TrưỜng đẠi học trà vinh viện khoa học công nghệ MÔi trưỜng báo cáo môn họC



tải về 0.92 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu25.05.2024
Kích0.92 Mb.
#57739
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
Ứng dụng công nghệ xử lí nước thải thủy sản
Docmau, Đội thi Sống Xanh, BÀI DỰ THI, Doc chat moi truong Ngoc Ngan 119121009
3.2.2.2. Công nghệ AAO (Anaerobic –.Anoxic – Oxic)
 
Công nghệ xử lý AAO là quá trình xử lý sinh học liên tục sử dụng các hệ vi 
sinh vật kị khí, yếm khí và hiếu khí để phân hủy các chất ô nhiễm trong nước 
thải. được phát minh bới các nhà khoa học Nhật Bản từ thế kỷ XX 
Hình 3. 10: Hình ảnh sơ đồ công nghệ AAO 


14 
❖ Thuyết minh sơ đồ:
Nước thải từ ao nuôi sẽ được dẫn qua song chắn rác nhằm loại bỏ cặn, rác thải 
có trong nước thải để tránh sự tắc nghẽn đường ống và bơm. 
1. Bể điều hòa: Có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất thải có 
trong nước thải, tránh tình trạng quá tải, ảnh hưởng đến hệ thống xử lý sinh học 
phía sau. Trong bể điều hòa còn có hệ thống sục khí liên tục, tránh việc phân 
hủy kỵ khí dưới đáy bể gây ra mùi hôi. 
2. Cụm bể AAO: Là cụm bể chính và quan trọng trong công nghệ xử lý nước 
thải. Sử dụng hệ vi sinh vật kỵ khí, thiếu khí và hiếu khí để xử lý các chất hữu 
cơ có trong nước thải. 
Hình 3. 11: Cụm bể AAO 
• A:Kỵ khí (Anaerobic): Bể kỵ khí sử dụng các vi sinh vật kỵ khí sử dụng 
các chất ô nhiễm trong nước thải tạo thành sinh khối cho sự phát triển của vi 
sinh vật kỵ khí.
Bể kị khí 
để khử hydrocacbon, kết tủa kim loại nặng, kết tủa 
photpho, khử Clo hoạt động… Quá trình phân hủy chất hữu cơ của hệ vi sinh 
vật kị khí rất phức tạp. Các quá trình phân hủy kị khí bằng các phương trình 
hóa học như sau: 
Chất hữu cơ +.VK kị khí.→.CO
2.
+.H
2
S.+CH

+ các chất khác + năng lượng 
Chất hữu cơ + VK kị khí.+.năng lượng.→.C
5
H
7
O
2
N.(Tế bào vi khuẩn mới) 
[C5H7O2N là công thức hóa học thông dụng để đại diện cho tế bào vi khuẩn] 
• A:thiếu khí (Anoxic): Trong nước thải, có chứ hợp chất Nito và photpho, 
những hợp chất này cần phải được loại bỏ ra khỏi nước thải. Tại bể Anoxic, 


15 
trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý N và P thông 
qua quá trình Nitrat hóa và Photphoril. Quá trình Nitrat hóa xảy ra như sau: 
- Quá trình Nitrat hóa:
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Nitrosonas và 
Nitrobacter . Trong môi trường thiếu Oxi, các loại vi khuẩn này sẻ khử 
Nitrat Denitrificans sẽ tách oxi của Nitrat (NO
3-
) và Nitrit (NO
2-
) theo chuỗi 
chuyển hóa
NO
3-
.→.NO
2-.
→.N
2
O.→.N
2
↑ 
Khí Nito phân tử N
2
tạo thành sẽ thoát khỏi nước và ra ngoài. Như vậy là Nito 
đã được xử lý. 
- Quá trình Photphorit hóa: 
Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter. Các hợp chất 
hữu cơ chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các 
hợp chất mới không chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhưng dễ 
phân hủy đối với chủng loại vi khuẩn hiếu khí. 
Để quá trình Nitrat hóa và Photphoril hóa diễn ra thuận lợi, tại bể Anoxic bố trí 
máy khuẩn chìm với tốc độ khuấy phù hợp. Máy khuấy có chức năng khuấy 
trộn dòng nước tạo ra môi trường thiếu oxi cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát 
triển. 
• O:hiếu khí(Oxic): Bằng việc cung cấp khí liên tục vào bể tạo môi trường 
tối ưu cho hệ vi sinh vật hiếu khí biến đổi Nito trong nước thải từ dạng NH
4+
về dạng NO
3-
, NO
2-
được tuần hoàn về bể Anoxic để dễ dàng cho việc xử lý.
Đây là bể xử lý sử dụng chủng vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chất thải. Trong 
bể này, các vi sinh vật (còn gọi là bùn hoạt tính) tồn tại ở dạng lơ lửng sẽ hấp 
thụ Oxy và chất hữu cơ (chất ô nhiễm) và sử dụng chất dinh dưỡng là Nitơ & 
Photpho để tổng hợp tế bào mới, CO
2
, H
2
O và giải phóng năng lượng.
Ngoài quá trình tổng hợp tế bào mới, tồn tại phản ứng phân hủy nội sinh (Các 
tế bào vinh sinh vật già sẽ tự phân hủy) làm giảm số lượng bùn hoạt tính. Tuy 
nhiên quá trình tổng hợp tế bào mới vẫn chiếm ưu thế do trong bể duy trì các 
điều kiện tối ưu vì vậy số lượng tế bào mới tạo thành nhiều hơn tế bào bị phân 
hủy và tạo thành bùn dư cần phải được thải bỏ định kỳ. Các phản ứng chính 
xảy ra trong bể Oxit.như: 
- Quá trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ: 
Chất hữu cơ + O
2.
=>.CO
2
+ H
2
O + năng lượng 
- Quá trình tổng hợp tế bào mới: 


16 
Chất hữu cơ + O
2
+ NH
3
=> Tế bào vi sinh vật + CO
2
+ H
2
O+năng lượng 
- Quá trình phân hủy nội sinh: 
C
5
H
7
O
2
N + O
2
.=> CO
2
+ H
2
O + NH
3
+ năng lượng 
Hệ vi sinh vật trong bể Oxic được nuôi cấy bằng chế phẩm men vi sinh hoặc từ 
bùn hoạt tính. 
3. Bể lắng: Nước thải sau hệ AAO đi kèm theo đó là hệ vi sinh vật xử lý. Nhờ 
trọng lực, lượng bùn sẽ được lắng xuống dưới và nước trong được thu trên bề 
mặt. Phần bùn phía dưới một phần được tuần hoàn về hệ AAO tránh tình trạng 
mất bùn và một phần về bể chứa bùn để thải bỏ. 
4. Bể khử trùng: Tại đây, các vi sinh vật gây hại có trong nước thải sẽ được loại 
bỏ hoàn toàn nhờ chất khử trùng.
5. Nguồn tiếp nhận phải đạt QCVN 01-80:2011/BNNPTNT hoặc QCVN 02-
19-2014-BNNPTNT 

tải về 0.92 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương