Lập trình bằng Ngôn ngữ lập trình fortran chương 0: Giới thiệu môn học Thông tin về Giảng Viên



tải về 0.8 Mb.
trang1/12
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích0.8 Mb.
#35731
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
Lập trình bằng Ngôn ngữ lập trình FORTRAN

Chương 0: Giới thiệu môn học

- Thông tin về Giảng Viên

+ Họ và tên: Đặng Thế Ba

+ Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

+ Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2- Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.

+ Điện thoại : CQ: 7549431 ; DD: 0989991529;

+ Email: badt@vnu.edu.vn



- Mục đích môn học
  • Kiến thức: Cung cấp các khái niệm cơ bản và trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở để lập chương trình tính toán bằng ngôn ngữ lập trình FORTRAN.

  • Kỹ năng : Kỹ năng cơ bản về lập trình tính toán bằng FORTRAN

  • Thái độ, chuyên cần: Bề bỉ, chính xác, rõ ràng trong công việc, giải quyết công việc đến cùng. Tạo lòng yêu thích, hăng say trong việc áp dụng Công nghệ Thông tin giải quyết các bài toán thực tiễn liên quan đến Cơ học.


- Tóm tắt nội dung môn học

Các khái niệm và yếu tố trong ngôn ngữ lập trình FORTRAN. Các câu lệnh của ngôn ngữ FORTRAN. Cơ bản về chương chương dịch và môi trường lập trình DIGITAL Visual Fortran. Viết và chạy các chương trình cho các bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ FORTRAN.

Nội dung chính gồm

Chương 1: THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH FORTRAN

1.1. Lịch sử phát triển

1.2. Cấu trúc của chương trình FORTRAN 90/95

1.2.1. Cấu trúc chương trình

1.2.2. Đặt tên (name)

1.2.3. Bộ ký tự (Character set)

1.2.4. Các dạng chương trình nguồn (source forms)

1.3. Kiểu dữ liệu (Data Type), hằng và biến

1.3.1. Các kiểu số liệu sẵn có

1.3.2. Kiểu số liệu do người dùng định nghĩa

1.4. Biến (Variable)

Chương 2: BIỂU THỨC VÀ LỆNH GÁN

2.1. Biểu thức

2.1.1. Biểu thức số học

2.1.2. Biểu thức Logic

2.2 Lệnh gán (Assignment statements)

2.2.1. Lệnh gán số học

2.2.2. Lệnh gán Logic

2.2.3. Gán chuỗi ký tự

2.3. Gán mảng và mô tả biến mảng

2.4 Gán con trỏ và mô tả biến con trỏ



Chương 3: CÁC PHÁT BIỂU CHỈ ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂN THỰC HIỆN

3.1 Các phát biểu chỉ định (Specification statements)

3.1.1 Phát biểu AUTOMATIC và STATIC

3.1.2 Phát biểu COMMON

3.1.3 Phát biểu DATA

3.1.4 Phát biểu EQUIVALENCE

3.1.5 Phát biểu NAMELIST

3.2 Các phát biểu điều khiển thực hiện (execution control)

3.2.1 Các phát biểu rẽ nhánh (Branch statements)

3.2.2 Phát biểu IF số học (Arithmetic IF statement)

3.2.3 Phát biểu CALL

3.2.4 Cấu trúc CASE

3.2.5 Phát biểu CONTINUE

3.2.6 Cấu trúc DO

3.2.7 Phát biểu END

Chương 4: CÁC ĐƠN VỊ CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC THỦ TỤC

4.1 Khaí niệm cơ bản

4.2 Chương trình chính (Main program)

4.3 Module và các thủ tục trong module(Module and module procedure)

4.4 Chương trình BLOCK DATA

4.5 Chương trình con FUNCTION

4.6 Chương trình con SUBROUTINE

4.7. Hàm định nghĩa trực tiếp



Chương 5: CÁC THỦ TỤC THƯ VIỆN

5.1. Phân lớp các thủ tục

5.2. Các hàm thư viện (Intrinsic functions)

5.3. Các chương trình con thư viện SUBROUTINE



Chương 6: ĐỌC VÀ GHI SỐ LIỆU

6.1 Các bản ghi và file (Records and files)

6.2 Các phát biểu truyền số liệu (I/O)

6.3 Phát biểu READ

6.3.1 Truy cập tuần tự

6.3.2 Truy cập trực tiếp

6.3.3 Phát biểu READ với Internal file

6.4 Phát biểu WRITE

6.4.1 Kiểu truy cập tuần tự

6.4.2 Kiểu truy cập trực tiếp

6.4.3 Phát biểu WRITE với Internal file

6.5 Phát biểu PRINT

6.6 Các dạng mô tả format

6.7 Phát biểu mở file

6.8 Phát biểu đóng file

- Cách dạy:

+ Lý thuyết trên lớp: 25 tiết: Giới thiệu cơ bản về NGôn ngữ FORTRAN và lập trình bằng ngôn ngữ FORTRAN.

+ Bài tập, thảo luận: 5 tiết - Trả lời, giáp đáp các vấn đề cho các bài tập và thắc mắc liên quan đên môn học.

+ Thực hành: 30 tiết - Lập các chương trình tính toán giải các bài toán đơn giản trên máy tính bằng ngôn ngữ FORTRAN.



- Cách học:

+ Hiểu, nhớ các cú pháp của các câu lệnh của Ngôn ngữ FORTRAN

+ Làm bài tập, trả lời các câu hỏi củng cố kiến thức về các câu lệnh và môi trường lập trình.

+ Viết, chạy, phân tích các chương trình đơn giản để hiểu và nhớ các câu lệnh.

+ Phân tích các bài toán đơn giản thường gặp để xây dựng thuật toán và viết các chương trình tính toán đơn giản

- Kiểm tra đánh giá

STT

Nội dung

Trọng số (%)

Ghi chú



Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

10






Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);

10






Hoạt động theo nhóm

5






Kiểm tra - đánh giá giữa kì

30






Kiểm tra - đánh giá cuối kì

40






Các kiểm tra khác

5




- Tài liệu tham khảo

1. Đặng Hữu Trung, Ngôn ngữ lập trình FORTRAN 90/95, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2004.

2. Digital Fortran Language Reference Manual 1997

3. Brian D Hahn, Fortran 90 for Scientists and Engineers, University of Cape Town, 1994

4. Fortran Powerstation Manuals, Microsft Corporation, 1994-2005

5. IBM (1996), XL Fortran for AIX Language Reference

Chương 1: THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH FORTRAN



Каталог: downloads163

tải về 0.8 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương