TrưỜng cao đẲng lào cai giáo trình tiện trụ ngắN, trụ BẬC, tiện trụ DÀi L  10d nghề: CẮt gọt kim loạI



tải về 1.91 Mb.
Chế độ xem pdf
trang14/58
Chuyển đổi dữ liệu10.12.2023
Kích1.91 Mb.
#55954
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   58
Giáo trình Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài L~10D (Nghề Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai 1405523
Finish Boring vs Reaming
2.5. Giá đỡ (luynet) 
 
 
- Giá đỡ dùng để đỡ các chi tiết nhằm tăng độ cứng vững cho chi tiết gia công có 
dạng trụ dài. Nó có một số dạng khác nhau tuỳ theo cấu tạo và yêu cầu làm việc 
cụ thể. 
- Theo dạng bề mặt tiếp xúc với chi tiết gia công ta có dạng giá đỡ chốt tỳ và giá 
đỡ dùng con lăn. 
+ Giá đỡ có chốt tỳ có cấu tạo đơn giản. Độ cứng vững cao nhưng chốt tỳ dễ bị 
mòn và gây mòn cho bề mặt gia công. 
+ Giá đỡ dùng con lăn có cấu tạo phức tạp hơn, độ cứng vững thấp hơn giá đỡ 
dùng chốt tỳ, tuy nhiên loại gí đỡ này ít mòn và ít gây mòn cho bề mặt gia công. 
- Theo sự di động của giá đỡ, ta có giá đỡ di động và giá đỡ cố định. 
+ Loại giá đỡ cố định được bắt chặt với băng máy. Nó dùng để đỡ chi tieetsgia 
công khi khoan tâm hoặc đỡ chi tiết khi tiện những trục dài có nhiều bậc trong 


23 
quá trình gia công (Nó còn dùng khi tiện những chi tiết có yêu cầu về độ đồng 
tâm cao) 
+ Loại giá đỡ di động là loại giá đỡ di chuyển theo dao trong quá trình gia công 
và còn được gọi là giá đỡ theo. Loại giá đỡ này được bắt chặt với bàn xe dao 
trong quá trình gia công. Nó luôn ở gần vị trí cắt gọt nên độ võng của chi tiết 
nhỏ. Loại giá đõ này dùng khi gia công các chi tiết dạng trục trơn và bề mặt có 
ren. 
+ Giá đỡ di động di động có thể di động trước dao hoặc sau dao, khi di động 
trước dao thì bộ phận tỳ trên chi tiết gia công cũng sẽ mòn nhanh mòn vì ma sát 
với mặt chưa gia công. Tuy vậy, giá đỡ không gây ảnh hưởng đến mặt chưa gia 
công, khi di chuyển sau dao thì bộ phận tỳ chỉ cọ sát với mặt đã gia công nên 
mòn chậm, do đó giá đỡ sẽ ảnh hưởng đếnmặt đã gia công do cọ sát với nó.
2.6. Trục gá: 
Trục gá có 2 loại: Trục gá trụ và trục gá côn. 
- Trục gá trụ gồm có trục gá trụ ngắn và trục gá trụ dài, tuỳ theo bề mặt tiết xúc 
giữa trục gá với chi tiết gia công mà sử dụng cho phù hợp để đảm bảo định vị 
chi tiết. 
+ Trục gá trụ dài thì mặt tiếp xúc giữa trục gá với bề mặt lỗ chi tiết gia công là 
loại mặt trụ dài. Ngoài ra nó còn tiếp xúc giữa mặt bậc của nó với mặt đầu của 
chi tiết gia công. Ở đây mặt đầu có tác dụng phụ còn mặt trụ có tác dụng chính 
trong việc định vị chi tiết gia công. 
+ Ở trục gá dạng trụ ngắn, mặt tiếp xúc giữa trục gá và bề mặt lỗ của chi tiết gia 
công có hình dạng mặt trụ ngắn. Trong trường hợp này, mặt đầu là mặt định vị 
chính còn mặt đầu là mặt định vị phụ. 
+ Chi tiết được kẹp chặt về phía bậc của trục gá nhờ hệ thống đai ốc và vòng 
điệm. 
+ Trục gá được lắp vào trục chính thông qua bề mặt côn và hệ thống trục rút. 
Với trục gá không có bề mặt côn thì được chống tâm 2 đầu và dùng tốc để 
truyền mô men xoắn. 


24 
+ Khi dùng trục gá trụ thì có sai số gá đặt do có độ hở giữa trục gá với bề mặt lỗ 
của chi tiết gia công. Muốn khắc phục sai số này ta sử dụng trục gá có độ côn 
nhỏ vào khoảng 1/200 hoặc 1/500. 
Hình 3.12. Trục gá
 
- Trục gá côn là loại trục gá có hình dạng giống như trục gá trụ nó chỉ khác ở 
chỗ bề mặt định vị với chi tiết gia công là mặt côn. 
+ Trục gá côn có bề mặt làm việc( mặt tiếp xúc với chi tiết gia công) là mặt côn. 
+ Trục gá côn được gá trên máy tiện tương tự trục gá trụ, khi dùng trục gá côn 
thì có sai số về gá đặt, do không có khe hở giữa lỗ côn của chi tiết gia công và 
mặt côn của trục gá. 

tải về 1.91 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   58




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương