TIÊu chuẩn việt nam tcvn 6910-4 : 2001 iso 5725-4 : 1994


Ước lượng độ chệch của phương pháp đo tiêu chuẩn



tải về 307.92 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu17.07.2016
Kích307.92 Kb.
#1792
1   2   3

4.7.2 Ước lượng độ chệch của phương pháp đo tiêu chuẩn

Ước lượng độ chệch của các phòng thí nghiệm đang được đánh giá cho bằng:



- ... (15)

Ở đây có thể là dương hoặc âm

Nếu giá trị tuyệt đối của độ chệch đã được ước lượng mà nhỏ hơn hoặc bằng 1/2 độ rộng của khoảng không đảm bảo, như đã định nghĩa trong ISO Guide 35, thì không có biểu hiện về độ chệch.

Sự biến động của ước lượng độ chệch của phương pháp đo là do sự biến động các kết quả của quá trình đo và được thể hiện bằng độ lệch chuẩn tính theo công thức:



= ... (16)

trong trường hợp các giá trị độ chụm đã biết, hoặc



... (17)

trong trường hợp các giá trị độ chụm chưa biết.

Khoảng tin cậy xấp xỉ 95% cho độ chệch của phương pháp đo có thể được tính như sau:

... (18)

Trong đó A được cho trong phương trình (6). Nếu chưa biết, thì cần thay nó bằng ước lượng và phải tính A với

Nếu khoảng tin cậy đó phủ giá trị 0 thì độ chệch của phương pháp đo là không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa = 5%: trường hợp ngược lại là có ý nghĩa.

5. Xác định độ chệch phòng thí nghiệm của một phòng thí nghiệm dùng phương pháp đo tiêu chuẩn

Như mô tả dưới đây, các thí nghiệm trong một phòng thí nghiệm được sử dụng để đánh giá độ chệch phòng thí nghiệm với điều kiện đó là một thí nghiệm độ chụm liên phòng, tuân thủ TCVN 6910-2, đã xác định độ lệch chuẩn lặp lại của phương pháp đo.



5.1 Tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm phải được thực hiện theo phươg pháp tiêu chuẩn một cách nghiêm ngặt và các phép đo phải được tiến hành dưới điều kiện lặp lại. Trước khi đánh giá độ đúng, cần kiểm tra độ chụm của những phương pháp đo tiêu chuẩn đã được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Điều này có nghĩa là cần có sự so sánh giữa độ lệch chuẩn trong phòng thí nghiệm và độ lệch chuẩn lặp lại đã cho của phương pháp đo tiêu chuẩn.

Sự sắp xếp thí nghiệm bao gồm các phép đo cần thiết của một phòng thí nghiệm trong thí nghiệm về độ chụm như đã miêu tả trong TCVN 6910-2. Đối với sự hạn chế của phòng thí nghiệm đơn lẻ, sự khác nhau duy nhất là yêu cầu phụ thêm để sử dụng giá trị qui chiếu đã được chấp nhận.

Khi đo độ chệch của một phòng thí nghiệm, không cần phải quan tâm nhiều đến mỗi thí nghiệm; có lẽ tốt hơn là thực hiện các phép kiểm tra ở các khoảng như đã trình bày trong TCVN 6910-6. Nếu độ lặp lại của phương pháp đo thấp, thì trong thực tế sẽ không đạt được độ đảm bảo cao khi ước lượng độ chệch của phòng thí nghiệm.



5.2 Trích dẫn TCVN 6910-1 và TCVN 6910-2

Khi đọc TCVN 6910-1 và TCVN 6910-2 trong tài liệu này, “độ đúng” sẽ được thay tương ứng bằng “độ chụm” hay “độ lặp lại và độ tái lập”. Trong TCVN 6910-2 số lượng các phòng thí nghiệm sẽ là p=1 và lúc đó người giữ vai trò “điều hành” và “giám sát” là một.



5.3 Số kết quả thử nghiệm

Độ không đảm bảo trong ước lượng độ chệch của phòng thí nghiệm phụ thuộc vào độ lặp lại của phương pháp đo và số kết quả thử nghiệm thu được.

Để cho các kết quả của một thí nghiệm có thể phát hiện ra độ chệch dự kiến với xác suất cao (xem phụ lục C), thì số các kết quả thử nghiệm, n, phải thoả mãn phương trình sau đây:

... (19)

trong đó



là độ lớn dự kiến của độ chệch mà người làm thí nghiệm mong muốn phát hiện được từ các kết quả thí nghiệm.

là độ chệch lặp lại của phương pháp đo.

= ... (20)

5.4 Lựa chọn mẫu chuẩn

Nếu sử dụng mẫu chuẩn cần tuân thủ các yêu cầu trong 4.2.1.



5.5 Phân tích thống kê

5.5.1 Kiểm tra độ lệch chuẩn trong các thí nghiệm thành viên

Tính giá trị trung bình, , của n kết quả thử nghiệm và ước lượng của độ lệch chuẩn trong các phòng thí nghiệm thành viên như sau:



= ... (21)

(22)

Các kết quả thử nghiệm cần phải được xem xét kỹ đối với các giá trị bất thường bằng cách sử dụng phép kiểm nghiệm Grubb như trong 7.3.4 của TCVN 6910-2:1994.

Nếu độ lệch chuẩn lặp lại, , của phương pháp đo tiêu chuẩn đã biết, thì ước lượng có thể được đánh giá bằng cách sau đây:

Tính tỷ số:



= ()2 ... (23)

và so sánh giá trị với giá trị tới hạn



=

trong đó là phân vị mức (1-) của phân bố với bậc tự do. Nếu không có quy định khác, thì được giả thiết là 0,05.

a) Nếu : thì không lớn hơn một cách đáng kể.

b) Nếu >: thì lớn hơn một cách đáng kể.

Trong trường a) độ chệch chuẩn lặp lại của phương pháp đo, sẽ được sử dụng để đánh giá độ chệch phòng thí nghiệm.

Trong trường hợp b), cần phải xét đến việc lặp lại thí nghiệm với khẳng định ở tất cả các bước rằng phương pháp đo tiêu chuẩn sẽ được thực hiện một cách chính xác.



5.5.2 Ước lượng độ chệch phòng thí nghiệm

Ước lượng, , của độ chệch phòng thí nghiệm Δ được cho bởi



= ... (24)

Sự biến động của ước lượng độ chệch của phòng thí nghiệm là do sự biến động trong các kết quả của quá trình đo và được thể hiện bằng độ lệch chuẩn của nó như sau:



/ ... (25)

trong trường hợp độ lệch chuẩn lặp lại đã biết, hoặc



... (26)

trong trường hợp độ lệch chuẩn lặp lại chưa biết.

Khoảng tin cậy 95 % của độ chệch phòng thí nghiệm có thể được tính như sau:

... (27)

ở đây đã cho trong phương trình (20). Nếu chưa biết thì cần phải thay nó bằng ước lượng .

Nếu khoảng tin cậy này phủ giá trị 0, thì độ chệch của phòng thí nghiệm sẽ không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa = 5%, trường hợp ngược lại là có ý nghĩa

Độ chệch của phòng thí nghiệm được xem xét kỹ hơn trong TCVN 6910-6.



6. Báo cáo trình hội đồng và các quyết định của hội đồng

6.1 Báo cáo của chuyên gia thống kê

Sau khi kết thúc việc phân tích thống kê, chuyên gia thống kê cần viết một báo cáo để trình lên hội đồng. Trong báo cáo này các thông tin sau đây phải được trình bày.

a) Báo cáo đầy đủ về các quan sát đã nhận được từ thao tác viên và/hoặc giám sát viên về phương pháp đo tiêu chuẩn.

b) Báo cáo đầy đủ về các phòng thí nghiệm đã bị loại ra như là các phòng thí nghiệm bất thường, cùng với các lý do bị loại.

c) Báo cáo đầy đủ về mọi giá trị tản mạn và/hoặc giá trị bất thường đã được xác định và chúng đã được lý giải, hiệu chính hoặc loại bỏ hay chưa.

d) Bảng kết quả cuối cùng với các giá trị trung bình thích hợp và thước đo độ chụm.

e) Sự khẳng định về độ lệch của phương pháp đo tiêu chuẩn so với giá trị qui chiếu được chấp nhận có ý nghĩa hay không? Nếu có thì độ lớn của nó ở mỗi mức phải được báo cáo.

6.2 Các quyết định của hội đồng

Hội đồng phải thảo luận báo cáo của các chuyên gia thống kê và ra quyết định có liên quan đến các vấn đề sau:

a) Các kết quả thử nghiệm không phù hợp nếu có là do sai sót trong việc trình bày phương pháp đo?

b) Hành động nào cần tiến hành đối với các phòng thí nghiệm bất thường đã bị loại?

c) Kết quả của các phòng thí nghiệm bất thường và/hoặc nhận xét của thao tác viên và giám sát viên, có chỉ ra sự cần thiết phải cải tiến phương pháp đo tiêu chuẩn không? Nếu có, yêu cầu đối với sự cải tiến là gì?

d) Những kết quả thí nghiệm độ chính xác chứng tỏ phương pháp đo có thể được chấp nhận như một phương pháp đo tiêu chuẩn không? Hành động nào cần tiến hành liên quan đến sự công bố nó?



7. Sử dụng dữ liệu về độ đúng

Trình bày trong điều 7 của TCVN 6910-1: 2001


Phụ lục A

(quy định)



Các ký hiệu và chữ viết tắt dùng trong TCVN 6910

a Phần bị chắn trong mối quan hệ

s = a + bm

A Yếu tố dùng để tính độ không đảm bảo của ước lượng

b Độ dốc trong mối quan hệ

s = a + bm

B Thành phần trong kết quả thử nghiệm biểu thị độ lệch của phòng thí nghiệm so với trung bình chung (thành phần phòng thí nghiệm của độ chệch)

B0 Thành phần của B biểu thị tất cả các yếu tố không thay đổi trong điều kiện chụm trung gian

B(1), B(2),... Các thành phần của B biểu thị những yếu tố thay đổi trong điều kiện chụm trung gian

c Phần bị chắn trong mối quan hệ

Ig s = c + d Ig m



C, C’, C" Các thống kê kiểm nghiệm

Ccrit, C’crit , C"crit Các giá trị tới hạn đối với những phép kiểm nghiệm thống kê

CDp Độ sai khác tới hạn với xác suất P

CRp Phạm vi tới hạn với xác suất P

d Độ dốc trong mối liên hệ

Ig s = c + d Ig m



e Thành phần trong kết quả thử nghiệm biểu thị sai số ngẫu nhiên tồn tại trong mọi kết quả thử nghiệm

f Yếu tố phạm vi tới hạn

Fp(v1, v2) Phân vị mức p của phân bố F với các bậc tự do v1 và v2

G Thống kê kiểm nghiệm Grubb

h Thống kê kiểm nghiệm nhất quán giữa các phòng thí nghiệm của Mandel

k Thống kê kiểm nghiệm nhất quán trong phòng thí nghiệm của Mandel

LCL Giới hạn kiểm soát dưới (hoặc giới hạn hành động hoặc giới hạn cảnh báo)



m Trung bình chung của đặc tính thử; mức

M Yếu tố được xem xét trong điều kiện chụm trung gian

N Số phép lặp

n Số kết quả thử nghiệm thu được của phòng thí nghiệm tại một mức

p Số phòng thí nghiệm tham gia thí nghiệm liên phòng

P Xác suất



q Số lượng các mức của đặc tính thử nghiệm trong thí nghiệm liên phòng

r Giới hạn lặp lại

R Giới hạn tái lập

RM Mẫu chuẩn



s Ước lượng của độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn dự đoán

T Tổng thể hoặc tổng của biểu thức nào đó

t Số các đối tượng thử nghiệm hoặc số nhóm

UCL Giới hạn kiểm soát trên (hoặc giới hạn hành động hoặc giới hạn cảnh báo)



W Yếu tố trọng số sử dụng trong tính toán hồi quy trọng số

w Độ rộng của tập hợp các kết quả thử nghiệm

x Dữ liệu sử dụng cho thử nghiệm Grubb

y Kết quả thử nghiệm

Trung bình số học của kết quả thử nghiệm

Trung bình chung của kết quả thử nghiệm

α Mức ý nghĩa

β Xác suất sai lầm loại II

 Tỷ số giữa độ lệch chuẩn tái lập và độ lệch chuẩn lặp lại (R/r)

 Độ chệch phòng thí nghiệm



Ước lượng của 

 Độ chệch của phương pháp đo



Ước lượng của

 Sự sai khác phát hiện được giữa các độ chệch của hai phòng thí nghiệm hoặc các độ chệch của hai phương pháp đo

 Giá trị thực hoặc giá trị quy chiếu được chấp nhận của đặc tính thử nghiệm

v Số bậc tự do

p Tỷ số phát hiện được giữa độ lệch chuẩn lặp lại của phương pháp B và phương pháp A

 Giá trị thực của độ lệch chuẩn

 Thành phần của kết quả thử nghiệm biểu thị sự thay đổi theo thời gian từ lần hiệu chuẩn cuối cùng

 Tỷ số phát hiện được giữa căn bậc hai của bình phương trung bình giữa các phòng thí nghiệm của phương pháp B và phương pháp A

p(v) Phân vị mức p của phân bố 2 với bậc tự do v

Các ký hiệu được sử dụng như chỉ số

C Sự khác nhau về hiệu chuẩn

E Sự khác nhau về thiết bị

i Chỉ số của một phòng thí nghiệm cụ thể

I( ) Chỉ số của thước đo trung gian của độ chụm, trong dấu ngoặc chỉ loại tình huống trung gian



j Chỉ số của một mức cụ thể (TCVN ...-2)

Chỉ số của một nhóm phép thử nghiệm hoặc một yếu tố (TCVN 6910-3)



k Chỉ số của một kết quả thử nghiệm cụ thể trong phòng thí nghiệm i ở mức j

L Liên phòng thí nghiệm (liên phòng)



m Chỉ số của độ chệch có thể biết được

M Mẫu thử liên phòng

O Sự khác nhau về người thao tác

P Xác suất

r Độ lặp lại

R Độ tái lập

T Sự khác nhau về thời gian

W Phòng thí nghiệm thành viên

1, 2, 3 ... Đối với các kết quả thử nghiệm, đánh số theo thứ tự thu nhận chúng

(1), (2), (3) ... Đối với các kết quả thử nghiệm, đánh số theo thứ tự tăng độ lớn.
Phụ lục B

(Tham khảo)



Ví dụ về một thí nghiệm độ chính xác

B.1 Mô tả thí nghiệm

Thí nghiệm độ chính xác để xác định hàm lượng mangan (Mn) trong quặng sắt bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử được trình bày trong ISO/TC 102, Quặng sắt, được sử dụng với năm vật liệu thử với các giá trị qui chiếu được chấp nhận () cho ở bảng B.1 (các phòng thí nghiệm không được biết). Mỗi phòng thí nghiệm được nhận một cách ngẫu nhiên hai chai mẫu thử cho mỗi mức và tiến hành phân tích hai lần cho mỗi chai. Mục đích của hệ thống hai-chai là để khẳng định không có sự biến động giữa các chai. Trong trường hợp không có sự biến động giữa các chai được khẳng định, sự phân tích được tiến hành sao cho bốn kết quả phân tích có thể được xem như các kết quả thu được trong điều kiện lặp lại. Sự phân tích các kết quả đã chỉ ra rằng sự biến động giữa các chai không có ý nghĩa: mẫu thử được xem là đồng nhất. Các kết quả như thế từ mỗi phòng thí nghiệm có thể xem là các kết quả thu được trong điều kiện lặp lại. Các kết quả phân tích được cho ở bảng B.2. Các giá trị trung bình và phương sai phòng thí nghiệm đối với từng vật liệu thử được cho trong bảng B.3.



B.2 Đánh giá độ chụm

Để đánh giá độ chụm của phương pháp phân tích, số liệu được phân tích theo quy trình như trong TCVN 6910-2. Kết quả thử nghiệm ở mỗi mức thử được chỉ rõ trong các hình B-1 đến B-5.

Các giá trị tản mạn và bất thường phát hiện được theo hai phép kiểm nghiệm Cochran và Grubb được cho ở bảng B.4. Các điểm thực nghiệm được ghi trong các ô của đồ thị từ B.1 đến B.5 cho thấy các kết quả thử nghiệm được coi là giá trị bất thường. Bảng 4 chỉ rõ bảy kết quả của phòng thí nghiệm được phát hiện là giá trị bất thường, trong đó năm xuất phát từ hai phòng thí nghiệm (phòng thí nghiệm 10 và 19). Một kết quả phòng thí nghiệm được coi là giá trị tản mạn, nó cũng xuất phát từ phòng thí nghiệm 10.

Các giá trị h k được chỉ rõ ở hình B-6 và B-7. Các giá trị h (hình B-6) chỉ rõ rằng phòng thí nghiệm thứ 10 cho các kết quả thấp; hai trong đó (mức 2 và 3) được coi là giá trị bất thường. Chúng bị loại khỏi kết quả của phòng thí nghiệm 10, đó là đối tượng phải chú ý đặc biệt và cần giải quyết. Thêm vào đó số liệu ở mức 1 của phòng thí nghiệm 7 được phát hiện là một giá trị bất thường theo phép kiểm nghiệm Grubb và nó cũng bị loại. Các giá trị k (hình B-7) chỉ rõ rằng các phòng thí nghiệm 10,17 và 19 có sự thay đổi trong phòng thí nghiệm lớn hơn một chút so với các phòng thí nghiệm khác. Mặt khác, một hành động thích hợp phải được tiến hành bằng cách khảo sát các phòng thí nghiệm này, hoặc nếu cần thiết bằng việc làm chặt chẽ thêm các quy tắc của phương pháp đo. Để phân tích ta quyết định loại các giá trị bất thường được xác định bằng phép kiểm nghiệm Cochran, tức là loại số liệu ở mức 3 và 5 của phòng thí nghiệm 19 và mức 5 của phòng thí nghiệm 17.

Độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập đã được tính sau khi đã loại bỏ các số liệu trên. Các kết quả tính toán này được cho trong bảng B.5 và vẽ thành biểu đồ ở hình B.8. Hình B.8 chỉ rõ ràng hàm tuyến tính có thể là mối quan hệ thích hợp giữa độ chụm và mức nồng độ. Phương trình hồi quy tuyến tính của độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập phụ thuộc vào mức nồng độ là:

= 0,000 579 + 0,008 85 m

= 0,000 737 + 0,015 57 m

B.3 Đánh giá độ đúng

Độ đúng của phương pháp đo được đánh giá bằng cách tính khoảng tin cậy 95% của độ chệch của phương pháp đo bằng cách sử dụng phương trình (19) và so sánh chúng với 0 (bảng B-5). Vì ở các mức 3; 4 và 5 các khoảng tin cậy đó phủ giá trị 0, nên độ chệch của phương pháp đo này là không có ý nghĩa ở mức nồng độ cao 3, 4 và 5 của mangan. Vì ở các mức 1 và 2, các khoảng tin cậy không phủ giá trị 0, nên độ chệch đó là có ý nghĩa ở mức nồng độ thấp 1 và 2 của mangan.



B.4 Phân tích thêm

Những thông tin thêm có thể được lấy ra từ dữ liệu bằng cách tiến hành các phép phân tích bổ sung như là phép phân tích hồi quy của theo



Bảng B.1 – Hàm lượng mangan trong quặng sắt: giá trị qui chiếu được chấp nhận

Mức

1

2

3

4

5

Giá trị chấp nhận cho trước(% Mn)

0,0100

0,0930

0,4010

0,7770

2,5300

Bảng B.2 – Hàm lượng mangan trong quặng sắt: Kết quả phân tích theo phần trăm Mn

Chỉ số phòng thí nghiệm

Số chai

Mức

1

2

3

4

5

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

1

2

1



2

1

2



1

2

1



2

1

2



1

2

1



2

1

2



1

2

1



2

1

2



1

2

1



2

1

2



1

2

1



2

1

2



1

2


0,0118

0,0121


0,0131

0,0115


0,0118

0,0110


0,0107

0,0114


0,0120

0,0112


0,0111

0,0110


0,0088

0,0070


0,0115

0,0113


0,0123

0,117


0,0095

0,0092


0,0125

0,0130


0,0125

0,0115


0,0125

0,0121


0,0116

0,0098


0,0108

0,0112


0,0109

0,0111


0,0100

0,0100


0,0117

0,0125


0,0099

0,0118


0,0121

0,0121


0,0115

0,0115


0,0112

0,0104


0,0121

0,0121


0,0128

0,0128


0,0110

0,0111


0,0095

0,0086


0,0112

0,0113


0,0120

0,0118


0,0086

0,0084


0,0125

0,0125


0,0130

0,0130


0,0116

0,0116


0,0120

0,0116


0,0112

0,0111


0,0108

0,0110


0,0110

0,0100


0,0102

0,0103


0,0128

0,0128


0,0880

0,0865


0,0894

0,0887


0,0864

0,0867


0,0881

0,0861


0,0904

0,0862


0,0892

0,0900


0,0893

0,0859


0,0823

0,0828


0,0862

0,0865


0,0780

0,0780


0,0900

0,0890


0,0885

0,0890


0,0842

0,0832


0,0898

0,0900


0,0871

0,0883


0,0846

0,0849


0,0849

0,0830


0,0880

0,0868


0,0945

0,0924


0,0875

0,0867


0,0861

0,0867


0,0849

0,0896


0,0892

0,0874


0,0904

0,0870


0,0893

0,0864


0,0895

0,0886


0,0823

0,0829


0,0866

0,0876


0,0720

0,0730


0,0890

0,0895


0,0890

0,0875


0,0832

0,0828


0,0890

0,0902


0,0860

0,0861


0,0858

0,0855


0,0880

0,0890


0,0881

0,0882


0,0905

0,0884


0,408

0,407


0,411

0,406


0,410

0,408


0,402

0,404


0,404

0,404


0,402

0,408


0,390

0,395


0,390

0,400


0,414

0,411


0,390

0,392


0,405

0,400


0,405

0,405


0,399

0,398


0,418

0,415


0,399

0,397


0,392

0,396


0,409

0,392


0,405

0,402


0,398

0,418


0,407

0,408


0,405

0,399


0,403

0,400


0,402

0,402


0,400

0,396


0,398

0,404


0,390

0,395


0,396

0,389


0,414

0,414


0,370

0,374


0,395

0,405


0,395

0,390


0,399

0,399


0,416

0,415


0,400

0,401


0,400

0,397


0,410

0,402


0,404

0,403


0,375

0,382


0,791

0,794


0,760

0,766


0,752

0,755


0,780

0,777


0,775

0,770


0,786

0,780


0,754

0,758


0,761

0,770


0,765

0,765


0,746

0,750


0,790

0,785


0,790

0,775


0,784

0,782


0,797

0,801


0,775

0,783


0,779

0,751


0,766

0,755


0,771

0,778


0,770

0,799


0,791

0,801


0,766

0,783


0,767

0,753


0,750

0,750


0,775

0,780


0,782

0,772


0,762

0,756


0,765

0,766


0,765

0,765


0,730

0,738


0,780

0,790


0,780

0,790


0,777

0,777


0,800

0,790


0,774

0,773


0,769

0,753


0,794

0,775


0,773

0,763


0,767

0,760


2,584

2,535


2,543

2,516


2,526

2,515


2,560

2,600


2,470

2,500


2,531

2,524


2,510

2,500


2,501

2,507


2,523

2,521


2,530

2,510


2,520

2,530


2,535

2,550


2,523

2,527


2,602

2,592


2,488

2,503


2,528

2,528


2,571

2,429


2,520

2,514


2,483

2,485


2,560

2,545


2,591

2,567


2,463

2,493


2,520

2,520


2,510

2,480


2,514

2,494


2,521

2,513


2,499

2,490


2,520

2,508


2,580

2,610


2,520

2,520


2,525

2,495


2,523

2,537


2,602

2,602


2,495

2,485


2,516

2,525


2,380

2,488


2,511

2,503


2,351

2,382



tải về 307.92 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương