Tiêu chuẩn Việt Nam tcvn9905: 2014


A.2 Ký hiệu về tác động lên kết cấu



tải về 0.92 Mb.
trang14/21
Chuyển đổi dữ liệu11.06.2023
Kích0.92 Mb.
#54840
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   21
tcvn9905-2014

A.2

Ký hiệu về tác động lên kết cấu

F

là tác động hay lực tác dụng lên kết cấu;

G

là tác động vĩnh cửu (hay tác động thường xuyên);

Q

là tác động tạm thời;

A

là tác động ngẫu nhiên;

Fk

là giá trị tiêu chuẩn của tác động;

Fd

là giá trị thiết kế của tác động;

f

là giá trị trung bình của tác động;

G

là giá trị trung bình của tác động thường xuyên;

Q

là giá trị trung bình của tác động tạm thời;

f

là sai số tiêu chuẩn của tác động;

f

là hệ số nhiễu của tác động.

A.3

Ký hiệu về cường độ vật liệu và thông số hình học

fk

là giá trị tiêu chuẩn của cường độ vật liệu kết cấu;

fd

là giá trị thiết kế của cường độ vật liệu kết cấu;

fc

là giá trị thực tế của cường độ vật liệu kết cấu;

fs

là giá trị cường độ vật liệu của mẫu thí nghiệm;

m

là giá trị trung bình của cường độ vật liệu;

m

là độ lệch chuẩn của cường độ vật liệu;

m

là hệ số nhiễu (còn gọi là hệ số phân tán) của cường độ vật liệu;

a

là các thông số hình học của kết cấu;

ak

là giá trị tiêu chuẩn của các thông số hình học;

a

là giá trị trung bình của các thông số hình học

a

là độ lệch chuẩn của giá trị thực tế các thông số hình học;

ω0

là hệ số khác biệt giữa cường độ thực tế của vật liệu kết cấu và cường độ vật liệu của mẫu thí nghiệm.

A.4

Ký hiệu trong công thức tính toán theo trạng thái giới hạn các hệ số riêng phần

0

là hệ số mức quan trọng của kết cấu;



là hệ số riêng phần của kết cấu trong các trạng thái thiết kế;

Ak

là giá trị điển hình của tác động ngẫu nhiên;

f

là hệ số riêng phần của các tác động;

m

là hệ số riêng phần của cường độ vật liệu;

G

là hệ số riêng phần của các tác động thường xuyên;

Q

là hệ số riêng phần của các tác động tạm thời;

d

là hệ số kết cấu;

d1

là hệ số tổ hợp chủ yếu của các trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực của kết cấu;

d2

là hệ số tổ hợp ngẫu nhiên của các trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực của kết cấu;

d3

là hệ số tổ hợp của các trạng thái giới hạn chịu tải trọng tạm thời;

d4

là hệ số tổ hợp của các trạng thái giới hạn chịu tải trọng thường xuyên;

Gk

là giá trị tiêu chuẩn của các tác động thường xuyên;

Qk

là giá trị tiêu chuẩn của các tác động tạm thời;

ρ

là hệ số tổ hợp của các tác động thường xuyên;

C

là giá trị tới hạn của cường độ vật liệu kết cấu.

A.5

Ký hiệu toán học

()

là hàm phân phối theo quy luật chuẩn;

()

là hàm mật độ xác suất theo quy luật chuẩn;

-1()

là nghịch đảo hàm phân phối chuẩn chuẩn hóa;

F(x)

là hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X;

F-1(x)

là nghịch đảo hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X;

f(x)

là hàm số mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên X;

E(X)

là kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên X;

D(X)

là phương sai của biến ngẫu nhiên X;

exp(–)

là hàm số mũ;

S(–)

là hàm phản ứng của kết cấu (response function of structure);

R(–)

là hàm cường độ của vật liệu kết cấu.

PHỤ LỤC B


(Quy định)
Tính toán các tham số thống kê và phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
B.1. Tham số thống kê trong đại Iượng (hoặc biến) ngẫu nhiên
Khi đã biết n giá trị thí nghiệm và giá trị quan trắc xi của biến ngẫu nhiên X: Xi(i=1,2,…,n), có thể tính toán giá trị trung bình x, Sai số tiêu chuẩnx, hệ số nhiễu x của mẫu, theo các công thức sau đây

x =

(B.1)



(B.2)



(B.3)

B.2. Kiểm nghiệm phân phối xác suất
B.2.1. Kiểm nghiệm hàm phân phối xác suất giả thiết F(X) dựa trên tần suất mẫu thống kê phân phối x2, được tiến hành theo các bước sau đây
a) Sắp xếp các mẫu quan trắc theo thứ tự (x12<,…, < xn). Căn cứ vào phạm vi mẫu, chia thành m khoảng cách bằng nhau, làm cho toàn bộ mẫu đều rơi vào trong khoảng tính toán tần số ki(i = 1,…m) của mẫu rơi vào trong khoảng (i-1, i), lấy ki/n biểu thị tần suất của mẫu rơi vào trong khoảng ấy.
b) Đặt giả thiết H0, giả thiết hàm số phân phối xác suất F(x).
c) Tính toán xác suất Pi của hàm phân phối F(x) trong khoảng (i-1, i)

Pi = F(i) - F(i-1)

(B.4)

d) Tổng lượng sai số thống kê D giữa tần suất mẫu và xác suất tính toán theo hàm phân phối giả thiết F(x) tính theo công thức sau



(B.5)

e) Căn cứ vào mức độ tính lựa chọn (thường lấy là 0,05), độ tự do m-r-1, trong đó r là số tham số trong phân phối F(x), dùng mẫu để ước tính, tra bảng phân phối x2, được giá trị tới hạn kiểm nghiệm , nếu D < , thì giả thiết hàm phân phối xác suất F(x) trên có thể chấp nhận được.
B.2.2. Kiểm nghiệm Kolmogorov-Smirnov (K - S) được tiến hành theo các bước sau đây.
a) Sắp xếp thứ tự các mẫu quan trắc (x12<,...,n), rồi tính toán phân phối sác xuất theo thống kê

b) Dùng phân phối theo thống kê Fn(x) của mẫu và phân phối giả định F(x), thiết lập được đại lượng thống kê



(B.7)

c) Căn cứ vào mức độ tính lựa chọn (thường lấy bằng 0,05), tra bảng giá trị tới hạn kiểm nghiệm K - S, được Dn, 0,05, nếu Dnn, 0,05 thì hàm phân phối xác suất giả định F(X) được chấp nhận.

tải về 0.92 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương