TrưỜng đẠi học bách khoa nguyễn văn tuâN



tải về 0.76 Mb.
Chế độ xem pdf
trang34/36
Chuyển đổi dữ liệu11.03.2022
Kích0.76 Mb.
#51240
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   36
Ảnh hướng nước vỉa lên hiệu quả khai thác thân dầu móng mỏ Sư Tử Đen - LATS
Đánh giá các công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dựa vào tính toán hiệu quả kinh tế
Kiến nghị 

1- Do mỏ Sư Tử Đen có tính chất đặc thù, phi điển hình nên tài liệu tham khảo 

cũng như các công trình nghiên cứu khoa học còn hạn chế, các phương pháp 

thiết kế phát triển cũng như công tác quản lý khai thác cũng mang nhiều đặc 

thù riêng đòi hỏi có các phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin phù hợp.  

2-  Mô  hình  thủy  động  lực  xây  dựng  theo  mô  hình  Halo  và  việc  áp  dụng  mô 

hình “Halo” để đưa ra các dự báo về sản lượng cũng như đánh giá thời gian, 

tiến trình ngập nước cho tầng  móng nứt nẻ Sư Tử Đen còn chưa hợp lý cần 

thiết phải tiếp tục nghiên cứu hiệu chỉnh và cập nhật với lịch sử khai thác để có 

thể hiệu chỉnh mô hình cũng như đề xuất chiến lược khai thác và bơm ép dài 

hạn. 

3- Do các khe nứt và đứt gãy trong mô hình chỉ được nhận biết qua các tài liệu 



địa chấn, do đó chưa phản ánh đúng và thể hiện được mức độ chứa, thấm của 

vỉa  và  bỏ  qua  phần lớn  các  khe  nứt  nhỏ.  Để  khắc  phục  cần thiết  phải có các 




25 

 

nghiên cứu độc lập khác để đo đạc hay mô phỏng tính chất vật lý quan trọng 



này; ví dụ như DFN, hay Fracperm, mô hình 2 độ rỗng 2 độ thấm,… 

4- Cần áp dụng thời gian khai thác thử thỏa đáng nhằm thu thập củng cố thêm 

số liệu xác định, đánh giá quy mô (trữ lượng và mức độ ảnh hưởng) của tầng 

nước vỉa có áp (nếu có) trước khi thiết kế phát triển tổng thể cho toàn mỏ. 

5- Tuy có nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan ảnh hưởng tới hiệu quả 

khai thác trong đó đặc điểm đứt gãy và khe nứt, nguồn nước áp sườn, mức độ 

lưu thông thủy động lực, phương pháp thiết kế và hoàn thiện giếng là các yếu 

tố chủ đạo có thể can thiệp hiệu quả bằng công nghệ và kỹ thuật hiện nay nhằm 

hạn chế ảnh hưởng tiêu cực và gia tăng ảnh hưởng tích cực của các yếu tố này 

tới hệ số thu hồi dầu cuối cùng như:  

o Các giếng phát triển cần được thiết kế và khoan với góc nghiêng lớn và có 

xu hướng cắt qua hệ thống đứt gãy chính (Đông Bắc – Tây Nam và Tây Bắ –

ệ số thành công của giếng mà còn gia tăng hệ 

số thu hồi dầu, giảm số lượng giếng khai thác.  

Để hạn chế ảnh hưởng xấu của nướ



ến động thái khai thác của giếng, 

cần áp dụng giải pháp sử dụng khí nâng hay bơm điện chìm và giả

– khai thác’ luân phiên ở những giếng có độ ngập nước cao nhằm tận thu 

dầu có trong phầ

 

o  Giả


ớc  hoặc  khí)  của  các  phần  khu  vực  có  mức  độ  liên 

thông  kém  với  tầng  nước có  áp  nhằm  duy  trì áp suất  vỉa  cao  hơn áp suất  bão 

hòa.  



Đối với khu vực có chế độ thủy động lực độc lập ngoài việc áp dụng các giải 



pháp trên, giải pháp khoan đan dày cũng giúp nâng cao hệ số đẩy và quét dầu.  

6- Các kết quả quan sát thực tế đều cho thấy khi giếng đã bị ngập nước rất khó 

hoặc rất tốn kém để duy trì sản lượng khai thác, vì vậy cần áp dụng các giải 

pháp ngay từ khi thiết kế phát triển khai thác hay áp dụng các chế độ vận hành 

khai thác nhằm làm chậm tiến trình ngập nước của các giếng như duy trì chế độ 

khai thác ổn định và hợp lý. 




 

 


tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   36




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương