TaiLieuDaiHoc com



tải về 46.43 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu22.03.2024
Kích46.43 Kb.
#56927
document tailieudaihoc (1)
TCVN13768 2023 920525

TaiLieuDaiHoc.com


Sửa đổi Qui định (EC) số 853/2004 của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 29/ 4/ 2004
về những qui tắc vệ sinh cụ thể cho thực phẩm có nguồn gốc từ động vật
(Công báo chính thức của Liên minh Châu Âu L 139 ngày 30/4/2004)
Qui định (EC) số 853/2004 sẽ được đọc như sau:
QUI ĐỊNH (EC) SỐ 853/2004 CỦA NGHỊ VIỆN VÀ HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU
ngày 29 tháng 4 năm 2004
về những qui tắc vệ sinh cụ thể cho thực phẩm có nguồn gốc từ động vật
Căn cứ Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu, và cụ thể là Điều 152 (4)(b),
Căn cứ kiến nghị của Uỷ ban Châu Âu (
1
)
Căn cứ ý kiến của Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu Âu (
2
),
Căn cứ vào tư vấn của Ủy ban vùng,
Hành động theo thủ tục đã qui định tại Điều 152 của Hiệp ước (
3
),
Trong đó:
(1) Qui định (EC) số 852/2004 (
4
) của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu đề ra những qui tắc chung về
vệ sinh thực phẩm đối với người hoạt động trong lĩnh thực phẩm.
(2) Một số lọai thực phẩm có thể có những mối nguy cụ thể đối với sức khỏe con người, cần thiết để
lập ra những qui tắc vệ sinh cụ thể. Đây là trường hợp đặc biệt đối với thực phẩm có nguồn gốc từ
động vật, trong đó các mối nguy về vi sinh vật và hóa học đã được báo cáo thường xuyên.
(3) Trong các chính sách chung về nông nghiệp, nhiều chỉ thị đã được thông qua để thiết lập những
qui tắc cụ thể về vệ sinh đối với sản xuất và đưa các sản phẩm ra thị trường tiêu thụ được đề cập
trong phụ lục 1 của Hiệp ước này. Các qui tắc về vệ sinh này sẽ làm giảm rào cản thương mại cho
các sản phẩm được quan tâm, việc phân phối chúng rộng rãi trên thị trường nội địa đồng thời đảm
bảo yêu cầu bảo vệ sức khỏe cộng đồng mức độ cao.

nội địa hoặc để chế biến nội địa, xử lý hoặc bảo quản cho việc tiêu thụ nội địa. Hơn nửa, đối với


những lượng nhỏ các sản phẩm sơ chế hoặc một vài loại thịt được người sản xuất chế biến thực
phẩm cung cấp trực tiếp đến người tiêu thụ cuối cùng hoặc đến một cơ sở bán lẻ ở địa phương, thì
việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng bằng luật của quốc gia là phù hợp, do mối quan hệ mật thiết giữa
người sản xuất và người tiêu thụ.
(12) Các yêu cầu của Qui định (EC) 852/2004 nói chung là đủ để đảm bảo an toàn thực phẩm đối
với các doanh nghiệp có các hoạt động bán lẻ như bán hoặc phân phối trực tiếp thực phẩm có nguồn
gốc từ động vật tới người tiêu dùng cuối cùng. Qui định này áp dụng chung cho các hoạt động bán
buôn (đó là, khi một doanh nghiệp bán lẻ tiến hành các hoạt động cung cấp thực phẩm có nguồn gốc
từ động vật tới một doanh nghiệp khác). Tuy nhiên, ngoại trừ những yêu cầu đặc biệt về nhiệt độ đã
nêu ra trong Qui định, những yêu cầu của Qui định 852/2004 đáp ứng cho các hoạt động bán buôn
chỉ trong phạm vi bảo quản và vận chuyển.
(13) Các Quốc gia Thành viên nên thận trọng trong việc mở rộng hoặc giới hạn áp dụng các yêu cầu
về hoạt động bán lẻ trong Qui định này bằng luật của quốc gia. Tuy nhiên, họ có thể giới hạn áp
dụng nếu họ thấy rằng các yêu cầu của Qui định 852/2004 là đủ để đạt được các mục tiêu về vệ sinh
thực phẩm và khi việc cung cấp thực phẩm có nguồn gốc từ động vật từ một doanh nghiệp bán lẻ
này tới một doanh nghiệp khác là hoạt động hạn chế, chỉ xảy ra ở địa phương và có giới hạn. Hơn
nữa việc cung cấp này chỉ chiếm một phần nhỏ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; các
doanh nghiệp được cung cấp nên đặt ở vùng lân cận kế bên; và việc cung cấp chỉ liên quan đến một
vài loại sản phẩm hoặc một vài doanh nghiệp.
(14) Theo điều 10 của Hiệp ước, các Quốc gia Thành viên tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp
để đảm bảo những nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm tuân thủ các yêu cầu bắt buộc được đề ra
trong Qui định này.
(15) Việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm là một yếu tố cần thiết để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Hơn nữa để tuân thủ với những qui tắc chung của Qui định (EC) số 178/2002 (
1
), đối với những cơ
sở công nhận phù hợp với quy định này, các nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm phải có trách nhiệm
với các doanh nghiệp có liên quan đảm bảo rằng tất cả sản phẩm có nguồn gốc từ động vật khi đưa
ra thị trường phải có mã vệ sinh hoặc mã nhận diện.

5
)


và các Quyết định của Hội đồng Châu Âu 95/409/EC (
6
)
,
95/410/EC
(
7
)

95/411/EC (
8
). Trong giai đoạn chuyển tiếp, cần thiết lập một thủ tục để thừa nhận mức độ
tương đương với những qui định đã được phê duyệt cho Phần Lan và Thụy Điển nhằm đảm bảo cho
bất kỳ Quốc gia Thành viên nào đã phê duyệt chương trình kiểm soát quốc gia về thực phẩm có
nguồn gốc từ động vật. Qui định (EC) số 2160/2003 ngày 17 tháng 11 năm 2003 của Nghi viện và
Hội Đồng Châu Âu về kiểm soát salmonella và các yếu tố gây bệnh động vật qua đường thực phẩm
(
9
) đưa ra một thủ tục tương tự đối với động vật còn sống và trứng đang ấp nở.
(18) Các yêu cầu về cấu trúc và vệ sinh được nêu trong Qui định này là thích hợp để áp dụng cho tất
cả các loại hình doanh nghiệp, bao gồm cả các cơ sở kinh doanh nhỏ và cơ sở giết mổ lưu động.
(19) Tính linh hoạt là phù hợp để có thể tiếp tục sử dụng các phương pháp truyền thống ở bất cứ
công đoạn nào của quá trình sản xuất, chế biến hoặc phân phối thực phẩm và liên quan đến các yêu
cầu về cấu trúc đối với các doanh nghiệp. Tính linh hoạt thật sự là quan trọng cho những vùng có
hoàn cảnh địa lý đặc biệt bao gồm vùng ở xa nhất đã nêu tại Điều 299 (2) của Hiệp ước. Tuy nhiên
tính linh hoạt này không được làm tổn hại các mục tiêu vệ sinh thực phẩm. Hơn nữa, khi các thực
phẩm sản xuất phù hợp với các qui tắc vệ sinh sẽ được tự do lưu thông trong Cộng đồng Châu Âu

kiểm tra động vật sau khi chết, nếu họ đã tiến hành việc kiểm tra ban đầu này và xác định không có


dấu hiệu khác thường hoặc mối nguy nào. Tuy nhiên, các Quốc gia Thành viên cũng được phép thiết
lập những qui tắc nghiêm khắc hơn trong lãnh thổ của mình để kiểm soát những mối nguy đặc biệt.
(23) Qui định này sẽ thiết lập những tiêu chí đối với nguyên liệu sữa trong khi chờ thông qua những
yêu cầu mới để đưa sữa ra thị trường. Những tiêu chí này sẽ là các giá trị khai mào khi có bất cứ sự
quá đà nào, những người hoạt động kinh doanh thực phẩm phải có biện pháp sửa chữa và báo cho cơ
quan có thẩm quyền. Những tiêu chí này không được đạt cực đại vượt quá xa những loại sữa không
được đưa ra thị trường. Điều này ngụ ý, trong một số trường hợp sữa nguyên liệu không hoàn toàn
đáp ứng chỉ tiêu nhưng có thể dùng một cách an toàn cho người, nếu như tiến hành các biên pháp
thích hợp. Đối với sữa nguyên liệu và kem nguyên liệu dùng làm thực phẩm trực tiếp cho người,
mỗi Quốc gia Thành viên cần duy trì hoặc thiết lập các biện pháp vệ sinh thích hợp để đảm bảo đạt
được các mục tiêu của Qui định này trên lãnh thổ của mỗi nước.
(24) Để phù hợp với chỉ tiêu đối với sữa nguyên liệu được các nhà máy sử dụng để sản xuất ra các
sản phẩm từ sữa thì đòi hỏi cao hơn 3 lần so với chỉ tiêu của sữa nguyên liệu thu gom từ nông trại.
Chỉ tiêu sửa để sản xuất ra các sản phẩm sữa đã qua chế biến là một giá trị tuyệt đối, trong khi sữa
lấy từ nông trại là một giá trị trung bình. Việc tuân thủ theo những yêu cầu về nhiệt độ đề ra trong
Qui định này sẽ không ngăn được sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình bảo quản và vận
chuyển.
(25) Tài liệu soạn thảo lại này có nghĩa là các thủ tục về vệ sinh hiện hành có thể bị hủy bỏ. Chỉ thị
2004/41/EC ngày 21 tháng 4 năm 2004 của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu đạt được điều này khi
hủy bỏ một số chỉ thị về điều kiện vệ sinh thực phẩm và sức khoẻ cho quá trình sản xuất và đưa ra
thị trường một số sản phẩm có nguồn gốc từ động vật dùng làm thực phẩm cho người (
1
).
(26) Hơn nữa, các qui tắc trong Qui định này về trứng thay thế cho các qui tắc trong Quyết định của
Hội đồng Châu Âu 94/371/EC ngày 20 tháng 6 năm 2004 về những điều kiện cụ thể về sức khỏe
cộng đồng cho một số loại trứng đưa ra thị trường (
2
), việc hủy bỏ Phụ lục II trong Chỉ thị của Hội
đồng Châu Âu 92/118/EEC (

1
).


(26)
ĐÃ THÔNG QUA QUI ĐỊNH NÀY:
CHƯƠNG 1
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG
Điều 1
Phạm vi
1. Qui định này đề ra các qui tắc cụ thể về vệ sinh cho thực phẩm có nguồn gốc từ động vật áp dụng
cho các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm. Các qui tắc này bổ sung cho các qui tắc đã nêu trong
Qui định (EC) số 852/2004. Những qui tắc này áp dụng cho các sản phẩm đã chế biến hoặc chưa chế
biến có nguồn gốc từ động vật.
2. Qui định này sẽ không áp dụng cho thực phẩm có chứa cả hai sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật
và các sản phẩm chế biến có nguồn gốc từ động vật. Tuy nhiên, các sản phẩm đã chế biến có
nguồn gốc từ động vật dùng để chế biến loại thực phẩm như thế sẽ phải theo những yêu cầu của
Qui định này.
3. Qui định này sẽ không áp dụng trong các trường hợp sau:
(a) sơ chế để sử dụng riêng lẻ trong nội địa;
(b) xử lý, chế biến hoặc lưu trữ thực phẩm nhằm sử dụng riêng lẻ trong nội địa.
(c) các sản phẩm sơ chế với số lượng nhỏ do nhà sản xuất cung cấp trực tiếp tới người tiêu dùng
cuối cùng hoặc tới các doanh nghiệp bán lẻ bán trực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng;
(d) các sản phẩm với số lượng nhỏ thịt gia cầm và thịt động vật gặm nhấm được giết mổ tại nông
trại do nhà sản xuất cung cấp trực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng hoặc tới các doanh
nghiệp bán lẻ bán trực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng như dạng thịt tươi;
(e) những người thợ săn cung cấp trực tiếp một lượng nhỏ các động vật hoang dã hoặc thịt động
vật hoang dã tới người tiêu dùng cuối cùng hoặc tới các doanh nghiệp bán lẻ bán trực tiếp tới
người tiêu dùng cuối cùng.
__________
5
(1) OJ L 184, 17.7.1999, trang 23.

Điều 3
Những nghĩa vụ chung


1. 1. Những người hoạt động kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ các điều khoản có liên quan của các
Phụ lục II và III.
2. 2. Những người hoạt động kinmh doanh thực phẩm không được dùng bất cứ chất gì khác ngoài
nước uống được - hoặc, khi Qui định (EC) số 852/2004 hoặc Qui định này cho phép sử dụng, nước
sạch để loại bỏ sự nhiễm bẩn trên bề mặt các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, trừ khi sử dụng
các chất đã được cho phép theo thủ tục đã nêu tại Điều 12(2). Những người hoạt động kinh doanh
thực phẩm phải tuân thủ theo bất kỳ điều kiện sử dụng nào đã được thông qua dưới dạng thủ tục
tương tự. Việc sử dụng một chất đã được phê duyệt không ảnh hưởng tới trách nhiệm tuân thủ theo
những yêu cầu của Qui định này của người hoạt động kinh doanh thực phẩm.
Điều 4
Đăng ký và công nhận cho các doanh nghiệp
1. Những người hoạt động kinh doanh thực phẩm được phép đưa những sản phẩm có nguồn gốc từ
động vật đã chế biến ra thị trường trong Cộng đồng Châu Âu chỉ khi các sản phẩm này đã được chế
biến trong các doanh nghiệp:
a) đáp ứng các yêu cầu có liên quan trong Qui định (EC) số 852/2004, những qui định ở các Phụ
lục II và III của Qui định này và những yêu cầu khác có liên quan của luật thực phẩm; và
b) đã được cơ quan có thẩm quyền đăng ký hoặc chấp thuận theo yêu cầu của đoạn 2.
2. Không tổn hại tới Điều 6(3) của Qui định (EC) số 852/2004, các doanh nghiệp xử lý những sản
phẩm có nguồn gốc từ động này theo như Phụ lục III của Qui định này yêu cầu, sẽ không được hoạt
động khi chưa có sự phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền theo đoạn 3 của Điều này, ngoại trừ các
doanh nghiệp chỉ tiến hành các hoạt động:
(a) sơ chế;
(a) vận chuyển;
(b) bảo quản các sản phẩm không đòi hỏi những điều kiện về kiểm soát nhiệt độ; hoặc
(c) các hoạt động bán lẻ khác với các hoạt động mà Qui định này áp dụng tại Điều 1(5)(b).
3. Một doanh nghiệp đệ trình để phê duyệt theo đoạn 2 sẽ không được họat động trừ khi cơ quan có
thẩm quyền cho phép, theo Qui định (EC) số 854/2004 của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày
29/4/2004 về các qui tắc cụ thể để tổ chức kiểm soát chính thức các sản phẩm có nguồn gốc từ động

3. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm không được tháo bỏ mã vệ sinh đã áp dụng theo Qui


định (EC) số 854/2004 cho thịt trừ khi thịt này được cắt hoặc chế biến hoặc được làm theo một cách
khác.
Điều 6
Các sản phẩm có nguồn gốc động vật nhập từ bên ngoài Cộng đồng Châu Âu
1. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm khi nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc động vật từ các
nước thứ ba phải đảm bảo rằng việc nhập khẩu của họ được thực hiện chỉ khi:
(a) nước thứ ba có hàng xuất khẩu phải có tên trong danh sách các nuớc thứ ba được phép theo
theo Điều 11 của Qui định (EC) số 852/2004;
(b) (i) doanh nghiệp có hàng xuất khẩu và doanh nghiệp có sản phẩm hoặc sơ chế sản phẩm này
phải có tên trong danh sách các doanh nghiệp có hàng được phép xuất khẩu theo Điều 12
của Qui định (EC) số 854/2004.
(ii) đối với thịt tươi, thịt nghiền, thịt đã qua sơ chế, các sản phẩm từ thịt và MSM, sản phẩm
được chế biến từ thịt trong các lò mổ và các cơ sở cắt sẻ thịt có tên trong các danh sách
được công bố và cập nhật theo Điều 12 của Qui định (EC) số 854/2004 hoặc trong các
doanh nghiệp đã được Cộng đồng Châu Âu phê duyệt; và
(iii) đối với nhuyễn thễ hai mảnh vỏ sống, động vật da gai, động vật có túi bao và động vật chân
bụng ở biển, khu vực nuôi có tên trong danh sách lập ra theo Điều 13 của Qui định này;
(c) sản phẩm phải thỏa mãn:
(i) các yêu cầu của Qui định này, bao gồm các yêu cầu của Điều 5 về mã vệ sinh và mã nhận
diện;
8
(ii) các yêu cầu của Qui định (EC) số 852/2004; và
(iii) bất kỳ điều kiện nhập khẩu nào theo hệ thống pháp luật của Cộng đồng Châu Âu về các
kiểm soát nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật; và
(d) phải thoả mãn những yêu cầu tại Điều 14 của Qui định (EC) số 854/2004 liên quan đến các
chứng thư và hồ sơ, khi áp dụng;
2. Khi vi phạm đoạn 1, việc nhập khẩu các sản phẩm thủy sản cũng có thể được thực hiện theo các
điều khoản đặc biệt đã nêu trong Điều 15 của Qui định (EC) số 854/2004.
3. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm khi nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật

phẩm vào Cộng đồng Châu Âu từ các nước thứ ba (OJ L 24, 10.1.1998, trang 9). Chỉ thị đã sửa đổi bởi Đạo


luật về Bổ sung năm 2003.
(2) Chỉ thị của Hội đồng Châu Âu 2002/99/EC ngày 16/12/2002 về các qui tắc sức khoẻ động vật trong quá trình
sản xuất, chế biến, phân phối và giới thiệu các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật dùng làm thực phẩm cho
người (OJ L 18, 23.1.2003, trang 11).
(a) thịt bò và thịt lợn bao gồm thịt đã thái nhỏ, ngọai trừ thịt đã qua chế biến và MSM (thịt cắt bằng
máy);
(b) thịt gia cầm của các loài sau: chim nuôi, gà tây, gà nhật, vịt và ngỗng, kể cả thịt đã thái nhỏ
9
nhưng ngoại trừ thịt đã qua chế biến và MSM; và
(c) trứng.
2. (a) Đối với trường hợp thịt bò, lợn và thịt gia cầm, phải lấy mẫu của các lô hàng này tại doanh
nghiệp gửi hàng đi và có kết quả âm tính khi kiểm tra vi sinh vật theo hệ thống pháp luật của
Cộng đồng Châu Âu.
(b) Đối với trứng, các trung tâm đóng gói phải cam kết rằng trứng được lấy từ các đàn gia cầm có
kết quả âm tính khi kiểm tra vi sinh vật theo hệ thống pháp luật của Cộng đồng Châu Âu.
(c) Đối với trường hợp thịt bò và thịt lợn, việc xét nghiệm như đã nêu ở tiểu đoạn (a) không cần
thiết phải thực hiện với các lô hàng để cung cấp cho doanh nghiệp với các mục đích thanh
trùng pasteur, tiệt trùng hoặc xử lý có hiệu quả tương tự. Đối với trứng, không cần phải tiến
hành xét nghiệm như đã nêu trong tiểu đoạn (b) cho các lô hàng có mục đích sản xuất ra các
sản phẩm chế biến trải qua một quá trình đảm bảo loại bỏ được salmonella.
(d) Không cần phải tiến hành các xét nghiệm nêu ra ở các tiểu đoạn (a) và (b) với các loại thực
phẩm có nguồn gốc từ một doanh nghiệp có chương trình kiểm sóat đã được công nhận đối
với thực phẩm có nguồn gốc từ động vật và theo thủ tục đã nêu tại Điều 12(2), tương tự như
thủ tục được phê duyệt cho Thụy Điển và Phần Lan.
(e) Trong trường hợp thịt bò, thịt lợn và thịt gia cầm, hồ sơ thương mại hoặc chứng thư phù hợp
với mẫu do hệ thống pháp luật của Cộng đồng Châu Âu qui định đi kèm theo thực phẩm và ấn
định rằng:
(i) đã thực hiện kiểm tra như đã nêu tại đoạn (a) với kết quả âm tính; hoặc
(ii) thịt sản xuất ra cho một trong các mục đich đã nêu tại tiểu đoạn (c); hoặc

(d) tư vấn khoa học, nhất là những đánh giá mới về rủi ro;


(e) các chỉ tiêu vi sinh vật và nhiệt độ đối với thực phẩm;
(f) những thay đổi trong cách thức tiêu dùng.
2. Những điều miễn giảm tại các Phụ lục II và III có thể đảm bảo tuân thủ theo thủ tục đã nêu tại
Điều 12(2), cho thấy chúng không gây ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu của Qui định này.
3. Không làm hại đến việc đạt được các mục tiêu của Qui định này, các Quốc gia Thành Viên có thể
thông qua các biện pháp quốc gia, theo các đoạn từ 4 đến 8, chấp nhận các yêu cầu đã qui định tại
Phụ lục III;
4. (a) Các biện pháp quốc gia đã nêu tại đoạn 3 cần phải đạt được mục tiêu:
(i) có thể tiếp tục sử dụng các phương pháp truyền thống tại bất kỳ công đoạn nào của sản
xuất, chế biến hoặc phân phối thực phẩm; hoặc
(ii) xem xét những cần thiết của các doanh nghiệp thực phẩm ở những vùng gặp những trở
ngại đặc biệt về địa lý.
(b) trong các trường hợp khác, chúng chỉ áp dụng vào việc xây dựng, thiết kế mặt bằng và trang
thiết bị cho các doanh nghiệp.
5. Bất kỳ mong muốn của Quốc gia Thành Viên nào nhằm thông qua các biện pháp của quốc gia
như đã nêu tại đoạn 3 đều phải thông báo đến Ủy ban Châu Âu và các Quốc gia Thành Viên khác.
Mỗi bản thông báo phải:
(a) cung cấp mô tả chi tiết những yêu cầu mà Quốc gia Thành Viên đó cần để được thông qua và
thực chất của việc thông qua;
(b) mô tả thực phẩm và các doanh nghiệp có liên quan;
(c) giải thích những lý do để thông qua, bao gồm việc cung cấp một bản tóm tắt phân tích mối
nguy và các biện pháp cần thực hiện nhằm đảm bảo rằng việc thông qua không làm tổn hại
đến các mục tiêu của Qui định này; và
(d) đưa ra những thông tin liên quan khác.
6. Trong thời hạn 3 tháng kể từ khi nhận được thông báo như đã nêu tại đoạn 5, các Quốc gia Thành
viên khác phải có ý kiến bằng văn bản gửi đến Ủy ban Châu Âu. Trong trường hợp chấp nhận như
đoạn 4(b), thời hạn này có thể kéo dài thành 4 tháng, theo yêu cầu của bất kỳ Quốc gia Thành Viên
nào. Ủy ban Châu Âu khi nhận được các ý kiến góp ý từ một hoặc nhiều Quốc gia Thành Viên, có
11

(a) các giá trị giới hạn và các phương pháp phân tích các độc tố sinh học biển khác;


(b) các thủ tục thử nghiệm virus và các tiêu chuẩn về virus; và
(c) các kế hoạch và các phương pháp lấy mẫu và mức dao động phân tích được áp dụng cho việc
kiểm tra tuân thủ theo với các tiêu chuẩn vệ sinh.
6. đề ra các tiêu chuẩn vệ sinh hoặc các cách kiểm tra khi có chứng cứ khoa học cho thấy cần phải
bảo vệ sức khỏe cộng đồng;
7. mở rộng Phụ lục III, Mục VII, Chương IX, với những nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống khác với
pectinidae;
12
8. xác định các chỉ tiêu để biết khi nào các số liệu về dịch tễ học cho biết không có mối nguy về sức
khỏe trong môi trường thủy sản như sự có mặt của ký sinh trùng và để xác định xem khi nào cơ
quan có thẩm quyền có thể cho phép các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm không cần phải
đông lạnh các sản phẩm thuỷ sản theo Phụ lục III, Mục VIII, Chương III, Phần D.
9. đề ra các chỉ tiêu về độ tươi và giới hạn liên quan đến histamine và đạm tổng số dễ bay hơi cho
các sản phẩm thủy sản;
10.cho phép sử dụng để sản xuất một số sản phẩm sữa từ sữa nguyên liệu không đạt những chỉ tiêu
đã đề ra tại Phụ lục III, Mục IX, khi xét đến kết quả đếm trên đĩa và đếm tế bào sống;
11. không gây phương hại cho Chỉ thị 96/23/EC (
1
), ấn định một giá trị tố đa cho phép về tổng dư
lượng hỗn hợp các chất kháng sinh trong sữa nguyên liệu; và
12. để phê duyệt các quá trình tương đương trong sản xuất gelatine hoặc collagen.
Điều 12
Thủ tục của Hội đồng
1. Uỷ ban Thường trực về Chuỗ sản xuất Thực phẩm và Sức khoẻ động vật sẽ trợ lý cho Uỷ ban
Châu Âu.
2. Các Điều 5 và 7 của Quyết định 1999/468/EC được tham khảo để soạn thảo ra đoạn này, có xem
xét đến các điều khoản của Điều 8.
Thời gian cho Điều 5(6) của Quyết định 1999/468/EC được ấn định là 3 tháng.
3. Uỷ ban Châu Âu phải thông qua các Qui tắc của Thủ tục này.

PHỤ LỤC I


ĐỊNH NGHĨA
14
Sử dụng cho quy định này:
1. THỊT
1.1. Thịt là phần ăn được của động vật được đề cập tại điểm 1.2 và 1.8 , bao gồm cả máu.
1.2. Động vật móng guốc thuần dưỡng là bò nuôi (bao gồm giống Bubalus và loài bò rừng), lợn, cừu,
dê, động vật một móng vuốt (như ngựa, lừa…)
1.3. Gia cầm là chim nuôi, bao gồm các loài chim chưa được thuần dưỡng nhưng được nuôi như vật
nuôi, trừ các loài chim chạy.
1.4. Động vật gặm nhấm là các loài thỏ nuôi, thỏ rừng, một số loài gặm nhấm.
1.5. Thú hoang dã:
- Động vật móng guốc hoang dã và gặm nhấm hoang dã cũng như những động vật hữu nhũ
khác trên đất liền được săn bắn phục vụ cho con người và được coi như thú săn hoang dã
được sự cho phép của luật các nước thành viên có liên quan, bao gồm động vật hữu nhũ sống
vùng lãnh thổ ngăn cách, có điều kiện tự do gần giống như động vật hoang dã; và
- Các loài chim hoang dã được săn bắn phục vụ cho con người.
1.6. Thú nuôi là các loài chim chạy, động vật hữu nhũ khác được nuôi đã đề cập tại điểm 1.2
1.7. Thú hoang dã nhỏ là các loài chim và động vật gặm nhấm sống sống tự do trong tự nhiên.
1.8. Thú săn hoang dã lớn là các loài động vật hữu nhũ sống tự do trên đất liền trong tự nhiên, không
bao gồm các loài đã được định nghĩa ở 1.7;
1.9. Xác gia súc là phần thân của động vật sau khi giết mổ và xử lý sơ bộ.
1.10. Thịt tươi là thịt không trãi qua bất kỳ quá trình chế biến nào khác ngoài sự ướp lạnh, đông lạnh
hoặc đông lạnh nhanh, bao gồm thịt được bao gói chân không, bao gói trong môi trường được
kiểm soát.
1.11. Thịt loại kém phẩm chất là thịt tươi khác với xác gia súc bao gồm cả nội tạng và máu.
1.12. Nội tạng là các cơ quan trong ngực, bụng, các hốc, khoang trong khung xương chậu ; đối với
chim là khí quản, thực quản, diều.
1.13. Thịt xay là thịt bỏ xương được xay thành mảnh và chứa ít hơn 1% muối.
1.14. Thịt tách cơ học là sản phẩm thu được từ sự tách thịt (khỏi xác gia súc sau khi đã bỏ xương

thực phẩm cho người.


2.9. ‘Nuôi lưu’ là việc chuyển nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống đến vùng biển, đầm phá hoặc vùng cửa
sông trong một thời gian cần thiết để giảm sự nhiễm bẩn làm cho chúng thích hợp cho việc làm
thực phẩm cho người. Việc này không bao gồm công đoạn đặc biệt chuyển nhuyễn thể hai
mảnh vỏ tới các vùng thích hợp hơn để chúng tiếp tục sinh trưởng hoặc vỗ béo.
3. CÁC SẢN PHẨM THUỶ SẢN
3.1. ‘Sản phẩm thuỷ sản’ là tất cả động vật ở biển hay ở nước ngọt (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ
sống, động vật da gai sống, động vật có túi sống và các động vật chân bụng biển sống, và tất cả
các động vật có vú, bò sát, ếch) không kể sống ở tự nhiên hay được nuôi và bao gồm tất cả
những phần ăn được và các sản phẩm của các động vật này.
3.2. ‘Tàu chế biến’ là bất kỳ tàu, thuyền nào mà ở đó các sản phẩm thuỷ sản phải trải qua một hoặc
nhiều quá trình như bao gói hoặc đóng thùng và, nếu cần thiết, có thể làm lạnh hoặc đông lạnh:
philê, cắt lát, lột da, lột vỏ, nghiền, thái nhỏ hoặc chế biến.
3.3. ‘Tàu đông lạnh’ là bất kỳ tàu, thuyền nào có tiến hành đông lạnh các sản phẩm thuỷ sản, sau khi
cắt tiết, bỏ đầu, bỏ ruột, nội tạng, bỏ vây và tiếp theo là bao gói hoặc đóng thùng.
3.4. ‘Tách cơ học sản phẩm thủy sản’ là bất kỳ sản phẩm nào thu được bằng cách sử dụng các
phương tiện máy móc để tách thịt từ sản phẩm thuỷ sản, kết quả là làm mất đi hoặc biến đổi cấu
trúc của thịt.
3.5. ‘Các sản phẩm thuỷ sản tươi’ là các sản phẩm thuỷ sản chưa chế biến, để nguyên con hay đã qua
sơ chế, bao gồm cả các sản phẩm được đóng gói bằng hút chân không hoặc trong một khí quyển
đã thay đổi nhưng không qua bất kỳ biện pháp xử lý nào đểcó thể bảo quản khác với làm lạnh.
3.6. ‘Các sản phẩm thuỷ sản đã sơ chế’ là các sản phẩm thuỷ sản chưa chế biến nhưng đã trải qua
công đoạn làm ảnh hưởng đến sự nguyên vẹn về giải phẫu của chúng, như bỏ ruột, bỏ đầu, cắt
16
lát, philê và chặt nhỏ.
4. SỮA
4.1. ‘Sữa tươi’ là sữa được tạo ra từ tuyến vú của động vật nuôi, chưa qua xử lý nhiệt trên 40
o
C hoặc
trải qua bất kỳ sự chế biến nào có tác dộng tương đương.

7.9. ‘Dạ dày, bong bóng, ruột đã qua xử lý’ là dạ dày, bong bóng, ruột đã qua xử lý như ướp muối,


17
gia nhiệt, hoặc làm khô sau khi có được và làm sạch.
8. CÁC ĐỊNH NGHĨA KHÁC
8.1. ‘Các sản phẩm có nguồn gốc động vật’ có nghĩa:
- là thực phẩm có nguồn gốc động vật, bao gồm cả mật ong và máu;
- là nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống, động vật da gai sống, động vật có túi bao sống, động vật chân
bụng sống làm thực phẩm cho người.
- những động vật khác được dùng để sơ chế với ý định cung cấp sống cho người tieu thụ cuối
cùng.
8.2. ‘Bán buôn’ là việc kinh doanh thực phẩm bao gồm một số đơn vị riêng lẻ cùng sử dụng chung hệ
thống thiết bị và khu vực để tại đó bán thực phẩm đến các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm.
PHỤ LỤC II
CÁC YÊU CẦU LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT
18
MỤC 1: MÃ/ MÁC NHẬN DIỆN
Theo yêu cầu phù hợp với Điều 5 hoặc 6, và liên quan đến các điều khoản của Phụ lục III, các nhà
hoạt động kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật có mã nhận
diện được áp dụng tuân thủ theo các điều khoản sau đây.
A. ỨNG DỤNG CỦA MÃ NHẬN DIỆN
1. Mã nhận diện phải được gắn lên sản phẩm trước khi chúng rời khỏi doanh nghiệp.
2. Tuy nhiên một mã mới không nhất thiết phải áp dụng cho một sản phẩm trừ khi việc bao gói
và/hoặc đóng thùng sản phẩm làm mất mã này hoặc sản phẩm được chế biến tiếp tục ở một
doanh nghiệp khác, trong trường hợp này mã nhận diện mới cần thể hiện mã số phê duyệt của
doanh nghiệp đó.
3. Không cần áp dụng mã nhận diện này cho cho trứng vì Qui định (EC) số 1907/90 (
1
) đã đề ra
những yêu cầu có liên quan đến việc ghi nhãn hoặc mã hoá.
4. Theo Điều 18 của Qui định (EC) số 178/2002, các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm phải có

11. Đối với các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật được đặt trong các thùng vận chuyển hoặc trong


các kiện hàng lớn dùng để xử lý, chế biến, bao gói hoặc đóng gói tại một cơ sở khác, thì có thể
gắn mã lên bề mặt ngoài của thùng hoặc kiện hàng.
12. Trong trường hợp sản phẩm dạng lỏng, dạng hạt hoặc dạng bột có nguồn gốc từ động vật được
vận chuyển ở dạng thùng lớn và sản phẩm thủy sản được vận chuyển ở dạng thùng lớn thì
không cần thiết phải có mã nhận diện nếu các hồ sơ đi kèm có những thông tin chi tiết qui định
tại các điểm 6, 7 và 8.
13. Khi các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật được chứa trong các thùng để cung cấp trực tiếp đến
tay người tiêu dùng thì chỉ yêu cầu gắn mã nhận diện lên bề ngoài của thùng.
14. Khi mã nhận diện áp dụng trực tiếp cho các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, các màu sử
dụng phải được phép phù hợp với các qui tắc của Cộng đồng Châu Âu về việc sử dụng các chất
màu thực phẩm.
MỤC II: MỤC TIÊU CỦA CÁC THỦ TỤC DỰA TRÊN HACCP
1. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm điều hành các lò mổ phải đảm bảo các thủ tục mà họ
tiến hành phù hợp với các yêu cầu chung của Điều 5 Qui định (EC) số 852/2004 đáp ứng các
yêu cầu về việc phân tích mối nguy và các yêu cầu cụ thể được liệt kê tại điểm 2.
2. Thủ tục phải phải đảm bảo rằng từng con vật hoặc, phù hợp hơn, từng lô động vật tiếp nhận vào
lò mổ phải:
(a) được nhận diện một cách thích đáng;
(b) được đi kèm với các thông tin có liên quan từ nơi đến như đã nêu tại Mục III.
(c) không đến từ một nơi hoặc một vùng bị cấm hay hạn chế vận chuyển động vật vì các lý do
sức khoẻ động vật hay sức khoẻ công cộng trừ khi được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
(d) sạch
(e) khoẻ mạnh, cho tận đến người hoạt động kinh doanh thực phẩm có thể đánh giá được, và
(f) trong tình trạng tốt về an sinh động vật khi vận chuyển đến lò mổ.
3. Trong trường hợp không tuân thủ đúng theo bất cứ yêu cầu nào được nêu ra tại điểm 2, nhà hoạt
động kinh doanh thực phẩm phải thông báo cho cơ quan thú y nhà nước và tiến hành các biện
pháp thích hợp.
MỤC III: THÔNG TIN VỀ CHUỖI SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm điều hành các lò mổ khi cần thiết phải yêu cầu, tiếp nhận,

xtiêu chuẩn được tuyên bố và được ký xác nhận bởi nhà sản xuất.


5. Các nhà kinh doanh thực phẩm quyết định chấp nhận động vật vào khu vực giết mổ sau khi đánh
giá chuỗi thông tin về thực phẩm mà có giá trị đối với bác sĩ thú y nhà nước và không có sự
ngăn cản nào, trừ các trường hợp được đề cập tại điểm 7, không ít hơn 24 giờ trước khi động
vật hoặc lô động vật được đưa tới. Các nhà kinh doanh thực phẩm phải thông báo với bác sĩ thú
y nhà nước các thông tin liên quan đến vệ sinh của động vật trước khi kiểm tra trước khi chết
của động vật.
6. Nếu bất kỳ động vật nào đên nhà giết mổ không có chuỗi thông tin về thực phẩm, chủ cơ sở phải
lập tức thông báo cho bác sĩ thú y nhà nước. Sự giết mổ động vật có thể không được tiến hành
cho đến khi được bác sĩ thú y nhà nước cho phép.
7. Nếu cơ quan chức năng cho phép, chuỗi thông tin về thực phẩm có thể đi kèm với động vật đến
lò mổ ít hơn 24 giờ, trong trường hợp:
(a) lợn, gia cầm hoặc thú săn nuôi trãi qua việc kiểm tra trước khi chết tại cơ sở nuôi, nếu có
chứng nhận đi kèm của bác sĩ thú y chứng tỏ đã kiểm tra động vật tại cơ sở nuôi và thấy
chúng hoàn toàn khoẻ mạnh
(b) động vật có một móng nuôi
(c) động vật được giết mổ khẩn cấp, nếu có ý kiến của bác sĩ thú y ghi nhận tán thành kết quả
việc kiểm tra trước khi chết đi kèm vói chúng; và
(d) động vật không được đưa trực tiếp từ cơ sở nuôi đến nhà giết mổ, chủ cơ sở giết mổ phải
21
đánh giá các thông tin có liên quan. Nếu họ chấp nhận đưa động vật vào giết mổ, họ phải
đưa các tài liệu được đề cập tại điểm (a) và (c) cho bác sĩ thú y nhà nước. Việc giết mổ và
bày biện của sản phẩm không thể tiến hành cho tới khi được bác sĩ thú y nhà nước cho phép.
8. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm kiểm tra giấy tờ đi kèm với động vật một móng để
chắc chắn là chúng được dự định để giết mổ làm thực phẩm cho người. Nếu họ chấp nhận đưa
vào giết mổ họ phải trình giấy tờ trên cho bác sĩ thú y nhà nước.
PHỤ LỤC III
CẮC YÊU CẦU ĐẶC BIỆT
22
MỤC VII: NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ SỐNG

vi) nơi đến của mẻ nhuyễn thể.


b) Trong trường hợp nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống được gửi đến từ vùng nuôi lưu, hồ sơ đăng ký
phải có ít nhất những thông tin đã nêu ở mục (a) và thông tin sau đây:
i) địa điểm của vùng nuôi lưu; và
ii) thời gian nuôi lưu.
c) Đối với trường hợp mẻ nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống được gửi đến từ nơi làm sạch, hồ sơ
đăng ký phải có ít nhất những thông tin đã nêu ở mục (a) và thông tin sau đây:
i) địa chỉ của nơi làm sạch;
23
ii) thời gian làm sạch; và
iii) ngày tháng mà mẻ nhuyễn thể hai mảnh vỏ đưa vào và ra nơi làm sạch.
5. Người hoạt động kinh doanh thực phẩm gửi các mẻ nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống phải điền đầy
đủ các mục trong hồ sơ đăng ký sao cho dễ đọc và không bị sửa chữa. Người hoạt động kinh
doanh thực phẩm khi tiếp nhận các mẻ nhuyễn thể phải đóng dấu lên hồ sơ ngày nhận mẻ nhuyễn
thể hoặc ghi ngày tiếp nhận bằng cách khác.
6. Người hoạt động kinh doanh thực phẩm phải lưu giữ bản sao của hồ sơ đăng ký liên quan đến
từng mẻ nhuyễn thể đã gửi đi và tiếp nhận ít nhất là 12 tháng sau khi giao hoặc nhận (hoặc cơ
quan có thẩm quyền có thể chỉ định thời gian lưu trữ dài hơn).
7. Tuy nhiên, nếu:
a. người thu gom nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống cũng điều hành cả nơi giao nhận hàng, nơi làm
sạch, vùng nuôi lưu hoặc doanh nghiệp chế biến tiếp nhận nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống; và
b. chỉ có một cơ quan có thẩm quyền giám sát tất cả các doanh nghiệp có liên quan,
khi đó các hồ sơ đăng ký là không cần thiết nếu cơ quan có thẩm quyền cho phép.
CHƯƠNG II: CÁC YÊU CẦU VỆ SINH ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ THU HOẠCH NHUYỄN THỂ
HAI MẢNH VỎ SỐNG
A. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÙNG NUÔI
1. Những nguời thu gom chỉ thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống từ các vùng nuôi có địa điểm và
ranh giới cố định đã được cơ quan có thẩm quyền phân loại, nơi có điều kiện có sự hợp tác với
các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm, phân thành hạng A, B, hoặc C theo Qui định (EC) số
854/2004.

nhiệt độ bên trong thịt nhuyễn thể đã đề cập ở khoản (i). Phải sử dụng phương pháp xác


nhận. Các thủ tục dựa trên các nguyên tắc của HACCP phải được sử dụng đế thẩm tra sự
phân bố đồng nhất của áp suất.
6. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm không được nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống trong
hoặc thu hoạch chúng từ các vùng mà cơ quan có thẩm quyền chưa xếp hạng hoặc ở những vùng
không phù hợp về các lý do vệ sinh. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm phải quan tâm đến
những thông tin có liên quan về các vùng thích hợp để nuôi và thu hoạch, kể cả những thông tin
thu được từ việc tự kiểm tra và từ cơ quan chức năng. Họ sẽ phải sử dụng thông tin này, nhất là
thông tin về môi trường và các điều kiện thời tiết, để có những xử lý thích hợp cho các mẻ thu
hoạch.
B. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THU HOẠCH VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH
Khi thu hoạch hoặc xử lý nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống ngay sau khi thu hoạch các nhà hoạt động
kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ các quy định sau.
1. Kỹ thuật thu hoạch và xử lý tiếp theo không làm nhiễm bẩn thêm hoặc làm tổn thương đáng kể vỏ
hoặc mô của nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống hoặc gây ra những thay đổi đáng kể làm ảnh hưởng
đến sự thích hợp để xử lý bằng làm sạch, chế biến hoặc nuôi lưu. Các nhà hoạt động kinh doanh
thực phẩm phải:
a) bảo vệ nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống khỏi các tác động làm dập nát, trầy sướt hoặc chấn động;
b) không để nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp;
c) không được nhúng lại nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống vào nước có thể gây ra nhiễm bẩn bổ
sung; và
d) nếu mang ra nuôi cho quen ở các khu vực tự nhiên thì chỉ sử dụng các khu vực mà cơ quan có
thẩm quyền đã xếp hạng là hạng A.
2. Các phương tiện vận chuyển phải cho phép thoát nước hiệu quả, được trang bị để đảm bảo những
điều kiện sống tốt nhất có thể và giúp bảo vệ có hiệu quả không bị nhiễm bẩn.
C. CÁC YÊU CẦU VỀ NUÔI LƯU NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ SỐNG
Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm khi nuôi lưu nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống phải tuân thủ
các yêu cầu sau đây:
1. Các nhà hoạt động kinh doanh thực phẩm chỉ có thể sử dụng những khu vực mà cơ quan có thẩm
quyền đã phê duyệt để nuôi lưu nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống. Sử dụng phao, cọc hoặc các

TaiLieuDaiHoc.com


tải về 46.43 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương