Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng nuce 2019. 13 (3V): 55-63


c. So sánh mô phỏng với kết quả thí nghiệm nén và nhổ tại hiện trường



tải về 2.67 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu26.01.2024
Kích2.67 Mb.
#56466
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
Danh gia suc chiu tai coc khoan nhoi trong lop da

c. So sánh mô phỏng với kết quả thí nghiệm nén và nhổ tại hiện trường 
Hình 11: Kết quả so sánh tính toán phần mềm FB-Pier với 
kết quả thực tế đối với thí nghiệm nén tĩnh 
Hình 12: Kết quả so sánh tính toán phần mềm FB-Pier 
với kết quả thực tế đối với thí nghiệm nhổ cọc 
Hình 11. Kết quả so sánh tính toán phần mềm FB-Pier
với kết quả thực tế đối với thí nghiệm nén tĩnh
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019 
10 
c. So sánh mô phỏng với kết quả thí nghiệm nén và nhổ tại hiện trường 
Hình 11: Kết quả so sánh tính toán phần mềm FB-Pier với 
kết quả thực tế đối với thí nghiệm nén tĩnh 
Hình 12: Kết quả so sánh tính toán phần mềm FB-Pier 
với kết quả thực tế đối với thí nghiệm nhổ cọc 
Hình 12. Kết quả so sánh tính toán phần mềm FB-Pier
với kết quả thực tế đối với thí nghiệm nhổ cọc
Cả hai thí nghiệm nén và nhổ đều cho thấy giá trị độ lún của cọc vào lớp đá phong hoá nứt nẻ khá
bé, lý do là thí nghiệm chưa được tiến hành đến tải trọng phá hoại.
b. Giải thích kết quả
Ngoài ra có thể so sánh sức kháng đơn vị tại mũi cọc và thành cọc cho riêng lớp đá phong hóa
bằng thí nghiệm hiện trường và phần mềm. Đối với thí nghiệm nén: kết quả cho thấy đối với riêng lớp
đá phong hóa dưới cùng thì giá trị qs khá tương đồng, tuy nhiên sức kháng mũi cọc thì có sự chênh
lệch (như Bảng
2
). Đối với thí nghiệm kéo tại mũi cọc cũng có sự tương đồng tốt, tuy nhiên tại vị trí
đầu cọc thì có sự sai khác (Bảng
3
).
61


Tiến, L. Đ. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
Bảng 2. So sánh kết quả thí nghiệm nén với kết quả tính toán theo FB-pier
Phương pháp
tính toán
Khi tính theo phần mềm FB-pier
Tính toán theo thí nghiệm thực tế
Đầu cọc (tại
lớp sét pha
dẻo cứng)
Thân cọc
(sét pha
sỏi)
Mũi cọc
(Đá bột
sét kết)
Đầu cọc (tại
lớp sét pha
dẻo cứng)
Thân cọc
(sét pha
sỏi)
Mũi cọc
(Đá bột
sét kết)
Sức kháng ma sát
đơn vị q
s
(MPa)
0,00828
0,0514
0,1096
0,0072
0,0488
0,1118
Sức kháng mũi cọc
đơn vị q
p
(MPa)
-
-
0,4800
-
-
0,7094
Bảng 3. So sánh kết quả thí nghiệm nhổ với kết quả tính toán theo FB-pier
Phương pháp
tính toán
Khi tính theo phần mềm FB-pier
Tính toán theo thí nghiệm thực tế
Đầu cọc (tại
lớp sét pha
dẻo cứng)
Thân cọc
(sét pha
sỏi)
Mũi cọc
(Đá bột
sét kết)
Đầu cọc (tại
lớp sét pha
dẻo cứng)
Thân cọc
(sét pha
sỏi)
Mũi cọc
(Đá bột
sét kết)
Sức kháng ma sát
đơn vị q
s
(MPa)
0,0095
0,015
0,1511
0,0068
0,0145
0,1662
4.3. Hiệu chỉnh hệ số công thức quy trình 11823-2017
Dễ dàng nhận thấy, kết quả tính toán lí thuyết theo quy trình TCVN 1823-2017 cần được hiệu
chỉnh để áp dụng một cách hiệu quả. Phương pháp hiệu chỉnh là sử dụng hệ số điều chỉnh, gọi là hệ
số suy giảm A và B với lí thuyết như sau:
q
s
(thucte)
= Aq
s
(tinhtoan)
(3)
q
p
(thucte)
= Bq
p
(tinhtoan)
(4)
Hệ số suy giảm kiến nghị là A = 0,81 và B = 0,78. Khi đó, có thể tính toán cho sức kháng bên và
mũi đơn vị:
- Sức kháng thành bên:
q
s
(kiennghi)
= 0,81αϕq
u
(5)
trong đó q
u
là cường độ kháng nén của đá nguyên dạng; ϕ là hệ số điều chỉnh xét đến mức độ có khe
nối, nứt; α là hệ số thực nghiệm.
- Sức kháng mũi cọc:
q
p
(kiennghi)
= 2,34q
u
k
sp
d
(6)
trong đó q
u
là cường độ nén một trục của đá; k
sp
, d là các hệ số xem quy trình TCVN 1823-2017.
Tuy nhiên các hệ số này cần có thêm nhiều thí nghiệm để đưa ra giá trị một cách tin cậy, có thể
đưa vào thực tế tại Việt Nam.

tải về 2.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương