Ubnd thành phố ĐÀ NẴng sở giao thông vận tải thành phố ĐÀ NẴng ban quản lý DỰ ÁN ĐẦu tư CƠ SỞ HẠ TẦng ưu tiêN


Hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất và trầm tích



tải về 14.21 Mb.
trang12/43
Chuyển đổi dữ liệu02.06.2018
Kích14.21 Mb.
#39337
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   43

2.1.3. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất và trầm tích


Để đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường tại khu vực dự án, ngày 14/06/2015 Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn đã phối hợp với Đài Khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ thực hiện việc khảo sát, đo đạc và lấy mẫu môi trường theo các TCVN và phân tích trong phòng thí nghiệm, đồng thời thu thập các thông tin và số liệu có liên quan. Kết quả chi tiết của từng mẫu phân tích xem trong Phần phụ lục.

Các phương pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường, bảo quản, vận chuyển, xử lý và phân tích mẫu trong Phòng thí nghiệm được thực hiện theo các quy định của các Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.


Hình 2-2: Các sơ đồ vị trí các điểm lấy mẫu không khí, nước, đất, trầm tích và thủy sinh tại khu vực Dự án



Ghi chú: NN1: Lấy mẫu môi trường nước ngầm

Đ1: Lấy mẫu môi trường đất;

TS1-TS2: Lấy mẫu thủy sinh.

TT1: Lấy mẫu trầm tích.

K1: Lấy mẫu không khí.



NM1: Lấy mẫu nước mặt.

Ghi chú: NN2: Lấy mẫu môi trường nước ngầm

TT2: Lấy mẫu trầm tích

K2: Lấy mẫu không khí



NM2: Lấy mẫu nước mặt

Ghi chú: Đ2: Lấy mẫu môi trường đất;

K3: Lấy mẫu không khí;

NT2: Lấy mẫu nước thải sinh hoạt;



2.1.3.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Bảng 2-5: Vị trí các điểm lấy mẫukhông khí xung quanh



STT

Ký hiệu

Vị trí thu mẫu

Tọa độ

Kinh độ

Vỹ độ

1

K1

Tuyến đường ĐH2: Khu dân cư thôn Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn, gần cầu Giăng (QL14B)

108° 8'29.67"

16° 0'1.49"

2

K2

Tuyến đường ĐH2: Giao với đường Hoàng Văn Thái, Bà Nà-Suối Mơ

108° 6'43.21"

16° 1'36.17"

3

K3

Tuyến đường ĐH2: Khu dân cư ngã ba Tùng Sơn, xã Hòa Sơn, giao với đường Âu Cơ

108° 5'52.33"

16° 3'31.28"

* Kết quả phân tích và đánh giá:

Các thông số quan trắc và phân tích mẫu không khí bao gồm:Tiếng ồn, CO, NO2, SO2 và bụi lơ lửng. Kết quả phân tích thể hiện ở bảng sau đây:

Bảng 2-6: Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng không khí xung quanh


STT

Thông số

Đơn vị

Kếtquả

Quy chuẩn

K1

K2

K3

so sánh

1

Tiếng ồn

dBA

65,8

55,7

62,3

70(1)

2

Bụi lơ lửng

mg/m3

0,46

0,20

0,29

0,30(2)

3

NO2

mg/m3

0,084

0,046

0,052

0,20(2)

4

SO2

mg/m3

0,073

0,038

0,046

0,35(2)

5

CO

mg/m3

5,426

3,742

5,427

30(2)
Nguồn: Kết quả quan trắc môi trường do Đài KTTV Trung Trung Bộ thực hiện 14/06/2015

Ghi chú: - (-): Quy chuẩn không quy định.

- (1): QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.

- (2): QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

- (3): QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

* Nhận xét:

- Độ ồn đo được tại các vị trí trên dao động từ 55,7-65,8dBA, hầu hết nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép (QCVN 26:2010/BTNMT).

- Hàm lượng bụi điểm K1 (tại tuyến đường ĐH2) gần khu vực cầu Giăng có hàm lượng bụi 0,46 mg/m3 vượt QCVN 05:2013/BTNMT khoảng 1,53 lần; Tại các khu vực khác gồm K2, K3 có hàm lượng bụi nằm trong giới hạn cho phép.Hàm lượng bụi tại điểm K1 vượt quy chuẩn cho phép là do khu vực này cómật độ dân cư sinh sống đông, lại nằm gần nút giao với QL14B cũ có nhiều phương tiện đi lại trên tuyến đường. Điểm K2, K3 thuộc khu vực đất nông nghiệp, ít hộ dân và phương tiện cơ giới nên hàm lượng bụi không cao.

- Hàm lượng các hơi khí độc (NO2, SO2, CO) trong môi trường không khí xung quanh tại 7 vị trí giám sát hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn quy định (QCVN 05:2013/BTNMT).


2.1.3.2. Hiện trạngchất lượng nước

1) Chất lượng nước mặt:

Vị trí các điểm lấy mẫu nước được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 2-7: Vị trí các điểm lấy mẫunước mặt


STT

Ký hiệu mẫu

Vị trí thu mẫu

Tọa độ

Kinh độ

Vỹ độ

1

NM1

Nước mặt sông Túy Loan tại Cầu Găng

108° 8'28.61"

15°59'57.04"

2

NM2

Nước mặt tại suối qua tuyến đường ĐH2, gần giao với đường Bà Nà-Suối Mơ

108° 6'43.14"

16° 1'35.25"

* Kết quả phân tích và đánh giá:

Bảng 2-8: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt



STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết quả

QCVN 08:2008/BTNMT

NM1

NM2

A1

A2

B1

B2

1

pH

-

6,94

6,84

6-8,5

6-8,5

5,5-9

5,5-9

2

DO

mg/L

5,68

6,78

6

5

4

2

3

TSS

mg/L

30,2

20,7

20

30

50

100

5

BOD5

mg/L

6,7

4,9

4

6

15

25

4

COD

mg/L

15

11

10

15

30

50

6

NH4+-N

mg/L

0,527

0,297

0,1

0,2

0,5

1

7

NO3--N

mg/L

0,621

0,276

2

5

10

15

8

NO2--N

mg/L

0,004

0,003

0,01

0,02

0,04

0,05

9

PO43--P

mg/L

0,057

0,058

0,1

0,2

0,3

0,5

10

Tổng dầu mỡ

mg/L

0,15

0,10

0,01

0,02

0,1

0,3

11

Coliform

MPN/100mL

7.500

3.400

2.500

5.000

7.500

10.000

Nguồn: Kết quả quan trắc môi trường do Đài KTTV Trung Trung Bộ thực hiện 14/06/2015

Ghi chú:

A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.

A2- Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.

B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp

Nhận xét:

a) Giá trị pH, hàm lượng DO, TSS, độ mặn:

Giá trị pH của các mẫu nước mặt tại khu vực dự án là 6.84-6.94 đạt quy chuẩn A1-A2. Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong nước mặt là 20,7-30,2 mg/L đạt quy chuẩn A1-B1. Hàm lượng DO nước mặt là 5,68-6,7,82 mg/L đều đạt quy chuẩn từ A1-A2.



b) Hàm lượng các chất dinh dưỡng (NH4+-N, NO3N, NO3N, PO43--P):

Hàm lượng NH4+-N trong các mẫu nước mặt là 0,297-0,527 mg/L đạt giới hạn quy chuẩn cho phép cột A2-B1.

Hàm lượng NO3--N đối với nước mặt là 0,276-0,621 mg/L, đạt quy chuẩn cho phép cột A1. Hàm lượng NO2--N từ 0,003-0,004 mg/L đạt quy chuẩn cho phép.

Hàm lượng PO43--P đối với nước mặt là 0,057-0,058 mg/L, hầu hết đạt quy chuẩn cho phép cột A1.



c) Hàm lượng hữu cơ (COD, BOD5):

Hàm lượng COD trong nước mặt là 11-15 mg/L hầu hết đều đạt QCVN từ cột A1-A2.

Hàm lượng BOD5 trong nước mặt là 4,9-6,7 mg/L nằm trong khoảng A,12-B1

d) Hàm lượng dầu mỡ khoáng:

Hàm lượng dầu mỡ khoáng trong các mẫu nước mặt là 0,10-0,15 mg/L, hầu hết đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép loại B1-B2.



e) Hàm lượng Coliform:

Hàm lượng Coliform là 3.400-7.500 MPN/100mL, nằm trong cột A1-B1.

Tóm lại, kết quả quan trắc chất lượng môi trường cho thấy, chất lượng nước ở sông Tuý Loan (NM1) không đạt tiêu chuẩn B1 dành cho tưới tiêu thủy lợi ở các chỉ tiêu NH4+-N và Tổng dầu mỡ .

Chất lượng nước mặt ở suối qua tuyến đường ĐH2, gần giao với đường Bà Nà-Suối Mơ đạt tiêu chuẩn B1 dành cho tưới tiêu ở tất cả các chỉ tiêu quan trắc.



2) Chất lượng nước ngầm:

Bảng 2-9: Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm



STT

Ký hiệu mẫu

Vị trí thu mẫu

Tọa độ

Kinh độ

Vỹ độ

1

NN1

Nước ngầm tại thôn Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn, gần cầu Giăng (QL14B)

108° 8'30.18"

16° 0'1.11"

2

NN2

Nước ngầm tại khu vực đường ĐH2 gần đường Bà Nà - Suối Mơ

108° 6'42.85"

16° 1'31.06"

* Kết quả phân tích và đánh giá:

Bảng 2-10: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm



STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết quả

QCVN 09:2008/BTNMT

NN1

NN2

Giá trị giới hạn

1

pH

-

6,39

6,50

5,5-8,5

2

Độ cứng

mg/L

86,250

90,125

500

3

TS

mg/L

271,5

176,8

1500

5

COD

mg/L

1,40

0,68

4

4

NH4+-N

mg/L

0,512

0,059

0,1

6

NO3--N

mg/L

1,715

5,741

15

7

SO42-

mg/L

98,75

79,54

400

8

As

mg/L

0,0012

0,0018

0,05

9

Fe

mg/L

0,165

0,228

5

10

Cl-

mg/L

35,460

24,576

250

11

Coliform

MPN/100mL

16

KPH(<3)

3

Nguồn: Kết quả quan trắc môi trường do Đài KTTV Trung Trung Bộ thực hiện 14/06/2015

Nhận xét:

1) Giá trị pH, hàm lượng TSS, độ cứng:

Giá trị pH của các mẫu nước ngầm tại khu vực dự án là 6,39-6,50 đạt quy chuẩn. Hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm là 176,8-271,5 mg/L đạt quy chuẩn. Hàm lượng độ cứng từ 86,250-90,125 mg/L đạt quy chuẩn.



2) Hàm lượng các chất dinh dưỡng (NH4+-N, NO3N, SO42-), Clorua:

Hàm lượng NH4+-N trong các mẫu nước ngầm là 0,059-0,512 mg/L, mẫu NN2 đạt giới hạn quy chuẩn cho phép, mẫu NN1 không đạt quy chuẩn cho phép.

Hàm lượng NO3--N đối với nước ngầm là 1,715-5,741 mg/L, đạt quy chuẩn cho phép.

Hàm lượng SO42- là 79,54-98,75 mg/L, hầu hết đạt quy chuẩn cho phép.

Hàm lượng clorua từ 24,576-35,400 mg/L, hầu hết đạt quy chuẩn cho phép.

3) Hàm lượng hữu cơ (COD):

Hàm lượng COD trong nước mặt là 0,68-1,40mg/L hầu hết đều đạt QCVN.



4) Hàm lượng kim loại nặng As, Fe:

Hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu nước ngầm: As là 0,0012-0,0018 mg/L, hầu hết đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép; hàm lượng sắt từ 0,165-0,228 mg/L nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép.



6) Hàm lượng Coliform:

Hàm lượng Coliform đối với nước ngầm là 1-16 MPN/100ml, riêng mẫu NM1 không đạt quy chuẩn cho phép.



3) Chất lượng nước thải sinh hoạt:

Bảng 2-11: Vị trí các điểm lấy mẫu nước thải sinh hoạt



STT

Ký hiệu mẫu

Vị trí thu mẫu

Tọa độ

Kinh độ

Vỹ độ

1

NT1

Nước thải tại khu vực thôn Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn, gần Cơ sở mộc Dũng

108° 8'31.02"

16° 0'1.22"

2

NT2

Nước thải tại ngã ba đường ĐH2 và đường Âu Cơ, sau tạp hóa Diệu Linh

108° 5'49.48"

16° 3'35.53"

* Kết quả phân tích và đánh giá:

Bảng 2-12: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt



STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết quả

QCVN 14:2008/BTNMT

NT1

NT2

A1

A2

B1

B2

1

pH

-

6,56

6,84

6-8,5

6-8,5

5,5-9

5,5-9

2

TSS

mg/L

40,6

38,1

20

30

50

100

3

COD

mg/L

26

35

10

15

30

50

5

NO3--N

mg/L

0,635

0,284

2

5

10

15

4

SO42+

mg/L

0,075

0,068

-

-

-

-

6

Cu

mg/L

0,0070

0,0075

0,1

0,2

0,5

1

7

Pb

mg/L

KPH(<0,0055)

KPH(<0,0055)

0,02

0,02

0,05

0,05

8

Fe

mg/L

0,162

0,112

0,5

1

1,5

2

9

Cd

mg/L

KPH

KPH

0,005

0,005

0,01

0,01

10

Hg

mg/L

KPH

KPH

0,001

0,001

0,001

0,002

11

Cr VI

mg/L

KPH

KPH

0,01

0,02

0,04

0,05

12

Coliform

MPN/100mL

7.500

12.103

2.500

5.000

7.500

10.000

Nguồn: Kết quả quan trắc môi trường do Đài KTTV Trung Trung Bộ thực hiện 14/06/2015

KPH: Không phát hiện.

Nhận xét:

1) Giá trị pH, hàm lượng TSS:

Giá trị pH của các mẫu nước thải sinh hoạt tại khu vực dự án là 6,56-6,84 đạt quy chuẩn. Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong nước thải sinh hoạt là 38,1-40,6 mg/L; đạt cột A2-B1.



2) Hàm lượng các chất dinh dưỡng ( NO3-N, SO42-):

Hàm lượng NO3--N đối với nước thải sinh hoạt là 0,284-0,635 mg/L, đạt quy chuẩn cho phép cột A1.

Hàm lượng SO42- đối với nước thải sinh hoạt là 0,068-0,075 mg/L, quy chuẩn không quy định thông số này.

3) Hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Fe, Cd, Hg, CrVI:

Hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu nước thải sinh hoạt: Cu là 0,001-0,002 mg/L; hàm lượng sắt từ 0,112-0,162 mg/L hầu hết nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép cột A1. Hàm lượng Pb, Cd, Hg, CrVI đều không phát hiện tại các vị trí lấy mẫu.



4) Hàm lượng Coliform:

Hàm lượng Coliform đối với nước thải sinh hoạt là 7500-12x103 MPN/100mL, mẫu NT1 đạt quy chuẩn cho phép cột B1, mẫu NT2 vượt cột B2 là 270 lần.



2.1.3.3. Hiện trạng chất lượng đất

Vị trí các điểm lấy mẫuđấtđược thể hiện trong bảng dưới đây:



Bảng 2-13: Vị trí các điểm lấy mẫuđất


STT

Ký hiệu

Vị trí thu mẫu

Tọa độ

Kinh độ

Vỹ độ

1

Đ1

Mẫu đất tại khu vực thôn Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn

108° 8'28.09"

16° 0'1.54"

2

Đ2

Mẫu đất tại ngã ba đường ĐH2 và đường Âu Cơ, song song với đường tránh QL1A

108° 5'52.25"

16° 3'32.06"

* Kết quả phân tích và đánh giá:
Bảng 2-14: Kết quả phân tích chất lượng đất

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết quả

QCVN 3:2008/BTNMT

Đ1

Đ2

Đất nông nghiệp

Đất dân sinh

1

Cd

mg/kg đất khô

0,248

0,275

2

5

2

As

mg/kg đất khô

0,184

0,167

12

12

3

Hg

mg/kg đất khô

KPH(<0,1)

KPH(<0,1)

-

-

5

Fe

mg/kg đất khô

0,347

0,572

-

-

4

Pb

mg/kg đất khô

22,517

19,842

70

120

6

Cu

mg/kg đất khô

21,248

16,853

50

70

Nguồn: Kết quả quan trắc do Đài KTTV Trung Trung Bộ thực hiện 14/06/2015

Ghi chú: (-): Quy chuẩn không quy định; KPH: Không phát hiện.

Nhận xét:

Hàm lượng kim loại nặng Cd, As, Zn, Hg, Vr2, Fe, Pb, Cu, trong các mẫu đất đều phát hiện nhưng có hàm lượng thấp, đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 3:2012/BTNMT đối với mẫu đất nông nghiệp và đất dân sinh.



2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng trầm tích

Bảng 2-15: Vị trí các điểm lấy mẫu trầm tích



STT

Ký hiệu mẫu

Vị trí thu mẫu

Tọa độ

Kinh độ

Vỹ độ

1

TT1

Mẫu trầm tích tại sông Túy Loan khu vực thôn Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn

108° 8'27.91"

16° 0'0.59"

2

TT2

Mẫu trầm tích tại suối qua tuyến đường ĐH2, gần giao với đường Bà Nà-Suối Mơ (phụ lưu sông Túy Loan)

108° 6'42.86"

16° 1'34.44"

* Kết quả phân tích và đánh giá:

Bảng 2-16: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích



STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết quả

QCVN 43:2008/BTNMT

TT1

TT2

Nước ngọt

Nước mặn, lợ

1

Cd

mg/kg đất khô

KPH(<0,2)

KPH(<0,2)

3,5

4,2

2

As

mg/kg đất khô

1,375

1,812

17,0

41,6

3

Hg

mg/kg đất khô

KPH(<0,1)

KPH(<0,1)

0,5

0,7

5

Fe

mg/kg đất khô

0,276

0,384

-

-

4

Pb

mg/kg đất khô

22,384

19,752

91,3

112

6

Cu

mg/kg đất khô

21,942

15,792

197

108

Nguồn: Kết quả quan trắc do Đài KTTV Trung Trung Bộ thực hiện 14/06/2015

Ghi chú: (-): Quy chuẩn không quy định; KPH: Không phát hiện.

Nhận xét:

Hàm lượng kim loại nặng Cd, As, Hg, Fe, Pb, Cu, trong các mẫu trầm tích đều phát hiện nhưng có hàm lượng thấp, đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 43:2008/BTNMT đối với trầm tích khu vực nước ngọt và nước mặn, lợ.





tải về 14.21 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương