ScanGate document



tải về 1.76 Mb.
Chế độ xem pdf
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu21.03.2022
Kích1.76 Mb.
#51350
  1   2   3   4
2931-1-5306-1-10-20161128
Ng.Ph.Thảo - 20063152. Tiểu luận LSHTKT, hoc thuyet ban tay vo hinh ly luan va thuc tien ap dung hien nay the invisible hand 3504


T A P   CHÍ  K H O A   H O C   Đ H Q G H N ,  K IN H   T Ế  -   LU Ậ T , 

T.xx, 


s ố  3.  2004

BÀN VỀ  PHƯƠNG  PHÁP  TIẾP  CẬN  TRONG  N G H IÊN   c ứ u  

KINH  TẾ  CỦA ADAM  SMITH

Đ in h   V ãn   T h ô n g '"1

Adam  Sm ith  (1723-1790)  là  n h à  kinh 

tê  học  thuộc  trường  phái  cô  điển  Anh.  Đôi 

vối  trường  phái  này,  điểm  đặc  trư ng  trong 

lý  luận  kinh tế  của họ là  ủng hộ  kinh tế  thị 

trường tự  do cạnh  tra n h   và  th u y ết  giá  trị  - 

lao  động;  nên  kinh  tế   th ị  trường  vối  các 

quy  lu ật vốn  có của nó  sẽ  tự  động  điều  tiết 

kinh  tê  và  đảm   bảo  th ă n g   bằng cung  -  cầu 

và cho rằn g   N hà nước  không nên  can  thiệp 

vào  kinh  tế.  Theo  quan  điểm  của  họ:  kinh 

tế   th ị  trường  là  một  mô  h ìn h   tăn g   trưởng 

tự  động.  Tác  phẩm   nổi  tiếng  của  A. Sm ith 

là  cuốn  “The  W ealth  of  N ations”  (Của  cải 

của  các  dân  tộc)  x u ất  bản  lần  đầu  năm  

1776  đã thể hiện rõ tin h   th ầ n   đó.

Nghiến  cứu  học  th u y ết  kinh  tế  của  ông 

chúng  ta   thấy  một  đặc  điểm  k há  nổi  bật 

trong  phương  pháp  luận  của  A. Sm ith  là 

chủ  nghĩa  cá  n h ân   về  phương  pháp  luận 

trong  cách  tiếp  cận  về  các  v ấn   đề  kinh  tế. 

Vậy  chủ  nghĩa  cá  n h ân   về  phương  pháp 

luận  trong cách  tiếp cận các vấn  đê  kinh tế  

là  gì?  ơ   đây  chúng ta  có  thể  hiểu  một  cách 

khái  quát cách  đ ặt vấn  đề của A  Smith:  Đó 

là  những  “con  người  kinh  t ể ’  hay  các  cá 

nhân  kinh  tế.  Trong  h à n h   động  cũng  như 

trong  các  ứng  xử  kinh  tế   “con  người  kinh 

tế'’ đều xuất p h át  từ lợi  ích  cá n h ân  của họ. 

Lợi  ích  cá  n h ân   của  họ  dẫn  d ắt  họ  hoạt 

động  và  lợi  ích  cá  n h ân   củ a  họ  dẫn  d ắt  họ

‘ ’ TS..  Khoa  Kinh tế,  Đai hoc  Quốc gia  Hà  Nôi.

đên  trao  đôi h àn g  hóa,  đến các  thỏa  thuận, 

các  giao  ưốc,  đến  các  quan  h ệ  th ị  trường. 

Trong  tác  phẩm   “C ủa  cải  của  các  dân  tộc” 

ông  có  viêt 

con  người  cần  sự  giúp  đỡ 

của đồng loại, như ng th ậ t  quả  là vô ích  nếu 

mong  đợi  sự  giúp  đỡ  đó  chỉ  do  lòng  từ  tâm  

của  người  khác.  Tốt  hơn  là  anh  phải  làm 

cho  nhiều  ngươi  khác  chú  ý  đến  an h ...  và 

làm   như   th ế  nào  để  người  khác  thấy  là  họ 

củng  có  lợi  khi  làm   điều  gì  m à  anh  ta  yêu 

cầu.  Bất ký  ai  m ang lại cho người khác  một 

món  hời...  th ì  cũng  mong  được  trả   lại  như 

vậy.  Anh cho tôi thứ  m à  tôi thích,  anh sẽ có 

thứ   m à  an h   yêu  cầu,  đó  chính  là  ý  nghĩa 

của sự  trao  đổi”  [1, tr.64].

N hư  vậy,  “con  người  kinh  t ế ’  của 

A. Sm ith  đó  chính  là  các  cá  n h ân   trong  xã 

hội.  Theo  A-Smith,  xã  hội con  ngươi  là  một 

liên  minh  trao  đổi  và  thiên  hướng  trao  đổi 

là  đặc  tính  vôn  có  của  con  người,  là  một 

thiên hướng phổ biến và tấ t yếu của mọi xã 

hội, nó tồn  tại vĩnh viễn  cùng với  sự  tồn  tại 

của  xã  hội  loài  người.  Theo  A  Sm ith,  khi 

tiên  h àn h   trao  đôi sản   phẩm   cho  nhau,  con 

người ta   bị chi  phôi  lợi  ích cá  n h ân   và củng 

chính  vì  lợi  ích  cá  n h ân   mà  người  ta   có  các 

quan  hệ  thị  trường.  Trong  khi  tiến   hành 

trao đổi con  ngưòi kinh  tế  bị chi phối  bởi  lợi 

ích  cá n h ân,  nhưng khi  chạy  theo  lợi  ích  cá 

n h â n   th ì  con  người  kinh  tê  còn  chịu  sự  tác




tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương