ChưƠng I ư ng I n nhi I ư ng I n. Nhi I ư ng I n H I NI Nhi I ư ng I n



tải về 205.42 Kb.
Chế độ xem pdf
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu20.06.2023
Kích205.42 Kb.
#54878
1   2
Bài 4. Chương IV. Ô NHIỄM BIỂN VÀ Ô NHIỄM MT BIỂN

 . . C NG C I Ư NG I N H I
Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng của các chương 
trình bảo vệ môi trường của Liên Hợp Quốc và các quốc gia trên thế giới. Công ước 
Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 đã thể hiện sự quan tâm của quốc tế 
đối với vấn đề ô nhiễm biển. 
iệt nam có chiều dài bờ biển trên 3000km với một vùng đặc quyền kinh tế rộng 
lớn gần ôm trọn biển ông nên việc bảo vệ môi trường biển c ng đã được nhà 
nước quan tâm b ng các văn bản pháp luật như ộ luật bảo vệ môi trường và các 
thông tư, pháp lệnh về phòng chống, hạn chế, khắc phục hậu quả khi ảy ra biến cố 
về môi trường biển, đảo. 
Công tác bảo vệ môi trường biển, đảo chủ yếu được thực hiện qua hai khâu chính là: 
uản l chất thải ra biển và ử l ứng phó với sự cố môi trường. 
uản hất thải 
* Phân lo i chất thải 
Chất thải được phân thành các loại như sau: 
- Chất thải rắn gồm: chất thải công nghiệp, xây dựng; rác thải sinh hoạt, chất thải 
rắn thông thường khác; 
- Chất thải lỏng gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động sản xuất kinh 
doanh, dịch vụ và du lịch, công nghiệp, dầu khí, hàng hải; nước d n tàu, nước la 
canh, nước làm mát ; nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy hải sản, nước thải 
khác; 
- Khí thải gồm: khí thải từ hoạt động khí thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, kinh 
doanh, công nghiệp, dầu khí, hàng hải, giao thông vận tải biển hàng hải có chứa các 
chất như: hydrocacbon, sulfur dio ide, nitrogen dio ide, carbon
dioxide...; 
- Chất thải nguy hại gồm: nước thải, bùn thải có chứa chất nguy hại; dầu thải, cặn 
dầu thải, dầu rò rỉ, dung dịch khoan; hóa chất nguy hại, chất thải y tế; chất thải khác 
có chứa chất nguy hại; 
- Chất thải có chứa chất phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân, từ hoạt động khai 
thác sa khoáng ven biển và các loại chất thải có chứa chất phóng xạ khác. 
* Thu gom, vận chuyển, ưu giữ chất thải 
Chất thải gây ô nhiễm hoặc có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ven biển, trên biển 
và hải đảo phải được thu gom, vận chuyển, lưu giữ trong các thiết bị chuyên dụng. 
Các thiết bị chuyên dụng phải bảo đảm các yêu cầu về kỹ thuật, an toàn và phải 


được các cơ quan chức năng kiểm định, cấp phép lưu hành. 
* Tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải 
Chất thải chỉ được phép thải ra biển sau khi đã được xử l đạt quy chuẩn kỹ thuật về 
môi trường. 
Trường hợp các chất thải được vận chuyển về đất liền thì phải tuân thủ các quy định 
của pháp luật về tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải. 
ng ph sự ố môi trường iển, hải đảo 
ng phó sự cố môi trường biển là sự s n sàng của các cơ quan chức năng, của các 
tổ chức cá nhân tham gia hoạt động liên quan đến biển. 
ng phó sự cố môi trường biển phải có quy tr nh cụ thể tương ứng với các trường 
hợp cụ thể, những trường hợp ảy ra sự cố môi trường hoặc cao hơn là thảm họa 
môi trường biển th còn phải có sự phối hợp nhiều lực lượng chức năng c ng như 
cộng đồng quốc tế. 
ng phó sự cố ô nhiễm môi trường biển là nhiệm vụ được quy định bắt buộc trong 
chính sách về môi trường của các công ty vận tải biển. 
ộ luật ảo vệ môi trường 2014 đã quy định cụ thể một số nội dung liên quan đến 
trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc điều tra, thống kê, đánh giá nguy cơ các 
loại sự cố môi trường có thể xảy ra trong phạm vi cả nước, từng khu vực, địa 
phương. Xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ và ứng phó sự cố môi 
trường. ồng thời luật c ng quy định rõ nội dung, trách nhiệm xác định, khắc phục 
và bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường. 
NAM 
Hiện nay, môi trường biển nước ta đang có dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái trầm 
trọng. Môi trường vùng nước ven bờ đã bị ô nhiễm dầu, kẽm, và chất thải sinh hoạt. 
Các chất rắn lơ lửng như: Siníc, ô ít ni tơ, ô ít phốt pho c ng ở mức đáng lo ngại. 
Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ, nơi cư trú của nhiều loài thuỷ hải sản c ng bị 
ô nhiễm. 
Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật chủng anđrin và enđrin trong các mẫu sinh vật 
đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bắc đều cao hơn giới hạn cho phép. a dạng 
sinh học động vật đáy ở ven biển miền bắc và thực vật nổi ở miền trung suy giảm rõ 
rệt. Lượng hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể các loài thân mềm hai mảnh 
vỏ được ác định cao nhất là tại Sầm Sơn và cửa Ba Lạt (11,14 – 11,83 mg/kg thịt 
ngao), thấp nhất là tại Trà Cổ (1,54 mg/kg). Các chất anđrin, enđrin, đienđrin, đặc 


biệt là anđrin và enđrin có hầu hết ở các mẫu phân tích, biến đổi từ 0,12 đến 3,11 
mg/kg. 
Hiện tượng thuỷ triều đỏ c ng đã uất hiện ở nước ta từ tháng sáu đến trung tuần 
tháng bảy âm lịch tại vùng biển Nam Trung bộ, đặc biệt là tại Khánh Hoà, Ninh 
Thuận, Bình Thuận. Thuỷ triều đỏ xuất hiện khá nhiều ở Nam Trung bộ. Hơn 30km 
bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương nhầy nhụa những chất bột sền sệt màu ám đen 
dày hàng chục centimet trộn với xác chết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Thiệt hại 
do thuỷ triều đỏ gây ra rất lớn. Vùng biển ven bờ nước ta đã phát hiện được khoảng 
8 đến 16 loài vi tảo biển gây hại tiềm năng với mật độ hơn 2 104 tế bào/lít. Hiện 
tượng thuỷ triều đỏ xảy ra ở vùng biển Bình Thuận đã tiêu diệt tôm, cua, cá, san hô, 
rong cỏ biển. Theo số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% ô nhiễm biển đại dương 
có nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ chất xả thải của các thành phố, thị xã, thị trấn, 
từ các ngành công nghiệp, xây dựng, hoá chất… Trong đó đáng kể nhất và nguy hại 
nhất là các chất thải từ các nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh, xả thải ra biển và 
đại dương một lượng lớn các chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu và 
thậm chí cả các chất phóng xạ. 
Trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển 880 km² nước, từ 270 đến 300 triệu tấn phù 
sa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiễm biển, như các chất hữu cơ, dinh dưỡng, 
kim loại nặng và nhiều chất độc hại từ các khu dân cư tập trung, từ các khu công 
nghiệp và đô thị, từ các khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển và các vùng sản xuất nông 
nghiệp. ến năm 2010, dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở các vùng nước ven 
bờ, trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/1 ngày, nitơ khoảng 26 đến 52 tấn/ngày. 
Báo cáo hiện trạng môi trường đã chỉ ra r ng chất lượng môi trường biển và 
vùng ven biển tiếp tục bị suy giảm. Nước biển của một số khu vực có biểu hiện bị 
a it hoá do độ PH trong nước biển tầng mặt biến đổi trong khoảng 6,3 đến 8,2. 
Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm, một số chủng thuốc 
bảo vệ thực vật. Hiện tượng thuỷ triều đỏ xuất hiện tại vùng biển Nam trung bộ, đặc 
biệt tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cá đang nuôi 
trồng tại vùng này. 
Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên của loài bị 
phá huỷ gây tổn thất lớn về đa dạng vùng bờ. Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ 
nguy cấp khác nhau và trên 70 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam. Hiệu suất 
khai thác hải sản giảm rõ rệt, thêm vào đó, t nh trạng dùng các ngư cụ đánh bắt có 
tính chất huỷ diệt diễn ra khá phổ biến như ung điện, chất nổ, đèn cao áp quá công 
suất cho phép… làm cạn kiệt các nguồn lợi hải sản ven bờ. 


Nguồn lợi hải sản có u hướng giảm dần về trữ lượng, sản lượng và kích 
thước cá đánh bắt. Trong các yếu tố làm ô nhiễm môi trường biển thì các chất phóng 
xạ c ng đóng góp một vai trò đáng kể. 
Các vùng biển, đặc biệt là nước biển tại các vùng lân cận các mỏ sa khoáng titan, 
trong điều kiện môi trường thủy địa hóa thuận lợi, các chất phóng xạ bị hòa tan và di 
chuyển ra biển, gây ô nhiễm nước biển. Khi con người khai thác khoáng sản, tài 
nguyên thiên nhiên vô h nh dung đã tàn phá thiên nhiên, làm mất cân b ng sinh thái, 
mất lớp thực vật che chắn và bảo vệ đất, làm cho vùng mỏ bị xói lở và bóc mòn. 
Quặng bị phong hóa phá hủy và phát tán đi các nơi, ảnh hưởng đến môi trường và 
sức khỏe con người. Nước thải từ các khai trường, ưởng tuyển không được xử lý, 
thu gom, để chảy tràn lan ra môi trường xung quanh. 
Các bãi biển đều có địa hình dốc ra phía biển, càng làm cho các chất thải, 
nước thải trôi xuống biển, đem theo các chất phóng xạ và các chất độc hại khác làm 
ô nhiễm môi trường nước biển. 
Ô nhiễm môi trường biển còn xảy ra ở các cảng. Các cảng đều phải đối mặt với 
nước đục do liên quan đến hoạt động của tàu thuyền ra vào cảng, nạo vét luồng lạch, 
đổ phế thải. ộ đục nước vùng cảng Hải Phòng là 418 đến 424mg/l, cảng à N ng 
33 đến 167mg/l. Nồng độ dầu ở tất cả các cảng đều vượt mức cho phép: 3mg/l 
TCVN 5943-1995), cảng Hải Phòng 0,42mg/l, cảng Cái Lân 0,6mg/l, cảng ng 
Tàu 0,52mg/l, cảng Vietso Petro 7,57mg/l. 
Mặt dầu loang ngăn chặn không khí hoà tan vào nước nên hàm lượng oxy trong 
nước thấp, trung b nh 3,3 đến 10,9mg/l vào mùa khô và 1,16 đến 6,1mg/l vào mùa 
l , trong khi đó nhu cầu oxy rất cao, cần tới 13,6 đến 31mg/l. 
Nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt đổ ra biển chưa qua ử lý nên 
chỉ số vi trùng học luôn ở mức cao. Ở một số cảng đáng báo động là hàm lượng thuỷ 
ngân đã vượt ngưỡng cho phép, cảng ng Tàu vượt 3,1 lần, cảng Nha Trang vượt 
1,1 lần. 
Hiện nay, hàm lượng dầu trong nước biển của Việt Nam nh n chung đều vượt 
giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam và vượt rất xa tiêu chuẩn hiệp hội các nước ông 
Nam Á. ặc biệt có những thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm 
lượng dầu đạt mức 1,75mg/l, gấp 6 lần giới hạn cho phép, vịnh Hạ Long có 1/3 diện 
tích biển hàm lượng dầu thường xuyên từ 1 đến 1,73mg/l. 
Môi trường biển bị ô nhiễm đã dẫn tới suy thoái đa dạng sinh học biển, điển 
hình là hệ sinh thái san hô. ùng biển iêt Nam có khoảng 1.122 km²  n san hô, 
nếu hệ sinh thái này bị mất, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành "thủy mạc" không 


còn tôm cá nữa. ó là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên 
nước ta đã cảnh báo. 
Gần đ nhất là thảm họ môi trường đã xảy ra t i vùng biển Vũng Áng, Tĩnh 
làm cá chết hàng lo t, bắt đầu t ng 6 th ng 4 năm 2016, s u đ n r vùng 
biển thu tĩnh, uảng bình, Quảng tr , Th a Thiên-Huế, nguyên nhân do chất 
thải chứ đ c tố kim lo i nặng t các ống xả thải ngầm của nhà máy thép 
Pormusa thu c tập đo n ông nghi p ưng nghi p-Đ i Lo n
 
 
 
 

tải về 205.42 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương