Thuyết minh dự ÁN: CẢi tạO, XÂy dựng bệnh viện an bình (GĐ2)



tải về 2.72 Mb.
trang33/43
Chuyển đổi dữ liệu30.06.2022
Kích2.72 Mb.
#52547
1   ...   29   30   31   32   33   34   35   36   ...   43
TM BPTC PHẦN NGẦM - THÂN

- KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG

          1. Kiểm tra bảo dưỡng

            Stt

            Chế độ kiểm tra

            Nội dung kiểm tra

            1

            Thông thường

            Kiểm tra hàng ngày

            - Kiểm tra thiết bị cẩu tháp hàng ngày thực hiện bởi lái cẩu (theo mẫu kiểm tra).
            - Duy trì cho hoạt động bình thường của thiết bị cẩu tháp

            Kiểm tra thông thường

            - Kiểm tra định kỳ hàng tháng một lần của đội bảo trì.
            - Báo cáo kiểm tra có xác nhận của công trường

            Kiểm tra đột xuất

            Kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của công trường (Báo cáo kết quả độc lập)

            2

            Khẩn cấp

            - Phối hợp hiệu quả việc bảo trì ngăn ngừa của lái cẩu
            - Dự trù /Báo cáo tình trạng sửa chữa hàng tháng
            - Khi có yêu cầu

            3

            Quản lý tài liệu thiết bị

            - Duy trì báo cáo hoạt động,sửa chữa và các đặc điểm riêng của từng thiết bị
            - Tăng cường hiệu quả cho thiết bị quản lý
            - Phân tích nguyên nhân và kết quả.

          2. Bảo dưỡng ngăn ngừa rủi ro

Rủi ro do mưa lớn

- Đảm bảo mương thoát nước khu vực cẩu tháp thỏa đủ để thoát nước khi trời mưa.Bảo dưỡng mương thoát nước khi có yêu cầu.
- Thiết bị điện phải được cách điện và che phủ chống nước đảm bảo.

Rủi ro do gió bão

- Cẩu tháp phải có thiết bị báo gió.
- Lái cẩu phải xem xét hoạt động cẩu tháp theo thiết bị báo gió theo như chỉ dẫn của bảng dưới đậy.
- Cẩu tháp theo chế độ cảnh báo gió bão


Quyết định phạm vi làm việc trong cơn bão

Tốc độ gió

Loại hình

Phạm vi Hành động

0.7m/s

An toàn

Hoạt động bình thường

7~10m/s

Thận trọng

Dừng các công tác bên ngoài công trình

10~14m/s

Cảnh báo

Ngừng làm việc

14m/s hoặc lớn hơn

Nguy hiểm

Di chuyển xuống đất ngay lập tức các công nhân ở trên cao( Di tản an toàn)

  1. - AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH LẮP DỰNG

  • Kiểm tra lại toàn bộ các thiết bị nâng cẩu như: xe kato phải bảo đảm còn niên hạn sử dụng và được kiểm định theo quy định, kiểm tra móc cẩu, má ní, dây cáp cẩu, cơ cấu phanh hãm ,... trước khi lắp đặt.

  • Các bộ phận của cần trục phải được kê lót và lắp đặt ngay ngắn, ổn định để tránh biến dạng, các thiết bị điện, môtơ phải được che đậy tạm để không bị ảnh hưởng của mưa nắng. Không để các thiết bị khác đè lên các bộ phận của cần trục. Sử dụng cáp đúng tính năng và đủ dài, phù hợp với trọng lượng vật cần nâng. Buộc dây các bộ phận của cần trục để nâng lên phải đúng vị trí theo chỉ dẫn.

  • Đặt rào nâng, biển cấm ở phạm vi đang tháo lắp, căng dây khu vực lắp cẩu không có ai đi lại có bán kính 15 - 20 m (trừ những người có trách nhiệm và những người được giao nhiệm vụ).

  • Cán bộ, công nhân lắp dựng và vận hành cẩu tháp phải thực hiện đầy đủ các quy định của công trường, có chứng chỉ, bằng nghề và phải có giấy khám sức khoẻ định kỳ.

  • Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ: mũ, quần áo, giầy, găng tay, dây đeo an toàn,.

  • Tuyệt đối không được sử dụng người bị bệnh động kinh, nghiện hút , chưa đến tuổi lao động hoặc người đến tuổi nhưng chưa có bằng nghề chuyên môn vào tham gia lắp dựng cẩu.

  • Phải trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ an toàn như: thang, giàn giáo, lan can, dây an toàn.

  • Không được kích nâng thân (nâng độ thân tháp) khi có gió vượt quá 60km/h (16m/s).

  • Đối trọng phải được lắp đặt ổn định phù hợp với chiều dài cần và độ cao tháp theo chỉ dan của nhà chế tạo.

  • Tuyệt đối cấm cẩu tháp tải hàng khi chưa lắp đối trọng lên cần đuôi.

  • Phải đảm bảo khoảng cách an toàn từ cần trục tháp đến đường dây tải điện theo quy định hiện hành.


  1. tải về 2.72 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   29   30   31   32   33   34   35   36   ...   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương