ChưƠng I ư ng I n nhi I ư ng I n. Nhi I ư ng I n H I NI Nhi I ư ng I n



tải về 205.42 Kb.
Chế độ xem pdf
trang1/2
Chuyển đổi dữ liệu20.06.2023
Kích205.42 Kb.
#54878
  1   2
Bài 4. Chương IV. Ô NHIỄM BIỂN VÀ Ô NHIỄM MT BIỂN



CHƯƠNG 4. I Ư NG I N NHI I Ư NG I N 
 . NHI I Ư NG I N 
 . . H I NI NHI I Ư NG I N 
Ô nhiễm môi trường biển là sự biến đổi của các thành phần môi trường nước, 
trầm tích biển, không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật Quố gi v uố tế về môi 
trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe on người và sinh vật
Việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng 
vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sông. Khi việc đó gây ra hoặc có thể gây 
ra những tác hại như gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động thực vật, gây 
nguy hại cho sức khoẻ con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc 
đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi 
chất lượng biển về phương diện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị mỹ cảm của 
biển. 
iểu hi n ủ sự ô nhiễm iển 
Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển khá đa dạng, có thể chia ra thành một số dạng 
như sau: 
- Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, 
các hoá chất độc hại; 
- Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ; 
- Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập 
mặn, cỏ biển v.v...; 
- Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển; 
- Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực 
phẩm lấy từ biển. 


2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY NHI I Ư NG I N 
Theo thống kê của tổ chức môi trường thế giới, ước tính mỗi năm có khoảng 2,4 
triệu tấn dầu thô đổ ra biển, các nguồn ô nhiễm từ đất liền chiếm 50%, rò rỉ tự 
nhiên 11%, phóng xạ hạt nhân 13%, tai nạn tàu thuyền 6% và hoạt động của tàu 
thuyền 18%. 
Công ước Luật biển năm 1982 đã chỉ ra 5 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động 
trên đất liền, thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương, 
thải các chất độc hại ra biển, vận chuyển hàng hoá trên biển và ô nhiễm không khí. 
gu n thải t đ
Các chất gây ô nhiễm theo dòng chảy sông ngòi mang ra biển như dầu, chất hữu cơ, 
phân bón hoá học, hợp chất bảo vệ thực vật... Một số chất thải sẽ lắng tại vùng ven 
bờ, một số khác bị phân huỷ và lan truyền trong toàn bộ khối nước biển; 
o t đ ng vận hu ển h ng h tr n iển 
Sự rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu từ các tàu thuyền trên biển. Các tai nạn tàu thuyền đưa 
vào biển nhiều loại hoá chất, hàng hoá. Các khu vực biển gần với đường giao thông 
trên biển hoặc các cảng là nơi nước biển có nguy cơ dễ bị ô nhiễm. 
o t đ ng h i th t i ngu n tr n iển 
Khai thác thuỷ hải sản, khoáng sản, dầu khí đều dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm biển 
do tai nạn sự cố hay do chính các chất thải từ hoạt động của phương tiện hay thiết bi 
khai thác, đặc biệt là các dàn khoan dầu khí luôn tiềm ẩn nguy cơ gây ra sự cố môi 
trường biển. 
ho t đ ng n sự v qu n sự 
Biển là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ, chất thải chiến tranh 
của nhiều quốc gia trên thế giới. Ví dụ như nước Mỹ năm 1961 đã nhấn chìm 
4.087 thùng chất phóng xạ xuống biển và năm 1962 là 6.120 thùng, năm 1963 
nước Mỹ đổ xuống biển 40.000 tấn thuốc nổ và dụng cụ chiến tranh quá hạn sử 
dụng. 
e. o t ô nhiễm hông h
Nồng độ khí các-bô-níc trong khí quyển tăng làm cho lượng các-bô-níc trong nước 
biển tăng. Sự gia tăng của nhiệt độ không khí làm tăng nhiệt độ nước biển và dâng 
cao mực nước biển dẫn đến thay đổi các hệ sinh thái biển. 
Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể bị ô nhiễm bởi các quá trình 
tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v... 



tải về 205.42 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương