Thông tin di đỘNG


 Một số vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu thông tin di động



tải về 7.98 Mb.
Chế độ xem pdf
trang15/44
Chuyển đổi dữ liệu08.10.2022
Kích7.98 Mb.
#53490
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   44
đề cương chương 1 2

1.7. Một số vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu thông tin di động
1.7.4. Phân tán thời gian (C/R)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG
Phân tán thời gian xảy ra là do có nhiều đường truyền sóng từ máy phát đến máy thu hoặc do các tín hiệu
phản xạ gây ra. Hiện tượng phân tán thời gian gây ra hiện tượng “giao thoa giữa các ký tự”
Nguyên nhân: những vùng núi, hồ sâu hoặc nhiều nhà cao tầng, những tòa nhà cao có kết cấu kim loại…. 
D = D
R
- D
0
lớn ( D

= D
1
+ D
2

Tín hiệu trực tiếp mạnh, tín
hiệu phản xạ yếu → C/R trên
ngưỡng
Cửa sổ thời gian được định nghĩa là khoảng thời gian 15 ms sau khi máy thu nhận được tín hiệu trực tiếp từ máy phát. Giả sử 
các tia phản xạ đến máy thu ngoài cửa sổ thời gian, tức là sau 15 ms, sẽ gây phiền phức cho hệ thống giống như là nhiễu
Hiệu số quãng đường vẫn còn khá lớn nên các tín
hiệu phản xạ nằm ngoài cửa sổ thời gian, tín hiệu
đến trực tiếp đã yếu đi, tín hiệu phản xạ mạnh hơn
→Tỉ số C/R gần hoặc thấp hơn ngưỡng →nguy hiểm
nhất vì phân tán thời gian biểu hiện rõ ràng nhất.
Trường hợp 2
Tín hiệu phản xạ mạnh gần như tín hiệu
trực tiếp →C/R gần hoặc dưới ngưỡng.
Các tín hiệu phản xạ nằm gần cửa sổ
thời gian →không bị ảnh hưởng bởi
phân tán thời gian.


• Là sự thay đổi tần số của tín hiệu thu được so với tín hiệu đã được phát đi, gây bởi chuyển động
tương đối giữa máy phát và máy thu trong quá trình truyền sóng.
• Hiện tượng hiệu ứng doppler xảy ra mạnh mẽ trong thông tin di động khi máy thu đặt trên xe di
chuyển trên các xa lộ và còn an ten trạm phát thì được bố trí dọc theo xa lộ.
1.7. Một số vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu thông tin di động
1.7.5. Hiệu ứng Doppler
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG


• Giả sử:
+ Sóng mang không bị điều chế có tần số f

được phát đến máy thu đang di động với vận tốc v.
+ Máy thu tần số tín hiệu nhận được theo tia sóng thứ i: f = f
c
+f
m
.cos
i
Trong đó: 
i là góc tới của tia sóng thứ i so với hướng chuyển của máy thu
f
m
= v.f
c
/c là lượng dịch tần doppler (c là vận tốc ánh sáng)
+ Nếu máy thu đứng yên so với máy phát (v = 0) hoặc máy thu chuyển động vuông góc với góc tới
của tín hiệu (cos 
i
= 0) thì tần số tín hiệu thu mới không bị thay đổi so với tần số tín hiệu phát.
+ Hiệu ứng Doppler xảy ra mạnh nhất khi máy di chuyển theo phương của tia góc tới (cos
i
= 1)

tải về 7.98 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   44




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương