Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng phần Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu



tải về 273.23 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích273.23 Kb.
#11417
1   2   3

Chú thích :

1) Thời gian tạm ngừng cho phép đổ bê tông có thể tham khảo các trị số bảng 18 nếu không có điều kiện thí nghiệm.

2) Nếu thời gian tạnh ngừng vượt quá thời gian quy định trong bảng 18 thì phải xử lý bề mặt bê tông.


Bảng 18 - Thời gian ngừng cho phép khi đổ bê tông không có phụ gia (phút)


Nhiệt độ trong khối khi đổ bê tông, oC

Xi măng

Pooc lăng

Xi măng Pooc Lăng xỉ

Xi măng Puzơlan

Lớn hơn 30

60

60

20 - 30

90

120

10 - 20

135

180

Khi xử lí cần thực hiện như­ sau:


- Cư­ờng độ của lớp bê tông bên dưới chư­a đạt đến 25 daN/cm2 thì không đ­ược làm công tác chuẩn bị ở trên mặt để đổ lớp bê tông khác;
- Mặt bê tông đã đông kết và sau 4 giờ - 10 giờ thì dùng vòi phun n­ước, bàn chải sắt làm

nhám mặt bê tông;


- Trư­ớc khi đồ bê tông lớp trên, mặt bê tông xử lí phải vệ sinh sạch, hút khô nư­ớc và rải một lớp vữa xi măng cát vàng dầy 2cm - 3cm.


      1. Thời gian tháo cốp pha phải căn cứ vào c­ường độ đạt đwợc của bê tông đồng thời xem xét khả năng khống chế vết nứt vì nhiệt. Tránh tháo cốp pha khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khối bê tông và nhiệt độ môi tr­ường, Không tháo cốp pha khi có luồng gió lạnh. Khi nhiệt độ trong lòng bê tông và nhiệt độ môi trường chênh lệch nhau quá 15OC – 20OC thì phải có lớp phủ bảo vệ bề mặt bê tông sau khi tháo cốp pha.




      1. Những kết cấu khối lớn không có cốt thép hoặc có ít cốt thép có thể độn thêm đá hộc để giảm lượng xi măng, hạn chế nhiệt độ khối đổ, nh­ưng phải đảm bảo chất l­ượng theo yêu cầu thiết kế.

Khi thi công bê tông có độn thêm đá hộc cần đảm bảo các quy định sau:


a) Kích th­ước cạnh nhỏ nhất của kết cấu khối lớn đ­ợc độn đá hộc phải lớn hơn l00cm.
Kích thư­ớc lớn nhất của đá hộc không đ­ược lớn hơn 1/3 kích th­ớc nhỏ nhất của khối đổ. Đá có dạng thoi dẹt không đ­ược sử dụng. Cwờng độ của đá hộc không đ­ược thấp hơn cường độ của cốt liệu lớn trong bê tông;


    1. Đá hộc đ­ược xếp th­a cách đêu trong khối bê tông theo mọi phía với khoảng cách không nhỏ hơn 30cm. Bê tông nằm trong vùng chịu kéo không được độn thêm đá hộc;

c) Khi đố bê tông độn đá hộc trong thời tiết nóng cần có biện pháp giảm nhiệt độ đá hộc

thích hợp, sao cho đá hộc có nhiệt độ t­ơng đ­ơng với nhiệt độ của hỗn hợp bê tông ngay

sau khi trộn.


6.8.5. Bảo d­ưỡng bê tông khối lớn.
Nhiệm vụ chủ yếu của việc bảo dưỡng bê tông khối lớn là khống chế sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt bê tông và trong lòng khối bê tông nhằm hạn chế vết nứt vì nhiệt. Việc bão dưỡng này phải cán cứ vào điều kiện thực tế mà áp dụng các biện pháp sau: . .
a) Dẫn nhiệt từ trong lòng khối bê tông ra ngoài bằng đ­ờng ống với nư­ớc có nhiệt độ thấp hoặc bằng không khí. lạnh; .
b) Bao phủ bề mặt bê tông để giữ cho nhiệt độ của khối bê tông đ­ược đồng đều từ trong ra ngoài.
c) Không tháo dỡ cốp pha tr­ước bẩy ngày.
6.9. Thi công bê tông trong thời tiết nóng và trong mùa mư­a


      1. Việc thi công bê tông trong thời tiết nóng đ­ợc thực hiện khi nhiệt độ môi tr­ường cao hơn 30oC. Cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa và xử lí thích hợp đối với vật liệu quá trình trộn, đổ, đầm và bảo d­ưỡng bê tông để không làm tồn hại đến chất l­ượng bê tông do nhiệt độ cao của môi trường gây ra.




      1. Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông từ máy trộn nên khống chế không lớn hơn 30oC và khi đổ không lớn hơn 35oC.




      1. Việc khống chế nhiệt độ hỗn hợp bê tông có thề căn cứ vào điều kiện thực tế để áp dụng như­ sau:

a) Dùng n­ước mát để hạ thấp nhiệt dộ cốt liệu lớn trước khi trộn, dùng n­ước mát để trộn và bảo d­ưỡng bê tông;


b) Thiết bị, ph­ơng tiện thi công, bãi cát đá, nơi trộn và nơi đổ bê tông cần đ­ược che nắng;
c) Dùng xi măng ít tỏa nhiệt;
d) Dùng phụ gia hóa dẻo có đặc tính phù hợp với môi trư­ờng nhiệt độ cao;
e) Đổ bê tông vào ban đêm hoặc sáng sớm và không nên thi công bê tông vào những ngày có nhiệt độ trên 35o C.


      1. Khi thi công bê tông khối lớn trong thời tiết nóng phải đảm bảo các quy định của phần 6.8.




      1. Thi công bê tông trong mùa m­ưa cần đảm bảo các yêu cầu sau:

a) Phải có các biện pháp tiêu thoát n­ớc cho bãi cát, đá, đ­ờng vận chuyển, nơi trộn và nơi đổ bê tông.

b) Tăng c­ường công tác thí nghiệm xác định độ ẩm của cốt liệu để kịp thời điều chỉnh lượng n­ước trộn, đảm bảo giữ nguyên tỉ lệ n­ước/xi măng theo đúng thành phần đã chọn;
c) Cần có mái che chắn trên khối đổ khi tiến hành thi công bê tông dư­ới trời mư­a.


    1. Thi công bê tông bằng cốp pha tr­ượt.

6.10.1. Quá trình thi công bê tông bằng cốp pha tr­ượt đ­ược thực hiện theo những quy định sau:


Đổ bê tông tạo chân tr­ước khi trư­ợt với chiều cao 70cm - 80cm, chia làm hai lớp như­ sau:
- Lớp thứ nhất đ­ợc đổ vào cốp pha với chiều cao 35cm - 40cm;
- Lớp thứ hai đ­ược đổ tiếp theo, khi lớp thứ nhất đã được đổ và đầm xong trên toàn bộ cốp pha nh­ưng bê tông chư­a ninh kết;
Sau b­uớc nâng đầu tiên, quá trình đổ và trư­ợt được thực hiện liên tục. Lúc này mỗi lớp bê tông đ­ược đổ với chiều cao phù hợp với biện pháp thi công.


      1. Việc nâng cốp pha theo chu kì đ­ược thực hiện theo tốc độ trư­ợt đã xác định trong thiết kế tổ chức thi công, nh­ng phải đảm bảo khi trư­ợt lô bê tông thi c­ờng độ bê tông đã đạt từ 15N/cm2 – 25N/cm2.




      1. Kiểm tra độ thăng bằng của sàn thao tác, sai số tim trục và độ thẳng đứng của cốp pha trư­ợt được thực hiện bằng các thiết bị, ph­ơng tiện và biện pháp thích hợp đề đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.




      1. Bề mặt bê tông cần đ­ược giữ ẩm theo chế độ bảo d­ỡng của TCVN 5592 : 1991.




    1. Hoàn thiện bề mặt bê tông




      1. Trong mọi trường hợp, bề mặt bê tông phải đ­ược hoàn thiện thỏa mãn yêu cầu về chất lượng, độ phẳng và đồng đều về màu sắc theo quy định của thiết kế.

Việc hoàn thiện bề mặt bê tông đ­ược chia làm 2 cấp:


a) Hoàn thiện thông thường.
b) Hoàn thiện cấp cao.


      1. Hoàn thiện thông th­ường:

Sau khi tháo cốp pha, bề mặt bê tông phải đư­ợc sửa chữa các khuyết tật và hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng nhẵn và đồng đều về màu sắc. Mức độ gồ ghề của bề mặt bê tông khi đo áp sát bằng th­ước 2m không vư­ợt quá 7mm.




      1. Hoàn thiện cấp cao.

Hoàn thiện cấp cao đòi hỏi độ phầng nhấn khi kiểm tra bằng th­ớc 2m, độ gồ ghề không vượt quá 5mm và phải đảm bảo đồng đều về màu sắc.
Chú thích :
l) Trạng thái bề mặt bê tông được hoàn thiện ở đây là những kết cấu mà bề mặt bê tông không trát hoặc không bao phủ bề mặt.
2) Việc hoàn thiện thông th­uường bề mặt bê tông có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo mức độ khuyết tật và tính chất kết cấu. Khi sửa chữa các khuyết tật như rỗ, xư­ớc, hở thép, nứt,... có thể thực hiện theo các phương pháp truyền thông (trát, vá, phun vữa xi măng, đục tẩy và xoa nhẵn bề mặt,...). Khi tạo độ đồng đều về màu sắc cần l­ưu ý việc pha trộn vội liệu dể sửa chữa các khuyết tật trên bề mặt.
3) Các bề mặt hoàn thiện cấp cao thường được thực hiện theo phư­ơng pháp xoa mài bằng máy hoặc bằng thủ công tùy theo quy mô, diện tích bề mặt kết cấu và theo quy định của thiết kế.
7. Kiểm tra và nghiệm thu
7.1. Kiểm tra


      1. Việc kiểm tra chất l−ợng thi công bê tông toàn khối bao gồm các khâu: Lắp dựng cốp pha đà giá, cốt thép, chế tạo hỗn hợp bê tông và dung sai của các kết cấu trong công trình.




      1. Kiểm tra cốp pha đà giáo đ−ợc thực hiện theo các yêu cầu ghi ở bảng 1




      1. Kiểm tra công tác cốt thép đ−ợc thực hiện theo các yêu cầu ghi ở bảng 10




      1. Kiểm tra chất l−ợng bê tông bao gồm việc kiểm tra vật liệu, thiết bị, quy trình sản xuất, các tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông đã đông cứng. Các yêu cầu kiểm tra này đ−ợc ghi ở bảng 19.




      1. Độ sụt của hỗn hợp bê tông đ−ợc kiểm tra tại hiện tr−ờng các quy định sau:

a) Đối với bê tông trộn tại hiện tr−ờng cần kiểm tra ngay sau khi trộn mẻ bê tông đầu tiên;


b) Đối với bê tông trộn tại các trạm trộn bê tông (bê tông th−ơng phẩm) cần kiểm tra mỗi lần giao hàng tại nơi đổ bê tông;
c) Khi trộn bê tông trong điều kiện thời tiết và độ ẩm vật liệu ổn định thì kiểm tra một lần trong một ca;
d) Khi có sự thay đổi chủng loại và độ ẩm vật liệu cũng nh− khi thay đổi thành phần cấp phối bê tông thì phải kỹ thuật ngay me trộn đầu tiên, sau đó kiểm tra thêm ít nhất một lần trong một ca.


      1. Các mẫu kiểm tra c−ờng độ bê tông đ−ợc lấy tại nơi đổ bê tông và đ−ợc bảo d−ỡng âm theo TCVN 3105 : 1993.




      1. Các mẫu thí nghiệm xác định c−ờng độ bê tông đ−ợc lấy theo từng tổ, mỗi tổ gồm 3 viên mẫu đ−ợc lấy cùng một lúc và ở cùng một chỗ theo quy định của TCVN 3105 : 1993. Kích th−ớc viên mẫu chuẩn 150mm x 150mm x 150mm. Số l−ợng tổ mẫu đ−ợc quy định theo khối l−ợng nh−n sau:

a) Đối với bê tông khối lớn cứ 500m3 lấy một tổ mẫu khi khối l−ợng bê tông trong một khối đổ lớn hơn 1000m3 và cứ 250m3 lấy một tổ mẫu khi khối l−ợng bê tông trong một khối đổ d−ới 1000 m3;

b) Đối với các móng lớn, cứ 100m3 bê tông lấy một mẫu nh−ng không ít hơn 1 mẫu cho một khối

c) Đối với bê tông móng bệ máy có khối đổ lơn hơn 50m3 thì cứ 50 m3 lấy một tổ mẫu nh−ng vẫn lấy một tổ mẫu khi khối l−ợng ít hơn 50m3;

d) Đối với khung và các kết cấu mỏng (cột, dầm, bản, vòm...) cứ 20m3 lấy một tổ mẫu...

e) Tr−ờng hợp đổ bê tông các kết cấu đơn chiếc có khối l−ợng ít hơn thì khi cần vẫn lấy một tổ mẫu;

f) Đối với bê tông nền, mặt đ−ờng (đ−ờng ô tô, đ−ờng băng...) cứ 200m3 bê tông lấy một mẫu nh−ng nếu khối l−ợng bê tông ít hơn 200m3 vẫn lấy một tổ mẫu;

g) Để kiểm tra tính chống thấm n−ớc của bê tông, cứ 500m3 lấy một tổ mẫu nh−ng nếu khối l−ợng bê tông ít hơn vẫn lấy một tổ mẫu.





      1. C−ờng độ bê tông trong công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại hiện tr−ờng đ−ợc coi là đạt yêu cầu thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu không đ−ợc nhỏ hơn mác thiết kế và không có mẫu nào trong các tổ mẫu có c−ờng độ d−ới 85% mác thiết kế.


Bảng 19- Các yêu cầu kỹ thuật chất lượng thi công



7.2. Nghiệm thu:




      1. Công tác nghiệm thu đ−ợc tiến hành tại hiện tr−ờng và phải có đầy đủ các hồ sơ sau:

a) Chất l−ợng công tác cốt thép (theo biênbản nghiệm thu tr−ớc lúc đổ bê tông);


b) Chất l−ợng bê tông (thông qua kết quả thử mẫu và quan sát bằng mắt)
c) Kích thức, hình dáng, vị trí của kết cấu, các chi tiết đặt sẵn, khe co giãn so với thiết kế;
d) Bản vẽ hoàn công của từng loại kết cấu;
e) Các bản vẽ thi công có ghi đầy đủ các thay đổi trong quá trình xây lắp;
f) Các văn bản cho phép thay đổi các chi tiết và các bộ phận trong thiết kế;
g) Các kết quả kiểm tra c−ờng độ bê tông trên các mãu thử và các kết quả kiểm tra chất l−ợng các loại vật liệu khác nếu có.
h) Các biên bản nghiệm thu cốt thép, cốp pha tr−ớc khi đổ bê tông
i) Các biên bản nghiệm thu móng
k) Các biên bản nghiệm thu trung gian của các bộ phận kết cấu
l) Sổ nhật ký thi công.


      1. Dung sai cho phép

Các sai số cho phép về kích thứ độ C và vị trí của kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối so với thiết kế không v−ợt quá các trị số ghi trong bảng 20. Các sai lệch này đ−ợc xác định theo các ph−ơng pháp đo đạt bằng các thiết bị và dụng cụ chuyên dụng.




Phụ lục A

Số liệu để thiết kế cốp pha đà giáo cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối
A.1. Khi thiết kế cóp pha đà giáo phải tính toán với các trị số tải trọng tiêu chuẩn sau đây:
A.1.1 Tải trọng thẳng đứng:


  1. Khối l−ợng thể tích của cốp pha đà giáo xác định theo bản vẽ thiết kế. Khối l−ợng thể tích của gỗ không phân loại theo TCVN 1072 : 1971 nh− sau:

-Nhóm III từ 600 kg/m3 đến 730 kg/m3.

-Nhóm IV từ 550 kg/m3 đến 610 kg/m3.

-Nhóm V từ 500 kg/m3 đến 540 kg/m3.

-Nhóm VI từ 490 kg/m3 trở xuống



  1. Khối l−ợng đơn vị thể tích của bê tông nặng thông th−ờng tính bằng 2500kg/m3


-Đối với các loại bê tông khác tính theo khối l−ợng thực tế.





  1. Khối l−ợng của cốt thép, lấy theo thiếtkế, tr−ờng hợp không có khối l−ợng cụ thể khi lấy
    100kg/m3 bê tông cốt thép;



  2. Tải trọng do ng−ời và dụng cụ thi công:



-Khi tính toán cốp pha sàn và vòm thì lấy 250 daN/m2
-Khi tính toán các nẹp gia c−ờng mặt cốp pha lấy 150 daN/m2
-Khi tính toán cột chống đỡ các kết cấu lấy 100 daN/m2.
Chú thích:


    1. Mặt cốp pha sàn và dầm phải đ−ợc kiểm tra lại với trọng tải tập trung do ng−ời và dụng cụ thi công là 130daN,do xe cải tiến chở đầy bêtông là 350daN




    1. Nếu chièu rộng của các kết cấu cốp pha ghép lại với nhau nhỏ hơn 150mm thì lực tập trung nói trên đ−ợc phân đều cho hai tấm kề nhau.




  1. Tải trọng do dầm rung lấy bằng 200 daN/m2

A.1.2. Tải trọng ngang




  1. Tải trọng gió lấy theo TCVN 2337 : 1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn.




  1. áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha xác định theo bảng A.1.




  1. Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào cốp pha của kết cấu xây dựng theo bảng A.2




A.2 Khi tính toán các bộ phận của cốp pha theo khả năng chịu lực, các tải trọng tiêu chuẩn nêu trong A.1 phải đ−ợc nhân với hệ số v−ợt tải quy định trong bảng A.3.


    • Khi xét đến tải trọng tạm thời của tải trọng hữu ích và tải trọng gió, tất cả các tải trọng trong tính toán (trừ tải trọng bản thân) đều phải nhân với hệ số 0.9.




    • Khi tính toán các bộ phận của cốp pha đà giáo về biến dạng, các tải trọng không đ−ợc nhân với hệ số quá tải.

A.3. Độ võng của các bộ phận cốp pha do tác động của tải trọng không đ−ợc lớn hơn các trị số sau:




  1. Đối với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của kết cấu: 1/400 nhịp của bộ phận cốp pha.




  1. Đối với cốp pha của bề mặt bị che khuất các kết cấu: 1/250 nhịp của bộ phận cốp pha;




  1. Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ chống cốp pha: 1/1000 nhịp tự do của kết cấu bê tông cốt thép t−ơng ứng.

A.4. Tính toán ổn định chống lật của cốp pha và đà giáo phải xét đến téac động đồng thời của tải trọng giói và khối l−ợng bản thân. Nếu cốp pha đ−ợc lắp liền với cốt thép thì phải tính cả khối l−ợng cốt thép, hệ số tải đối với tải trọng gió lấy bằng 1.2 và 0.8 đối với các tải trọng chống lật. Ngoài ra, hệ số an toàn về ổn định chống lật không đ−ợc nhỏ hơn 1.25



Phụ lục B

Cốt thép của các kết cấu bê tông cốt thép
B.1. Phânloại và tính chất của cốt thép
B.1.1. Cốt thép trong các kết cấu bê tông cốt thép đ−ợc phân loại nh− sau:


  1. Theo công nghệ ché tạo: thép cán nóng và thép cán nguội.




  1. Theo điều kiện sử dụng: Cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép th−ờng và cốt thép trong kết cấu bê tông ứng suất tr−ớc.




  1. Theo tình hình dạng: cốt thép trơn và cốt thép có gờ.

B.1.2. Tính chất cơ học của cốt thép đ−ợc đặc tr−ng bằng trị số giới hạn chảy, c−ờng độ cực hạn và độ giãn dài t−ơng đối


B.1.3. Một số loại thép thùng trtong kết cấu bê tông cốt thép sản xuất trong n−ớc và n−ớc ngoài ghi ở bảng sau:



Chú thích: Đối với cố tthép có đ−ờng kính lớn hơn 40mm, đ−ợc phép giảm tiêu chuẩn về độ dãn dài t−ơng đối.Khi đ−ờng kính tăng lên 1mm, độ dãn dài t−ơng đối đ−ợc giảm 0.23% nh−ng không đ−ợc giảm quá 3%.
B.2. Xử lý cốt thép
B.2.1. Để tiết kiệm cốt thép cho phép dùng cốt thép xử lý nguội trong các kết cấu bê tông cốt thép.
B.2.2. Khi xử lý cốt thép (kéo nguội, rút nguội) phải tuân theo các quy định sau đây:

  1. Xử lý kéo nguội, dùng cốt thép trơn cán nóng và thép có gờ nóng, xử l;ý rút nguội, dùng loại cốt thép trơn cán nóng.




  1. Cốt thép để rút nguội phải chờ có bề mặt trơn không gỉ, sai lệch đ−ờng kính không quá 0.1mm.



B.2.3. Đ−ờng kính thép xử lý nguội nên áp dụng nh− sau:


  1. đ−ờng kính cốt thép kéo nguội 6mm - 22mm;




  1. Đ−ờng kính thép rút nguội d−ới 10mm.


Phụ lục C

Bảng tính sẵn thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông nặng mác 100
D−ới đây là bảng tính sẵn cho 1m3 bê tông M100 dùng để lập dự toán, sản xuất và thi công công trình. Số liệu trong bản ch−a tính đến hao hụt trong quá trình vận chuyển bảo quản và thi công trên hiện tr−ờng. Hỗn hợp bê tông nhận đ−ợc có độ sụt 3cm - 4cm trên cơ sở vật liệu:
a) Cốt liệu nhỏ theo TCVN 1770 : 1986 "Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật"

b) Cốt liệu lớn theo TCVN 1771 : 1986 " Đá dăm, sỏi dùng trong xây dựng"

c) Xi măng theo TCVN 2682 : 1992 " Xi măng poóc lăng"

d) N−ớc theo TCVN 4506 : 1987 " N−ớc cho be tông và vữa -Yêu cầu kỹ thuật"; thành ohần bê tông trong bảng đ−ợc tính với xi măng PC30.





Phụ lục D

Hệ số tính đổi kết quả thử nén về c−ờng độ các viên mẫu bê tông

có kích th−ớc khác với viên mẫu chuẩn 150mm x 150mm x 150mm.



Hình dáng và kích th−ớc mẫu, mm

Hệ số tính đổi

Mẫu thập ph−ơng




100 x 100 x 100

0,91

150 x 150 x150

1,00

200 x 200 x200

1,05

300 x 300 x 300

1,10

Mẫu trụ




71.4 x 143 và 100 x 200

1,16

150 x 300

1,20

200 x 400

1,24

Phụ lục E

Bảng chuyển đổi một số đơn vị đo l−ờng hợp pháp






tải về 273.23 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương