Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi


Chƣơng 1  MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ CHUẨN HÓA HỒ SƠ



tải về 1.34 Mb.
Chế độ xem pdf
trang9/60
Chuyển đổi dữ liệu27.09.2023
Kích1.34 Mb.
#55203
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   60
tailieuxanh luan van chinh 382
Bài giảng Công tác văn thư trong các cơ quan tổ chức Đảng tổ chức chính trị xã hội - TS. Nguyễn Lệ Nhung 120271, CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG THU THẬP THÔNG TIN
Chƣơng 1 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ CHUẨN HÓA HỒ SƠ
GIAO NỘP VÀO LƢU TRỮ HIỆN HÀNH 
1.1. Các khái niệm cơ bản đƣợc sử dụng trong luận văn 
1.1.1. Chuẩn hóa 
a. Khái niệm Chuẩn”
Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuẩn. 
Theo từ điển Tiếng Việt online có giải thích: Chuẩn được coi là căn cứ để 
đối chiếu tức là lấy kích thước đó để làm chuẩn đối chiếu, so sánh. Chuẩn là 
đúng với những điều đã qui định
Theo Đại từ điển Tiếng Việt Chuẩn được hiểu là cái được chọn làm căn 
cứ để đối chiếu, để làm. 
Tiến sỹ William E. Moen (2003), một nhà nghiên cứu thƣ viện học Hoa 
Kỳ đã cho rằng: “Chuẩn trình bày một bản thỏa thuận của một cộng đồng để 
thực hiện những gì theo một cách riêng nhằm giải quyết một vấn đề chung”
1
. 
b. Khái niệm Tiêu chuẩn” 
Tiêu chuẩn có nhiều định nghĩa khác nhau, thay đ i theo th i gian, phản 
ánh quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn: 
Theo từ điển Tiếng Việt online: Tiêu chuẩn là những điều được quy định 
dùng làm chuẩn để phân loại đánh giá
T chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đƣa ra một định nghĩa tiêu chuẩn, 
đƣợc nhiều quốc gia, t chức c ng nhận rộng rãi, định nghĩa này nhƣ sau: 
Tiêu chuẩn là tài liệu được thiết lập bằng cách thoả thuận và do một cơ 
quan được thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp những quy tắc, hướng dẫn 
hoặc đặc tính cho các hoạt động hoặc kết quả hoạt động để sử dụng chung và 
lặp đi lặp lại nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất 
định”. 
1
Xem thêm: Moen, W. E. (2003). No longer under our control: The nature and role of standards in the 21st 
century library. University of North Texas. 


15 
Nghị định số 141/HĐBT, ngày 24 tháng 8 năm 1982 của Hội đồng Bộ 
trƣởng ban hành Điều lệ về Tiêu chuẩn hóa có giải thích “Tiêu chuẩn là những 
quy định thống nhất và hợp lý được trình bày dưới dạng văn bản pháp chế kỹ 
thuật, xây dựng theo một thể thức nhất định, do một cơ quan có thẩm quyền 
ban hành để bắt buộc hoặc khuyến khích áp dụng cho các bên liên quan. Quy 
phạm, quy trình là một dạng tiêu chuẩn
2
”. 
Tại điểm 1, Điều 3 của Luật số 68/2006/QH ngày 29 tháng 6 năm 2006 về 
Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật có giải thích khái niệm tiêu chuẩn nhƣ sau: 
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm 
chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi 
trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao 
chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này”. 
Trƣ c đây, theo Nghị định số 141/HĐBT, ngày 24 tháng 8 năm 1982 của 
Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Điều lệ về Tiêu chuẩn hóa có quy định tiêu 
chuẩn đƣợc ban hành để b t buộc ho c khuyến cáo áp dụng cho các bên. Đến 
năm 2006, trong Luật số 68/2006/QH ngày 29 tháng 6 năm 2006 về Tiêu chuẩn 
và quy chuẩn kỹ thuật quy định tiêu chuẩn kh ng b t buộc mà mang tính 
khuyến cáo tự nguyện áp dụng.
c. Khái niệm “quy chuẩn kỹ thuật” 
Tại điểm 2, Điều 3 của Luật số 68/2006/QH ngày 29 tháng 6 năm 2006 
về Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật có giải thích khái niệm quy chuẩn kỹ 
thuật:“Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và 
yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các 
đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an 
toàn, vệ sinh, sức khỏe con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo 
vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu 
thiết yếu khác”. 
Khái niệm ch r nội dung của quy chuẩn kỹ thuật quy định về mức gi i 
hạn của đ c tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý. Về đối tƣợng của quy chuẩn kỹ 
thuật là sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, m i trƣ ng, các đối tƣợng khác 
2
Xem thêm : Nghị định số 141/HĐBT, ngày 24 tháng 8 năm 1982 của Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Điều lệ 
về Tiêu chuẩn hóa. 


16 
trong hoạt động kinh tế - xã hội. Về phân loại hệ thống quy chuẩn kỹ thuật ở 
Việt Nam gồm có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), quy chuẩn kỹ thuật 
địa phƣơng (QCĐP). Về hiệu lực quy chuẩn kỹ thuật đƣợc xây dựng, ban hành 
để b t buộc áp dụng. 
So sánh giữa tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật chúng ta thấy sự giống 
nhau là cùng đề cập đến nội dung về đ c tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý; cùng 
đối tƣợng quản lý. Sự khác nhau là tiêu chuẩn c ng bố để tự nguyện áp dụng, 
còn quy chuẩn kỹ thuật ban hành để b t buộc áp dụng. 
d. Khái niệm “Chuẩn hóa” 
Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuẩn hóa, cụ thể: 
Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Chuẩn hoá là xác lập chuẩn mực. Trong 
đó, chuẩn được hiểu là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để làm mẫu 
hoặc tiêu chuẩn được định ra : chuẩn quốc gia, chuẩn quốc tế”. Từ quan niệm 
chung nhất này, việc chuẩn hóa th ng thƣ ng có thể đƣợc hiểu là tiến trình tạo 
lập và áp dụng các chuẩn. 
Theo tác giả Jane Thacker trong bài viết “Tiêu chuẩn hóa và thư viện
3
đã 
đƣa ra quan niệm “Chuẩn hoá là một sự chuyển tiếp từ ý tưởng cá nhân sang ý 
tưởng cộng đồng, sự chuyển tiếp từ lộn xộn đến ngăn nắp và từ sự hành xử tùy 
tiện tới sự hành xử theo quy luật”. V i quan niệm nhƣ vậy, chuẩn hóa là con 
đƣ ng tiến đến sự chấp thuận s thực hiện một việc gì đó theo một phƣơng 
thức nhất định bằng cách xác định một số nguyên t c thống nhất trong thao tác 
nhằm tạo nên sự tin cậy đối v i ngƣ i sử dụng dịch vụ. Mục tiêu của chuẩn hoá 
là đạt đƣợc sự đồng thuận, từ đó, chuẩn trở thành một phƣơng tiện kiểm soát 
chất lƣợng, tạo ra một thƣ c đo để xác định đƣợc chất lƣợng c ng việc, đảm 
bảo một kết quả dự kiến từ trƣ c. C ng cụ thực hiện sự chuẩn hóa là các quy 
chuẩn (normative document), bao gồm: tiêu chuẩn (standard), quy định kỹ 
thuật (technical specifications), quy phạm thực hành (codes of practice), và văn 
bản pháp quy (regulations)
4

3
Xem thêm: Jane Thacker. Standardization and libraries. Báo cáo khoa học hội thảo “Tiêu chuẩn hóa và hoạt 
động thông tin thư viện”. Hà Nội, tháng 2/2002 
4
Xem thêm: Vũ Dƣơng Thúy Ngà: “Vấn đề chuẩn hóa trong hoạt động thư viện thông tin hiện nay”. Tạp chí 
nghiên cứu Văn hóa (http://huc.edu.vn/vi/spct/id88) 


17 
Nhƣ vậy, có thể hiểu chuẩn hoá là hoạt động bao gồm việc làm ra tiêu 

tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   60




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương