ScanGate document



tải về 1.76 Mb.
Chế độ xem pdf
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu21.03.2022
Kích1.76 Mb.
#51350
1   2   3   4
2931-1-5306-1-10-20161128
Ng.Ph.Thảo - 20063152. Tiểu luận LSHTKT, hoc thuyet ban tay vo hinh ly luan va thuc tien ap dung hien nay the invisible hand 3504
    Điều hướng trang này:
  • T.xx.
6 0


Bàn 

V C  


phương  pháp tiếp cận  trong  nghiên cứu

61

động  của  “bàn  tay  vô  h ìn h ”.  Với  sự  tác 



động này  -  C

01

Ì  người  kinh  tế  vừa chạy  theo 



tư   lợi,  lại  vừa  đồng  thời  thực  hiện  một 

nhiệm   vụ  không nằm   trong dự  kiến  cùa họ: 

là  đáp  ứng  cho  lợi  ích  của  người  khác  và 

cho  lợi  ích  của  xà  hội.  Hơn  nữa,  nhiêu  khi 

ngươi  ta  (tức các con  người kinh  tê) còn đáp 

ứng  cho  các  lợi  ích  xã  hội  còn  tốt  hơn  là 

người  ta  có  ý  định  làm   điểu  đó.  Thuyết 

“bàn  tay  vô  h ìn h ”  ở  đây,  theo  quan  điểm 

của  A  Sm ith  chính  là  sự  tác  động  của  các 

quy  luật  kinh  tê  của  thị  trường,  chính  các 

quy  lu ật  đó nó chi  phôi các  quan hệ  kinh tê 

và  ông  gọi các  quan  hệ  thị  trường  đó chính 

là  “trậ t  tự  tự  n hiên”.  Từ  đó  ông  kêu  gọi 

phải  tu â n   theo “tr ậ t tự  tự   nhiên”,  nền  kinh 

tê  phải  được  p h át  triể n   trên   cơ  sở  tự  do 

kinh  tế,  tự  do  cạnh  tra n h ,  tự  do  m ậu  dịch. 

T ất  nhiên,  cách  nhìn  nên  kinh  tê  ỏ  ông  đó 

là cách  nhìn  n ền   kinh  tê  tư  bản chủ  nghĩa, 

vì  ông  cho  rằn g   chỉ  có  ở  xã  hội  tư  bản  mối 

là  một  xã  hội  bình  thương,  còn  các  xă  hội 

trước  đó:  xã  hội  nô  lệ,  xã  hội  phong  kiên  là 

những  xã  hội  không  bình  thương.  Đây 

chính  là  một  giới  h ạn   lịch  sử  trong  quan 

điểm   kinh  tê của ông.

C ạnh  tra n h

Trao đổi


W

* -------

I

I

I



!  P h ản  ứng ngược

Như  vậy,  cơ  sở  của  mô  hình  tăng 

trưởng  kinh  tế   của  Adam  Sm ith  là  nền 

k in h   tế   th ị  trường  vói  các  quy  lu ật  khách

Chủ  nghĩa  cá  n h ân   về  phương  pháp 

luận  ơ  A  Sm ith,  nêu  xem  xét  kỹ  hơn  - 

chúng  ta  thấy,  có  nguồn  gốc  sâu  xa  của  nó 

là  những  tư   tưởng  triế t  học  cá  nhân  chủ 

nghĩa  đang  th ịnh  h àn h   lúc  bấy  giờ  ở  Tây 

Au  vối  những  đại  biểu  như:  Mandeville, 

H um e...  và  ngay  từ   thời  là  sinh  viên  học  ở 

đại  học  Glasgow  ông  đã  thấm   nhuần 

những  nguyên  lý  của  trường  phái  “Triết 

học  Scotland”  [2,  tr.31].  Theo  trường  phái 

này con  người  ta   được  dẫn  dắt  bởi h ai  dòng 

sức  m ạnh  bản  năng.  Đó  là  bản  năng vị  kỷ, 

nó  thúc  đẩy  sự  hương  th ụ   cá  nhân  và  thứ 

h ai  là  bản  năng vị  tha,  cho  phép con  ngươi 

ta   sông  th àn h   xã  hội  và  khuyên  khích  sự 

hợp  tác  lẫn  nhau.  C hính  nhửng  tư   tưởng 

này  đă  ảnh  hưởng  m ạnh  mẽ  đến  ông  và 

hình  th à n h   nên  tư  duy  về  kinh  tế   th ị 

trường  ơ  ông.  Ong  cho  rằng,  kinh  tê  trao 

đối,  kinh  tế   th ị  trường  là  phù  hợp  vối  bản 

chất  của  con  người,  là  thuộc  về  bản  chất 

cúa con người.

Giáo  sư Alain  G eledan  trong  cuốn  Lịch 

sử  tư   tưởng  kinh  tế  đă  khái  q u át  mô  hình 

tăn g   trưởng  kinh  tế   [2,tr.36]  của  A  Smith 

như sau:


quan  của  nó:  cạnh  tra n h ,  giá  cả,  cung  - 

cầu,  lợi  n h u ận   và  tích  lũy  tư  bản.  Các  quy 

lu ật  khách  q u an   của  th ị  trường  chính  là 

sức  m ạnh  của  “bàn  tay  vô  h ìn h ”  dẫn  dắt



T ạ p  chí Khoa học  Đ H QGHN.  Kinh  t ế -   Luật.  T.xx.  So 3.  2004


6 2

Đ inh  V an  T hông

con người  kinh  tế  h o ạt  động trong đời  sống 

xã hội.


Mô  h ìn h   tăn g   trưởng  kinh  tế   của 

A  Sm ith  như   trê n   được  gọi  là  mô  h ĩn h   cổ 

điển.  Mô  hình  đó  có  thể  được  khái  quát 

thông qua hàm  sản x u ấ t như  sau:




tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương