.3. Quay phải, quay trái, quay đằng sau. (đứng tại chỗ).

- Khẩu lệnh.

- Yếu lĩnh động tác.



4. Đi đều và cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

4.1. Khẩu lệnh giậm chân tại chỗ và đi đều.

4.2. Yếu lĩnh động tác giậm chân tại chỗ và đi đều.

4.3. Khẩu lệnh đứng lại.

4.4. Yếu lĩnh động tác đứng lại.

4.5. Cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.



5. Cách chào báo cáo.

5.1. Cách báo cáo.

- Cách đi lên báo cáo của cán sự.

- Cách báo cáo. (Lời báo cáo của cán sự).

5.2. Cách chào.

- Cách chào khi lên lớp.

- Cách chào khi xuống lớp.

6. Đội hình 0 – 3 – 6 – 9.

- Khẩu lệnh.

- Yếu lĩnh.

Chương III

BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN (6 tiết)

Bài thể dục liên hoàn gồm 50 đến 60 động tác và phương pháp tập luyện.



Một số yêu khi tập luyện bài thể dục liên hoàn và phương pháp tập luyện.
Chương IV

KỸ THUẬT CHẠY CỰ LI NGẮN VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN (6 tiết)

1. Một số hiểu biết về chạy cự li ngắn, nguyên lí kỹ thuật, ý nghĩa tác dụng của chạy cự li ngắn.

- Khái niệm.

- Lịch sử phát triển chạy cự li ngắn.

- Nguyên lí và kỹ thuật chạy cự li ngắn.

- Ý nghĩa tác dụng của việc tập chạy cự li ngắn.

2.Một Một số bài tập, trò chơi bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực.

3. Kỹ thuật đóng bàn đạp.

- Kiểu thông thường.

- Kiểu dồn gần.

- Kiểu kéo dài.



4. Kỹ thuật xuất phát thấp.

- Nhiệm vụ.

- Giới thiệu kỹ thuật xuất phát thấp.

- Cách hô các “khẩu lệnh”.

- Cách thực hiện các bước sau các “khẩu lệnh”.

- Cách rời bàn đạp khi có hiệu lệnh ‘‘chạy’’.



5. Kỹ thuật chạy lao sau xuất phát.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật chạy lao.



6. Kỹ thuật chạy giữa quãng.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật giữa quãng.



7. Kỹ thuật về đích.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật chạy về đích và đánh đích.



8. Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật.

- Phối hợp xuất phát thấp - chạy lao sau xuất phát

- Xuất phát thấp – chạy lao sau xuất phát – chạy giữa quãng.

9. Hoàn thiện kỹ thuật và phương pháp tập luyện.

10. Một số điểm luật cơ bản trong thi đấu và phương pháp trọng tài.

11. Kiểm tra kỹ thuật và thành tích chạy cự li 100m.

- Kiểm tra xuất phát thấp - chạy lao (chấm kỹ thuật).

- Kiểm tra chạy 100m (lấy thành tích).
Chương V

KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU “ƯỠN THÂN”

VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN (6 tiết)

1. Một số hiểu biết về nhảy xa, so sánh giữa nhảy xa kiểu “Ngồi” với nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”. Ý nghĩa tác dụng của nhảy xa, nguyên lí kỹ thuật và kỷ lục.

- Khái niệm môn nhảy xa.

- Lịch sử phát triển môn nhảy xa, kỷ lục quốc gia, quốc tế.

- Nguyên lí kỹ thuật.

- Phân loại.

- Ý nghĩa, tác dụng của tập luyện môn nhảy xa.



2. Một số bài tập, trò chơi bổ trợ kỹ thuật và thể lực.

3. Kỹ thuật nhảy xa.

3.1. Giai đoạn chạy lấy đà và chuẩn bị giậm nhảy.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.

3.2. Giai đoạn giậm nhảy.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.

3.3. Giai đoạn trên không.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.

- So sánh giữa nhảy xa kiểu “Ngồi” với nhảy xa kiểu “Ưỡn thân”.

3.4. Giai đoạn tiếp đất.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.



4. Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật.

5. Hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật, và phương pháp tập luyện.

6. Một số điểm luật cơ bản trong thi đấu và phương pháp trọng tài.

7. Kiểm tra kỹ thuật và thành tích.
Chương VI

KỸ THUẬT NHẢY CAO “NẰM NGHIÊNG” VÀ

PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN (6 tiết).
1. Một số hiểu biết các kiểu nhảy cao, so sánh giữa các kiểu nhảy cao “Bước qua” và nhảy cao “Nằm nghiêng”. Ý nghĩa tác dụng, nguyên lí kỹ thuật, kỷ lục.

1.1. Khái niệm môn nhảy cao.

- Lịch sử phát triển môn nhảy cao, kỷ lục quốc gia, quốc tế.

- Nguyên lí kỹ thuật.

- Phân loại.

- Ý nghĩa, tác dụng của tập luyện môn nhảy cao.



2. Một số bài tập, trò chơi bổ trợ kỹ thuật và thể lực.

3. Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.

3.1. Giai đoạn chạy lấy đà và chuẩn bị giậm nhảy.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.

3.2. Giai đoạn giậm nhảy.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.

3.3. Giai đoạn trên không.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.

- So sánh giữa nhảy cao kiểu “bước qua” với nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”.

3.4. Giai đoạn tiếp đất.

- Giới hạn.

- Nhiệm vụ.

- Kỹ thuật.



4. Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật.

5. Hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật, và phương pháp tập luyện.

6. Một số điểm luật cơ bản trong thi đấu và phương pháp trọng tài.

7. Kiểm tra kỹ thuật và thành tích.
Chương VII

KỸ THUẬT ĐÁ CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN (6 tiết).

1. Lý thuyết:

- Giới thiệu lịch sử và xu hướng phát triển môn đá cầu.

- Yêu cầu, ý nghĩa tác dụng.

- Các kỹ thuật cơ bản.

- Luật, trang thiết bị.

- Phương pháp tự tập luyện môn đá cầu.



2. Kỹ thuật.

2.1. Kỹ thuật di chuyển.

- Di chuyển ngang.

- Di chuyển chéo.

- Di chuyển tiến, lùi.

- Di chuyển bước lướt.

2.2. Kỹ thuật đá cầu.

- Kỹ thuật tâng, “búng” cầu.

- Kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Kỹ thuật đá tấn công bằng mu bàn chân.

- Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.

- Kỹ thuật tâng giật cầu.

- Kỹ thuật tâng cầu (nhịp một) - đá tấn công bằng mu bàn chân.

- Kỹ thuật đánh đầu tấn công.

- Kỹ thuật đánh ngực tấn công.

- Kỹ thuật đá móc bằng mu bàn chân.



3. Một số chiến thuật cơ bản trong thi đấu.

4. Đấu tập theo luật và phương pháp trọng tài.

5. Kiểm tra kết thúc môn.

Chương VIII

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN (14 tiết)

Giáo viên có thể chọn một trong những môn thể thao dưới đây hoặc môn thể thao khác (tự soạn lấy chương trình ngoài đề cương) sao cho phù hợp với tình hình thực tế giảng dạy, điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, sân tập và trang thiết bị của nhà trường để dạy cho học sinh.


Môn 1: BÓNG BÀN.

1. Lý thuyết.

1.1. Giới thiệu lịch sử và xu hướng phát triển môn bóng bàn.

1.2. Mục tiêu, yêu cầu, ý nghĩa tác dụng.

1.3. Các kỹ thuật cơ bản.

1.4. Luật, trang thiết bị.

1.5. Phương pháp tự tập luyện môn bóng bàn.



2. Thực hành.

2.1. Kỹ thuật.

2.1.1. Cách cầm bóng, cầm vợt và các tư thế chuẩn bị.

2.1.2. Kỹ thuật di chuyển.

2.1.3. Giao bóng và đỡ giao bóng xoáy lên.

2.1.4. Giao bóng và đỡ giao bóng xoáy xuống.

2.1.5. Giao bóng và đỡ giao bóng xoáy ngang.

2.1.6. Kỹ thuật líp bóng.

2.1.7. Kỹ thuật bạt bóng.

2.1.8. Kỹ thuật vụt bóng.

2.1.9. Kỹ thuật giật bóng.

2.1.10. Kỹ thuật chặn bóng.

2.1.11. Kỹ thuật đẩy bóng.

2.1.12. Kỹ thuật gò bóng.

2.1.13. Kỹ thuật cắt bóng.

2.2. Một số chiến thuật cơ bản trong thi đấu.

2.3. Đấu tập theo luật và phương pháp trọng tài.

2.4. Kiểm tra kết thúc môn.


MÔN 2: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU.

1. Khái niệm về Thể dục nhịp điệu (TDNĐ).

1.1. Khái niệm và mục đích của TDNĐ.

1.2. Phân loại TDNĐ.

1.2.1. TDNĐ cho mọi người.

1.2.2. TDNĐ cho thi đấu.

1.2.3. Tác dụng của TDNĐ.



2. Kỹ thuật động tác.

2.1. Kỹ năng nghe nhạc và đếm theo nhạc.

2.2. Các động tác cơ bản trong bài TDNĐ.

2.3. Hoàn thiện.



3. Hướng dẫn tập TDNĐ ngoài giờ.

4. Kiểm tra bài TDNĐ.
MÔN 3: BÓNG RỔ.

1. Lý thuyết

1.1. Giới thiệu lịch sử và xu hướng phát triển môn bóng rổ.

1.2. Mục tiêu, yêu cầu, ý nghĩa tác dụng.

1.3. Các kỹ thuật cơ bản.

1.4. Luật, trang thiết bị.

1.5. Phương pháp tự tập luyện môn bóng rổ.



2. Thực hành

2.1. Kỹ thuật:

2.1.1. Kỹ thuật di chuyển không bóng.

2.1.2. Kỹ thuật bắt bóng và chuyền bóng tại chỗ.

2.1.3. Kỹ thuật nhảy bắt bóng trên không.

2.1.4. Kỹ thuật dẫn bóng tại chỗ và di động.

2.1.5. Kỹ thuật di động chuyền bóng và bắt bóng.

2.1.6. Kỹ thuật nhảy dừng một bước và hai bước.

2.1.7. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai.

2.1.8. Kỹ thuật hai bước ném rổ.

2.1.9. Kỹ thuật di động nhận bóng, dẫn bóng hai bước ném rổ

2.1.10. Kỹ thuật đột phá, nhảy dừng ném rổ một tay trên cao.

2.1.11. Phối hợp các kỹ thuật chuyền, nhận bóng, ném rổ.

2.2. Một số chiến thuật cơ bản trong thi đấu.



3. Đấu tập theo luật và phương pháp trọng tài.

4. Kiểm tra kết thúc môn.
MÔN 4: BÓNG CHUYỀN.

1. Lý thuyết

1.1. Giới thiệu lịch sử và xu hướng phát triển môn bóng chuyền.

1.2. Yêu cầu, ý nghĩa, tác dụng.

1.3. Các kỹ thuật cơ bản.

1.4. Luật, trang thiết bị.

1.5. Phương pháp tự tập luyện môn bóng chuyền.



2 Thực hành:

2.1. Kỹ thuật:

2.1.1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển.

2.1.2. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay.

2.1.3. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng).

2.1.4. Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện, nghiêng mình.

2.1.5. Kỹ thuật phát bóng cao tay.

2.1.6. Kỹ thuật đập bóng chính diện theo phương lấy đà.

2.1.7. Kỹ thuật đập bóng trung bình vị trí số 3.

2.1.8. Kỹ thuật chắn bóng.

2.1.9. Kỹ thuật phòng thủ cá nhân.

2.1.10. Kỹ thuật phòng thủ nhóm.

2.1.11. Phối hợp các kỹ thuật phát bóng, chuyền bóng, đập bóng.

2.2. Một số chiến thuật cơ bản trong thi đấu.

2.3. Đấu tập theo luật và phương pháp trọng tài.

2.4. Kiểm tra kết thúc môn.


MÔN 5: CẦU LÔNG.

1. Lý thuyết

1.1. Giới thiệu lịch sử và xu hướng phát triển môn cầu lông.

1.2. Yêu cầu, ý nghĩa, tác dụng.

1.3. Các kỹ thuật cơ bản.

1.4. Luật, trang thiết bị.

1.5. Phương pháp tự tập luyện môn cầu lông.



2 Thực hành:

2.1 Kỹ thuật:

2.1.1. Cách cầm cầu, cầm vợt và các tư thế chuẩn bị.

2.1.2. Kỹ thuật di chuyển đơn bước.

2.1.3. Kỹ thuật di chuyển đa bước.

2.1.4. Kỹ thuật di chuyển bước nhảy.

2.1.5. Kỹ thuật phát cầu ngắn (phải, trái).

2.1.6. Kỹ thuật phát cầu cao sâu (phải, trái).

2.1.7. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay (phải, trái).

2.1.8. Kỹ thuật đánh cầu cao tay (phải, trái).

2.1.9. Kỹ thuật đập cầu.

2.1.10. Kỹ thuật đánh cầu cao trên đầu.

2.1.11. Kỹ thuật bỏ nhỏ.

2.1.12. Phối hợp các kỹ thuật phát cầu, đánh cầu, đập cầu.

2.2. Một số chiến thuật cơ bản trong thi đấu.

2.3. Đấu tập theo luật và phương pháp trọng tài.

2.4. Kiểm tra kết thúc môn.
MÔN 6: BÓNG ĐÁ.

1. Lý thuyết:

1.1. Giới thiệu lịch sử và xu hướng phát triển môn bóng đá.

1.2. Yêu cầu, ý nghĩa, tác dụng.

1.3. Các kỹ thuật cơ bản.

1.4. Luật, trang thiết bị.

1.5. Phương pháp tự tập luyện môn bóng đá.



2. Thực hành:

2.1. Kỹ thuật:

2.1.1. Kỹ thuật đá bóng: Đá lòng, đá má trong, đá má ngoài, đá mu chính diện.

2.1.2. Kỹ thuật tâng bóng.

2.1.3. Kỹ thuật đánh đầu.

2.1.4. Kỹ thuật nhận bóng. (nhận bóng bằng lòng bàn chân, má trong, má ngoài bàn chân, đùi, ngực).

2.1.5. Kỹ thuật dẫn bóng (dẫn bóng bằng lòng bàn chân, má trong, má ngoài bàn chân, mu bàn chân, dẫn bóng vượt chướng ngại vật).

2.1.6. Kỹ thuật ném biên (ném biên tại chỗ, ném biên có đà).



2.2. Một số chiến thuật cơ bản trong thi đấu.

2.3. Đấu tập theo luật và phương pháp trọng tài.

2.4. Kiểm tra kết thúc môn.
MÔN 7: CỜ VUA

1 Lý thuyết:

1.1. Giới thiệu lịch sử và xu hướng phát triển môn Cờ vua.

1.3. Luật, trang thiết bị.

1.4. Phương pháp tập luyện môn Cờ vua.



2. Thực hành:

2.1. Kỹ thuật:

2.1.1. Bàn cờ và quân cờ.

2.1.2. Cách đi các quân.

2.1.3. Cách bắt quân.

2.1.4. Nước nhập thành.

2.1.5. Chiếu, các dạng chiếu hết đơn giản.

2.1.6. Chiếu hết “PAT”.

2.1.7. Cờ tàn đơn giản.

2.1.8. Cờ hoà.



2.2. Một số chiến thuật cơ bản trong thi đấu.

2.1. Triển khai nhanh và hài hoà lực lượng.

2.2. Tranh giành khu trung tâm.

2.3. Xây dựng phòng tuyến tốt vững chắc.

2.4. Đòn chiếu khai thông.

2.5. Đòn chiếu đôi.

2.6. Các ký hiệu và cách ghi ván cờ.

2.3. Đấu tập.

2.4. Kiểm tra kết thúc môn




KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG
(đã kí)

Bùi Văn Ga



tải về 0.72 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương