Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng nuce 2019. 13 (3V): 55-63



tải về 2.67 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/11
Chuyển đổi dữ liệu26.01.2024
Kích2.67 Mb.
#56466
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
Danh gia suc chiu tai coc khoan nhoi trong lop da

2.3. Thí nghiệm nén tĩnh cọc  
 
Thí nghiệm nén cọc cho cọc T6-1. Cọc thí nghiệm đều có đường kính 800 mm, 
chiều dài 14.5m được đặt vào lớp 7 là lớp bột kết sét kết, phong hóa mạnh có chỉ số 
RQD=20% ; cường độ nén 1 trục q
u
=6,7 Mpa.
Tại mỗi cọc có gắn các thiết bị đo dọc theo thân cọc để quan trắc và phân tích sức 
kháng ma sát và sức kháng mũi cọc theo độ sâu, dự tính được sức chịu tải của cọc khi 
thi công vào lớp đá phong hóa.
2.3.1. Bố trí thiết bị đo
Các thiết bị đo bao gồm đo chuyển vị đầu cọc, đo lực tác dụng bằng loadcell, đo 
biến dạng thân cọc (extensometer), đo biến dạng của bê tông (strain gage) được chỉ ra 
như 
Hình 2. 
Hình 2. 
Bố trí các đầu đo biến dạng dọc theo thân cọc
a. Thiết bị đo chuyển vị đầu cọc
Thiết bị đo chuyển vị đầu cọc (DT-100A; KYOWA, JAPAN) có độ chính xác 
0.01mm và hành trình tối đa là 10cm, được nối với hệ thống đo số liệu tự động, được 
cố định vào dầm chuẩn để ghi lại chuyển vị của đầu cọc trong suốt quá trình thí nghiệm. 
Có 4 thiết bị đo chuyển vị ở đầu cọc (
Hình 3). 
Lớp 1: Sét pha 
Lớp 2: Bùn cát hạt mịn clay 
Lớp 3: Sét lẫn dăm sỏi sạn, trạng thái nửa cứng
Đá bột sét kết phong hóa nứt nẻ mạnh 
Load cell (thiết bị đo lực), thiết bị đo chuyển vị, data logger 
Strain gage: gắn tại 4 cao độ 
Extensometer: 3 vị trí (đầu cọc, giữa cọc, mũi cọc) 
Cọc khoan nhồi, D=0,8 m; L=14,5m 
1,8m 
8,1m 
5,6m 
2,2m 
Hình 2. Bố trí các đầu đo biến dạng dọc theo thân cọc
Hình 3. Thiết bị đo chuyển vị đầu cọc
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019 

Hình 4
Thiết bị đo biến dạng của cọc
c. Thiết bị đo biến dạng của bê tông (strain gage) 
Thiết bị đo biến dạng của bê tông (strain gage) được lắp đặt vào vị trí của 
cốt thép dọc chủ tại các độ sâu khác nhau đượcdùng để đo biến dạng của bê tông tại 
các cao độ gắn thiết bị. Mỗi cọc được bố trí tại 4 độ sâu khác nhau và mỗi độ sâu gắn 
2 thiết bị, tổng cộng có 8 thiết bị đo biến dạng của bê tông (Hình 2 và Hình 5).
Hình 5 Thiết bị đo biến dạng bê tông 
2.3.2. Trình tự thí nghiệm nén cọc
Tiến hành lắp đặt thiết bị thí nghiệm và hệ gia tải cho cọc. Tải trọng tác dụng vào 
đầu cọc ứng với mỗi cấp tải trọng khác nhau tương ứng với % của tải trọng thiết kế. 
Trình tự gia tải theo tiêu chuẩn TCVN 9393:2012. Tải trọng thử lấy 150% tải trọng thiết 
kế. Sức chịu tải tính toán của cọc khi chịu nén Ptk= 153 tấn [
11
]. Trình tự gia tải là 
25%Ptk ; 50%Ptk ; 75%Ptk ; 100%Ptk ; 125%Ptk ; 150%Ptk.
2.4. Thí nghiệm nhổ cọc 
Thí nghiệm nhổ cọc được thực hiện cho cọc T6-2. Cọc nhổ cũng có đường kính 
D800 mm, chiều dài 14.5 m và được đặt vào lớp 7 là lớp bột kết sét kết, phong hóa 
mạnh tương tự như cọc nén (xem Hình 6 và Hình 7). Sức chịu tải cọc nhổ là 130 tấn. 
Đối với thí nghiệm nhổ, tải trọng thí nghiệm được lấy tối đa 200% sức chịu tải nhổ để 
kiểm tra khả năng chịu tải của cọc khi vào lớp đá phong hóa. Trình tự gia tải là 25%Ptk ; 
Hình 4. Thiết bị đo biến dạng của cọc
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019 

Hình 4
Thiết bị đo biến dạng của cọc
c. Thiết bị đo biến dạng của bê tông (strain gage) 
Thiết bị đo biến dạng của bê tông (strain gage) được lắp đặt vào vị trí của 
cốt thép dọc chủ tại các độ sâu khác nhau đượcdùng để đo biến dạng của bê tông tại 
các cao độ gắn thiết bị. Mỗi cọc được bố trí tại 4 độ sâu khác nhau và mỗi độ sâu gắn 
2 thiết bị, tổng cộng có 8 thiết bị đo biến dạng của bê tông (Hình 2 và Hình 5).
Hình 5 Thiết bị đo biến dạng bê tông 
2.3.2. Trình tự thí nghiệm nén cọc
Tiến hành lắp đặt thiết bị thí nghiệm và hệ gia tải cho cọc. Tải trọng tác dụng vào 
đầu cọc ứng với mỗi cấp tải trọng khác nhau tương ứng với % của tải trọng thiết kế. 
Trình tự gia tải theo tiêu chuẩn TCVN 9393:2012. Tải trọng thử lấy 150% tải trọng thiết 
kế. Sức chịu tải tính toán của cọc khi chịu nén Ptk= 153 tấn [
11
]. Trình tự gia tải là 
25%Ptk ; 50%Ptk ; 75%Ptk ; 100%Ptk ; 125%Ptk ; 150%Ptk.
2.4. Thí nghiệm nhổ cọc 
Thí nghiệm nhổ cọc được thực hiện cho cọc T6-2. Cọc nhổ cũng có đường kính 
D800 mm, chiều dài 14.5 m và được đặt vào lớp 7 là lớp bột kết sét kết, phong hóa 
mạnh tương tự như cọc nén (xem Hình 6 và Hình 7). Sức chịu tải cọc nhổ là 130 tấn. 
Đối với thí nghiệm nhổ, tải trọng thí nghiệm được lấy tối đa 200% sức chịu tải nhổ để 
kiểm tra khả năng chịu tải của cọc khi vào lớp đá phong hóa. Trình tự gia tải là 25%Ptk ; 
Hình 5. Thiết bị đo biến dạng bê tông
b. Trình tự thí nghiệm nén cọc
Tiến hành lắp đặt thiết bị thí nghiệm và hệ gia tải cho cọc. Tải trọng tác dụng vào đầu cọc ứng với
mỗi cấp tải trọng khác nhau tương ứng với % của tải trọng thiết kế. Trình tự gia tải theo tiêu chuẩn
TCVN 9393:2012. Tải trọng thử lấy 150% tải trọng thiết kế. Sức chịu tải tính toán của cọc khi chịu
nén Ptk = 153 tấn [
15
]. Trình tự gia tải là 25%Ptk; 50%Ptk; 75%Ptk; 100%Ptk; 125%Ptk; 150%Ptk.
c. Thí nghiệm nhổ cọc
Thí nghiệm nhổ cọc được thực hiện cho cọc T6-2. Cọc nhổ cũng có đường kính D800 mm, chiều
dài 14,5 m và được đặt vào lớp 7 là lớp bột kết sét kết, phong hóa mạnh tương tự như cọc nén (xem
Hình
6
và Hình
7
). Sức chịu tải cọc nhổ là 130 tấn. Đối với thí nghiệm nhổ, tải trọng thí nghiệm được
lấy tối đa 200% sức chịu tải nhổ để kiểm tra khả năng chịu tải của cọc khi vào lớp đá phong hóa. Trình
tự gia tải là 25%Ptk; 50%Ptk;75%Ptk; 100%Ptk; 125%Ptk; 150%Ptk; 175%Ptk và 200%Ptk.
58


Tiến, L. Đ. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019 

50%Ptk ;75%Ptk ; 100%Ptk ; 125%Ptk ; 150%Ptk ; 175%Ptk và 200%Ptk. 
Hình 6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhổ cọc 
Hình 7 Thí nghiệm nhổ cọc 
 

tải về 2.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương