TrưỜng đẠi học bách khoa nguyễn văn tuâN


  Khoan đan dày bổ sung



tải về 0.76 Mb.
Chế độ xem pdf
trang30/36
Chuyển đổi dữ liệu11.03.2022
Kích0.76 Mb.
#51240
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   36
Ảnh hướng nước vỉa lên hiệu quả khai thác thân dầu móng mỏ Sư Tử Đen - LATS
Đánh giá các công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dựa vào tính toán hiệu quả kinh tế
4.2.4 

Khoan đan dày bổ sung 

Trong quá trình khai thác do mật độ khe nứt khác nhau nên mức độ liên thông 

thủy động lực giữa các khu vực khá khác nhau dẫn đến  tốc độ ngập nước và độ 

bão hòa dầu trong các khối là khác nhau. Việc theo dõi đo khảo sát trong suốt 

quá trình khai thác để tìm ra các vị trí có độ liên thông kém và còn tiềm năng để 

khoan các giếng khoan đan dày nhằm duy trì sản lượng khai thác.

 xem xét đan 

dày giếng.  



4.2.5 

Đặc điểm quỹ đạo giếng và bộ thiết bị lòng giếng 

4.2.5.1  Quỹ đạo giếng 

Qua thực tế quan sát cũng như nghiên cứu đều cho thấy các giếng đơn (cắt qua 

1  khe  nứt)  thường  có  thời  gian  hoạt  động  ngắn  và  khi  bị  ngập  nước  thì  hàm 

lượng  nước  tăng  rất  nhanh  vì  vậy  các  giếng  khai  thác  thường  được  thiết  kế 

khoan xiên cắt qua nhiều khe nứt đứt gãy nơi đã được thực tế ghi nhận là các 

kênh  dẫn  dòng  chính  cho  giếng,  không  nên  khoan  các  giếng  khoan  thẳng  dễ 

chệch mục tiêu. Giếng khai thác nên được khoan nông trên nóc cấu tạo, tránh 

khoan ra rìa nhằm tránh bị ngập nước sớm, trong khi đó các giếng bơm ép nước 

thường được khoan dài vươn ra rìa cấu tạo và khoan khá sâu, cách xa các giếng 

khai thác tránh cắt cùng các khe nứt với các giếng khai thác. 



4.2.5.2  Bộ thiết bị lòng giếng 

Đối với các đối tượng khai thác có nhiều pha khác nhau (dầu-khí-nước) và tỷ 

phần  thay  đổi  liên  tục  các  giếng  khai  thác  phải  được  thiết  kế  và  hoàn  thiện 

(Selective completion với các van ngầm SSD) sao cho có khả năng khai thác ở 

các khoảng độ sâu khác nhau hay có khả năng đóng các khoảng khai thác khi bị 

ngập nước. Các giếng bơm ép có khả năng bơm ép ở các độ sâu khác nhau, khi 

cần có thể nâng đới bơm ép cao hơn khi ranh giới dầu nước dâng cao,…Tuy 

hiên khi hàm lượng nước khai thác tăng cao (>75%) – cột chất lưu trong giếng 

trở lên nặng hơn, phương pháp dùng khí nâng truyền thống không còn hiệu quả, 



22 

 

cần phải áp dụng các giải pháp khác hiệu quả hơn như là bơm điện chìm, Jet 



pump,…  

Dựa trên kết quả từ chương trình thử nghiệm cho giếng khai thác trong thân dầu 

móng đã chứng minh khả năng khai thác với lưu lượng cao hơn khi được lắp 

ESP so với phương pháp khai thác bằng khí nâng thông thường, cùng với các 

kết quả từ nghiên cứu mô hình mô phỏng tác giả đề nghị lắp 4 bơm điện chìm 

ESP  cho  các  giếng  3P,  6P,7P  và  22P  cho  mỏ  STĐ  nhằm  nâng  cao  sản  lượng 

khai thác.  


tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   36




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương