The Buddha and His Teachings



tải về 3.18 Mb.
trang42/43
Chuyển đổi dữ liệu10.03.2018
Kích3.18 Mb.
#36443
1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   43

212 . Angutara Nikaya , Tăng Nhứt A Hàm , tập 1, trang 189. Kindred Sayings, phần 1, trang 171-172.

213 . Xem Buddhist Legends, trang 249-250.

214 . Samyutta, Tạp A Hàm, tập 3, trang 129.


215 . Dhammapada, Kinh Pháp Cú, câu 276.

216 . "Cầu nguyện là một hành động mà tôi chân thành thú nhận là tôi không có xu hướng theo." Canon B.H. Streeter, trong quyển Modern Churchman, tháng 9 năm 1924, trang 347.

"Tôi không hiểu vì sao người ta vẫn tiếp tục cầu nguyện, ít ra người ta cũng phải biết chắc rằng có một lỗ tai đang nghe". Rev. C. Beard, trong quyển Reformation, trang 419.



Sri Radhakrishnan ("Gautama The Buddha") viết: "Những lời vái van cầu nguyện có tánh cách là một sự thông cảm riêng tư, một sự mặc cả với thần linh. Đối tượng mà nó tìm là những tham vọng trần tục đang thiêu đốt ý thúc về bản ngã. Đàng khác, hành thiền là tự mình sửa đổi lấy mình."


217 . Silacava. Xem Ceylon Daily News, số đặc biệt Vesak, tháng 4-1939.


218 . Majjhima Nikaya, Trung A hàm, bài kinh số 22.


219 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, Rahulovada sutta, số 61.

220 . Dhammapada, Pháp Cú Kinh, câu 129.


221 . Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần 1, trang 286.


222 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, tập I, trang 140, số 22.

223 . Trang 67.

224 . Maha Parinibbana Sutta, Kinh Đại Niết Bàn, Trường A-hàm, Kinh 16.


225 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, tập ii, trang 32. Kindred Sayings, phần ii, trang 27.

226 . Xem chú thích Chương 14.

227 . Majjhima Nikaya, Trung Hàm, Cula Malunkya, số 63. Xem Chương 22.

228 . Xem Udana, vi, trang 4; Woodward, Some Sayings of the Buddha, trang 287-288.

229 . Xem chú thích Chương 8.

230 . Sutta Nipata - Vasala Sutta. Xem Phụ bản 3.

231 . Cùng bộ kinh Sutta Nipata, trang 115.

232 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, tập II, trang 83-90.


233 . Psalms of the Sisters, phần I, trang 82.

234 . Xem Kindred Sayings, phần I, trang 162

235 . Xem Chương 10.

236 . Xem Kindred Sayings, phần I, trang 270

237 . Jataka Translation, số 354

238 . Xem Chương 6.

239 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần I, trang 62; xem Kindred Sayings, phần I, trang 86.

240 . Do đó không thể chứng minh giả thuyết cho rằng Phật Giáo là một giai đoạn trưởng thành tự nhiên của Ấn Độ Giáo, mặc dầu ta phải nhìn nhận rằng có một vài điểm tương đồng căn bản giữa hai tôn giáo, vì đó là những đặc điểm giáo lý trùng hợp với chân lý vĩnh cửu hay Pháp (Dhamma).

241 . Xem Chương 33-34.

242 . Sanskrit là Karma.

243 . Đại tá Ingersol viết như sau về văn hào trứ danh nước Anh, ông Shakespeare. "Cả cha lẫn mẹ ông Shakespeare đều không biết đọc biết viết. ông Shakespeare trưởng thành trong một làng bé nho giữa những người dốt".

244 . Kammassaka manava satta, Kammadayada, Kammayoni, Kammabandhu, Kammapatisarana, Kamma satte vibhajati yadidam hinappanitataya'ti. (Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, bài kinh Cullakammavibhanga Sutta, số 135).

Xem lời giải đáp của Đại đức Nagasena cho Vua Milinda về vấn đề nầy. Warren, Buddhism in Translation, trang 214.




245 . Về sự báo ứng của nghiệp, khi đề cập đến mối tương đồng giữa nhân và quả (nhân nào tạo quả ấy), Tiến sĩ Crimm có viết như sau:

"Trong tất cả những trường hợp tương tợ, ta có thể dẫn chứng dễ dàng rằng đinh luật tương đồng có tác dụng điều chỉnh và chuyển hướng cho thức tái sanh phối hợp với một tế bào mới. Như người kém lòng từ bi, giết chóc người và vật một cách dễ dàng, đã ôm ấp dưỡng nuôi sâu kín trong lòng bản tánh sát sanh.

"Người ấy sẽ không ngần ngại và lắm khi cũng lấy lòng thỏa thích mà giết một sanh mạng, tức là cắt đứt một sự sống của một chúng sanh, hay nói cách khác, là thâu ngắn đời sống của một chúng sanh. Tức nhiên mầm giống có khuynh hướng sát sanh, mầm giống có bẩm tánh thâu ngắn đời sống, thấm nhuần trong người ấy và đến lúc chết, do định luật tương đồng, bị hấp dẫn đến một cảnh giới cũng có những khuynh hướng tương tợ, và trong cảnh giới ấy đương nhiên đời sống bị thu ngắn lại. Cùng một thế ấy, người có tâm ác, vui thích trong việc hành hạ chúng sanh và làm cho kẻ khác đau đớn tật nguyền cũng nuôi sâu kín trong lòng mầm giống hung ác ấy. Khi chết - do định luật tương đồng, cái gì giống nhau có sức hấp dẫn lẫn nhau, xấu hút xấu, tốt hút tốt - tâm ác sẽ bị thu hút đến những cảnh giới cũng hung ác như vậy, với năng lực tạo nên một thân thể xấu xa dị tướng.

"Một người có tánh nóng giận hằng kích thích những mầm giống có tính chất làm cho sắc diện trở nên xấu xa. Vì đổi sắc diện là đặc tánh của sự giận dữ.

"Người nào có tánh ganh tỵ, keo kiệt, kiêu hãnh, hằng tích trữ những bẩm chất thù hận, ác cảm, khinh rẻ kẻ khác, những khuynh hướng khai triển mầm giống tương xứng với cảnh nghèo khổ v.v...

"Đó dĩ nhiên, chỉ là hậu quả của nghiệp đã tạo trong quá khứ, có thể thay đổi tánh nam hay tánh nữ, như kinh Digha Nikaya, Trường A Hàm, số 21 có thuật rằng Gopiksa, vì bà rất ghét tâm tánh đàn bà và do đó tự tạo cho mình một bẩm tánh đàn ông". The Doctrine of the Buddha, trang 191.




246 . Digha Nikaya, Trường A Hàm, iii, trang 112, số 30.

247 . The Expositor, trang 65, chương 87.

248 . Xem Compendium of Philosophy, trang 191, Manual of Abhidhamma, tác giả Narada Thera.

249 . Hành động bằng thân, khẩu hay ý.

250 . Angutatara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, trang 173; Gradual Sayings; Phần i, trang 157.

251 . Xem Abhidhammavatara, trang 54. Bà Rhys Davids, Buddhism, trang 119.

252 . Anguttara Nikaya, iii, 415; The Expositor phần I, trang 117; Atthasalini, trang 88.

253 . Xem Poussin, "The Way to Nirvara", trang 68.

254 . Atthasalini, trang 63; The Expositor, phần I, trang 91.

255 . Xem Compendium of Philosophy; Abhidhammattha Sangaha, Ch. 1; Manual of Abhidhamma, Ch. 1.

256 . Quyển 1, trang 227. Kindred Sayings, phần I, trang 293.

257 . Quyển II, trang 602. Xem Warren, Buddhism in Translation, trang 248. The Path of Purity, chương iii, trang 728.

Kammasa karako natthi - vipakassa ca vedako; Suddhadhamma pavattanti - evetam samma dassanam.




258 . Psychology, trang 216.

259 . Visuddhi Magga, Thanh Tịnh Đạo, chương XVII.

260 . Dictionary of Philosophy.

261 . Theo triết học Phật Giáo, không lúc nào không có một loại tâm đang đeo níu một đối tượng, vật chất hay tinh thần. Nói cách khác, tâm luôn luôn có đối tượng. Đối tượng của tâm có thể là vật chất như tiếng động, hình sắc hay tinh thần như một tư tưởng, tâm Từ chẳng hạn. Mỗi chập tư tưởng phát sanh rồi hoại diệt và, trước khi diệt, tạo điều kiện cho chập tư tưởng kế tiếp phát sanh. Sự tồn tại của một chập tư tưởng như vậy nhanh đến độ giác quan của con người khó có thể ý thức được. Những nhà chú giải ghi nhận rằng trong thời gian một cái nhoáng, có hằng tỷ tỷ chập tư tưởng phát sanh và hoại diệt.


262 . Dhammapada, Kinh Pháp Cú, câu 165.

263 . Buddhist Legends - Dhammapadatthakatha, phần 2, tr. 262.

264 . Buddhist Legends, trang 282.

265 . Theo một vài quyển sách, chính ông đã giết mẹ.

266 . Theo Vi Diệu Pháp Toát Yếu, Abhidhammatha Sangaha, Thiền Sắc Giới (Rupa Jhana) có năm tầng, nhưng sách Visuddhi Magga, Thanh Tịnh Đạo, chỉ nêu lên bốn tầng. Không có nhiều khác biệt giữa hai lối giải thích. Theo Vi Diệu Pháp, mỗi tầng Thiền (Jhana) tương ứng với một chi thiền (tầm, sát, phỉ, lạc, trụ). Trong sách Thanh Tịnh Đạo tầnh nhị thiền không còn hai chi tầm, sát nữa mà chỉ gồm ba chi thiền: phỉ, lạc, trụ.

267 . Để có thêm chi tiết, xem "A Manual of Abhidhamma", tác giả Narada Thera, trang 43-56.

268 . Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần 1, trang 249. Xem Warren, "Buddhism in Translations", trang 218.

269 . Đức Phật muốn ám chỉ các vị A La Hán.

270 . Aguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần 1, trang 249, Xem Warren, "Buddhism in Translations", trang 218.

271 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần i, trang 91. Xem Warren, "Buddhism in Translations", trang 296; và Grimm, "The Doctrine of the Buddha", trang 248.

272 . Kindred Sayings, phần i, trang 98.

273 . "Không có lý do nào để giả định rằng thế gian có một khởi điểm. Ý niệm chủ trương sự vật phải có một khởi điểm phát sanh do trí tư tưởng nghèo nàn." Bertrand Russel - "Why I am not a Christian".


274 . Xem "The World as Will and Idea".

275 . Xem bài viết của ông về "A plea for Atheism - Humanity's Gain from Unbelief".

276 . "Rõ ràng không thể chứng minh một cách chính xác sự hiện hữu của Thượng Đế. Cho đến nay, hầu hết các chứng minh đều nêu lên trong tiên đề như dẫn chứng, những gì sẽ phải được chứng minh ở phần kết luận". Reverend W. Kirkus trong "Orthodoxy Scripture and Reason", trang 34.

"Ta được hướng dẫn đến chổ phải nhìn nhận rằng có những tội lỗi xấu xa trong vũ trụ. Và đó là trách nhiệm của Thượng Đế. Chúng ta không thể phủ nhận khuyết điểm của Thượng Đế đã cho tội lỗi và đau khổ tồn tại." Canon C. E. Raven trong "The Grounds of Christian Assumption".




277 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, Cula Malunkya sutta, số 63.

278 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, Mahatanhasamkhaya sutta, số 38.

Mặc dầu đèn có sẵn tim và dầu, nhưng nếu không có ngọn lửa từ bên ngoài châm vào ắt không có ánh sáng.




279 . Xem F. L. Woodward, "Some Sayings of the Buddha", trang 40.


280 . Anamataggo' yam bhikkhave samsaro, pubbakoti na pannayati avjjanivarananam sattanam tanhasamyojananam sandhavatam.

"Khởi điểm, hỡi các đạo hữu, thật không thể đo lường hay tính toán được. Lịch trình diễn tiến của nó cũng vậy. Cái điểm đấu tiên của cuộc chạy dài đăng đẳng của những chúng sanh bị che lấp kín mít trong vô minh và bị trói chặt vào ái dục, quả thật chưa được khám phá". F. L. Woodward, "Kindred Sayings", phần iii, trang 118.

"Không thể quan niệm được điểm khởi đầu của vòng luân hồi. Không thể khám phá được khởi điểm nguyên thủy của chúng sanh vốn bị che lấp trong màn vô minh và dính mắc trong ái dục, đang vội vã, hấp tấp, chạy đảo điên xuyên qua vòng sanh tử liên tục tiếp diễn" -- Nyanatyloka Thera.

Samsara, luân hồi, theo đúng nghĩa uyên nguyên của danh từ, là cuộc đi thênh thang bất định và không ngừng. Sách Atthasalini định nghĩa danh từ Samsara như sau:

Khandhanam patipati dhatu-ayatanana ca
Abbhocchinam vattamana samsaro ti pavuccati.

Samsara, luân hồi, là sự tiếp diễn không ngừng của ngũ uẩn, tứ đại và lục căn.





281 . Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, phần i, trang 174; "Gradual Sayings", i, trang 158.

282 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, ii, trang 222, bài kinh số 101.

283 . Digha Nikaya, Trường A Hàm, phần i, trang 221, bài kinh số 11.

284 . Digha Nikaya, Trường A Hàm, số 24, phần iii, trang 29. "Dialogues of the Buddha", iii, trang 16-27

285 . Jataka Translation, tập vi, trang 110.

286 . Jataka Translation, tập vi, trang 122.

287 . Dhammapada, kinh Pháp Cú, câu 153.


288 . MahaVagga, trang 10, Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, câu 428. Xem Chương 6.

289 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần i, trang 169.

290 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần ii, trang 45 (kinh số 81).

291 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần iii, trang 258 (kinh số 143).


292 . Majjhama Nikaya, Trung A Hàm, phần i, trang 111

293 . Digha Nikaya, phần ii, trang 91 (kinh số 16).

294 . Trường hợp của Shanti Devi, xứ Ấn Độ, là một thí dụ hiển nhiên. Xem tạp chí "The Bosat", tập xiii, số 2, trang 27.

295 . William Q. Atkinson và E. D. Walyer, trong quyển "Reincarnation and the Law of Kamma".

296 . Kinh Theregatha, Trưởng lão Tăng Kệ, ghi rằng có một vị Bà La Mô kia "được tín đồ khâm phục nhờ mỗi lần gõ móng tay lên trên một đầu lâu khi biết được người chủ của cái đầu lâu ấy đã tái sanh ở nơi nào."

Có những người biểu hiện các nhân cách khác nhau trong các thời điểm khác nhau trong đời của họ. Giáo sư James cũng có nêu lên một vài trường hợp đặc biệt và thú vị trong quyển "Principles của Psychology". (Xem F. W. H. Myers, "Human Personality and its Survival of Bodily Death"). Sách Thanh Tịnh Đạo có ghi một chuyện một vị trời nhập vào một người cư sĩ  (Xem The Path of Purity, phần i, trang 48).

Chính tác giả (Đ.Đ. Narada) cũng có gặp những người ngồi đồng, làm trung gian cho giới vô hình chuyển đạt tư tưởng và những người khác bị âm linh không tốt nhập vào. Khi ở trong trạng thái mê thì những người ấy làm và nói những điều mà thường họ không hề biết, và sau khi tỉnh lại họ cũng không còn nhớ gì hết.


297 . Xem "Many Mansions", đã có dịch ra Việt ngữ dưói tựa đề "Những bí ẩn của cuộc đời" do dịch giả Nguyễn Hữu Kiệt, và "The World Within" của Gina Cerminara.


298 . Chính những kinh nghiệm tương tợ làm cho Sir Walter Scott ý thức được thuyết luân hồi. Khi viết lại tiểu sử của Sir Walter Scott trong quyển "Life of Scott", tác giả Lockhart có trích một đoạn trong quyển nhật ký của ông, ngày 17-2-1828 như sau: "Chắc chắn tôi không thể nói rõ có nên viết ra đây hay không, rằng ngày hôm qua vào giờ cơm chiều, tôi bị cái mà tôi gọi là ý thức có những tiền kiếp ám ảnh một cách kỳ lạ, thí dụ như một ý nghĩ mơ hồ rằng không có việc gì xảy ra mà ta có thể nói là lần thứ nhất. Cũng những vấn đề ấy được đem ra thảo luận và có những người phát biểu những ý kiến y hệt. Sự xúc động mạnh mễ đến độ có thể tả như cái mà người ta gọi là một ảo ảnh ở sa mạc và cơn sốt trên biển cả."

"Bulwer Lytton diễn tả những kinh nghiệm bí ẩn khó hiểu ấy như một loại kỳ lạ thuộc về tinh thần làm cho ta nhớ lại những nơi và những người chưa từng gặp trước kia. Những người theo học thuyết của Platon giải thích rằng đó là những tâm tranh đấu và bất thỏa mãn từ kiếp sống trước, bây giờ trổi lên." -- H.M. Kitchener, "The Theory of Reincarnation", trang 7.

Chính tác giả (Đ.Đ. Narada) đã gặp vài người nhớ lại từng đoạn, đời sống của họ trong kiếp trước. Tác giả cũng có gặp một vài bác sĩ trứ danh ở Âu Châu có thể thôi miên người khác và làm cho họ nhớ lại tiền kiếp.


299 . Xem "Buddhist Legends", tập 3, trang 108.

300 . "Ceylon Observer", 21-11-1948.

301 . "Chúng ta phải đến chổ nhìn hiện tại như con đẻ của quá khứ và là cha mẹ của tương lai" -- T.H. Huxley.


302 . Addison.

303 . Pháp Thập Nhị Nhân Duyên cũng được gọi là Thập Nhị Nhân Duyên Khởi hay Tùy Thuộc Phát Sanh .

304 . Tabbhavabhavibhavakaramatta - Abhidhammattha Sangaha. Xem "A Manual of Abhidhamma" của tác giả Narada Thera, trang 360.

305 . Sutta Nikaya, câu 730.

306 . Suuta Nipatta, trang 14.

307 . "Thức nầy là tinh khiết", pabhassaram idam cittam, Đức Phật dạy như vậy trong Anguttara Nikaya, Tăng Nhứt A Hàm, tập 1, trang 10. Theo chú giải, Đức Phật nói vậy khi đề cập đến thức-tái-sanh.


308 . Trong trường hợp "Quả Vô Nhân" (Ahetuka vipaka).


309 . Trong trường hợp "Quả Vô Nhân"(Sahetuka vipaka).

310 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần ii, trang 70. Kindred Sayings, phần ii, trang 50.

311 . Xem Chương 6.

312 . Chalmers, "Buddha's Teachings", câu 729-730.

313 . Xem Kindred Sayings, phần i, trang 85-86.

314 . Apa + aya =không có hạnh phúc. Niraya (Ni + aya) cũng có nghĩa "thiếu hạnh phúc"

315 . Xem Chương 31.

316 . Xem Kindred Sayings, phần ii, trang 170.

317 . Đúng theo nghĩa trắng, là những chúng sanh có tâm phất triển, hay ở một trình độ cao (mano ussannam etasam). Dùng từ Bắc Phạn (Sanskrit) tương đương với Manussa là Manushya, có nghĩa là những người con của Manu. Gọi như vậy vì họ trở nên những chúng sanh có văn hóa cao hơn nhờ thần Manu.

318 . Xem "A Manual of Abhidhamma", do tác giả Narada Thera, trang 234-246, để có thêm chi tiết về tuổi thọ của những cảnh giới khác nhau.

319 . Quyển "The Tibetan Book of the Dead" của tác giả Dr W.T. Evans-Wents, có trình bầy đầy đủ chi tiết

320 .. Theo Phật Giáo năng lực vật chất do bốn yếu tố tạo nên:

a) Kamma (nghiệp), là hành động thiện hay bất thiện trong quá khứ.


b) Utu, là sự biến đổi vật chất hay Tejo, nguyên tố lửa, có đặc tánh nóng hay lạnh, trong Tứ Đại.
c) Citta, gồm tâm vương và tâm sở.
d) Ahara, sức dinh dưỡng trong thực vật.


321 . Xem Chương 25

322 . Dr Evans-Wents viết rằng theo kinh sách Tây Tạng, có một trạng thái chuyển kiếp từ khi chết đến lúc đầu thai. Linh hồn người chết phải ở trạng thái ấy trong 1, 2, 3, 4, 5, 6 hay 7 tuần lễ, cho đến 49 ngày ("The Tibetan Book of the Dead", trang XLII - XLIII, 58, 160, 165). Quan niệm như vậy trái với giáo lý của Đức Phật (Xem "A Manual of Abhidhamma).

323 . "Milinda's Questions", phần 1, tr. 127-128.

324 . Trên dãy ngân hà có lối một triệu hành tinh trên ấy có sự sống -- "The Nature of the Universe", Fred Hoyle, tr. 87-89.

325 . Religion and Science, trang 132.

326 . Bertrand Russell, The Riddle of the Universe, trang 166.

327 . Religion and Science, trang 132.

328 . Religion and Science, trang 166.


329 . William James, Principles of Psychology, trang 351.

330 . Watson, Behaviourism, trang 4.

331 . Principles of Psychology, trang 215.


332 . Theo các nhà chú giải kinh điển, nếu chia thời gian của một cái nhoáng ra làm một triệu phần thì thời gian của một chập tư tưởng còn ngắn hơn là một phần triệu của thời gian một cái nhoáng.

333 . Xem Compendium of Philosophy - Introduction, trang 12.

334 . Xem Warren, Budhism in Translations, trang 234-235.

335 . Xem sách "Buddha and the Gospel of Budhism", trang 106, của tác giả Dr. Ananda Coomasvami.

336 . Xem "The Questions of Milinda", phần 1, trang 111; và Dr Dahike, "Budhism and Science", trang 64.

337 . Chánh hậu của vua Kosala vào thời Đức Phật.

338 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, bài kinh số 57.

339 . Xem "The Book of the Gradual Sayings", phần I, trang 31-34.

340 . Pythagoras nhớ lại đã tham dự trận chiến Trojan dưới tên Euphorbus. Empedocles đã có những kiếp sống làm một thanh niên, một thiếu nữ, một con chim và một con cá trong lòng biển cả (Frag. 117, Diels).

341 . Frances Cornford, "An Anthology of Modern Verse", do A. Methuen, London, Methuen and Co., chọn và trích đăng trong "The Buddhist Annual of Ceylon", 1927

342 . Warren, Buddhism in Translations, trang 6.

343 . Theo bản Chú giải, bốn danh từ đó đồng nghĩa. Ajata có nghĩa là phát sanh mà không tùy thuộc nguyên nhân hay điều kiện (hetupaccaya). Abhuta (sát nghĩa là "không trở thành") có nghĩa là không phát sanh. Bởi không phát sanh từ một nguyên nhân, và không trở thành, tức nhiên không cấu tạo (akata). Trở thành và phát sanh là đặc tánh của những vật tùy thế -- hiện hữu do nguyên nhân hay điều kiện, tùy duyên -- như tâm và vật chất, danh và sắc. Niết Bàn trái lại, không tùy thuộc nguyên nhân hay điều kiện để có, là bất tùy thế (asamkhata).

Xem Woodward, Verses of Uplift, trang 98 - "As it was said", trang 142.




344 . Woodward, "As it was said", trang 142

345 . Sa = với; upadi = ngũ uẩn, tức danh sắc; sesa = còn lại. Ngũ uẩn được gọi là "upadi" bởi vì bị ái dục và vô minh bám chặt.

346 . Bởi vì vị ấy không còn tái sanh.



347 . Xem "Gradual Sayings", trang 135.

348 . Sanh (jati) ở đây có nghĩa là sự sống, những kiếp sống trong vòng luân hồi.

349 . Majjhima Nikaya, Trung A Hàm, kinh số 57.

350 . Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm, phần 1, trang 62.

351 . "Quả thật pháp nầy (Niết Bàn) phải được thành tựu (hay chứng ngộ) do bốn Thánh Đạo (Dự lưu, Nhất lai, Bất lai, A La Hán), chớ không phải được tạo nên." -- Thanh Tịnh Đạo.

352 . Kindred Sayings, phần I, trang 23.

353 . Xem Woodward, "Verses of Uplift", trang 66-67.

354 . Questions of King Milinda, trang 202-204.

355 . Xem Chương 29.

356 . Kindred Sayings, phần I, trang 170.

357 . Ngoài ra, còn bảy điều diệt tránh (adhikaranasmatha dhamma), cộng lại là 227.



358 . "Kasina" ở đây có nghĩa là trọn vẹn, tất cả, đầy đủ. Gọi như vậy bởi vì ánh sáng tủa ra từ hình ảnh khái niệm của đề mục "Kasina" phải bao trùm trọn vẹn, tất cả, không giới hạn.

Trong trường hợp dùng đất làm đề mục, ta phải làm một cái dĩa hình tròn, bề kính độ một gang bốn ngón tay. Lấy đất sét màu da trời lúc bình minh, nhồi nhuyển, đắp lên, rồi cạo gọt thật kỹ, thật láng. Nếu không có đủ đất màu da trời lúc bình minh thì làm mặt, rồi dùng đất màu khác cũng được, để đắp phía dưới. Cái vật tròn bằng đất để suy niệm ấy gọi là "kasina mandala".



Các loại Kasina khác cũng làm tương tợ như vậy. Sách Thanh Tịnh Đạo có mô tả từng chi tiết. Cũng nên ghi nhận rằng đề mục ánh sáng và không gian không có trong kinh điển. Nếu không kể hai đề mục nầy, thì còn lại ba mươi tám đề mục hành thiền tất cả.


359 . Vào thời Đức Phật có nhiều tử thi còn quàng lại trong các nghĩa địa, chờ ngày chôn hoặc thiêu, còn làm mồi ngon cho thú và chim. Ngày nay, không thể có tử thi như vậy nữa để dùng làm đề mục hành thiền.

360 . "Anussati" là niệm niệm, không ngừng niệm.

361 . "Ahare patikkulasanna" - như quán tưởng tánh cách ghê tởm của vật thực khi đi tìm, lúc ăn, lúc tiết ra, lúc tiêu hóa, lúc thoát ra, v.v...

362 . Thí dụ như qua sát bốn yếu tố: đất, có tánh cách duỗi ra (pathavi); nước, dính liền lại (apo); lửa, nóng hay lạnh (tejo); và gi, di động (vajo). Xem xét những đặc tánh riêng biệt.

363 . Padhana Sutta, trang 28.

364 . Majjhima Nikaya, Vitakka Santhana Sutta, số 20.

365 . Pháp hữu vi: những vật và những hiện tượng phát sanh do điều kiện. Những vật cấu tạo, tùy thế, chỉ hiện hữu nhờ có duyên sanh.

366 . Kiến Tịnh là giai đoạn thứ ba của con đường trong sạch (Visuddhi-magga,Thanh Tịnh Đạo).

367 . Kankhavitaranavisuddhi: Đoạn Nghi Tịnh, giai đoạn thứ tư của Con Đường Trong Sạch (Thanh Tịnh Đạo, Visuddhi magga).


368 . Maggamaggananadassanavisudhi: Đạo Phi Đạo Tri Kiến Tịnh, giai đoạn thứ năm của Thanh Tịnh Đạo.

369 . Tuệ giác trong Con Đường siêu thế nầy có tên là Nanadassana visudhi, Tri Kiến Tịnh, giai đoạn thứ bảy của Thanh Tịnh Đạo.

370 . Dr Dhalke.

371 . Nirodha-Samapatti, đúng nghĩa là "thành đạt sự chấm dứt". Xem "A Manual of Abhihamma", tác giả Narada, trang 227 và 435.

372 . The Path of Purity, Thanh Tịnh Đạo, phần 11, trang 872.

373 . Psalm of the Brethen, trang 346.

374 . Woodward, Verses of Uplift, trang 114.

375 . Kinh Aggivacchagotta, Majjhima Nikaya, kinh số 72.

376 . Lẽ dĩ nhiên, ở đây tác giả ám chỉ của người đã đắc Quả A La Hán.



377 . Suốt cuộc hành trình trong vòng luân hồi: ám chỉ một vị A La Hán.


378 . Hành giả chấm dứt mọi ưu phiền lúc đắc Quả A Na Hàm, tầng thứ ba trong bốn tầng thánh. Đến tầng ấy, hành giả đã tận diệt mọi luyến ái đeo níu theo dục vọng và mọi hình thức bất mãn.

379 . Sabbadhi, hoàn toàn tự do, thoát ra khỏi mọi dính mắc đối với ngũ uẩn v.v...

380 . Có bốn loại trói buộc (gantha) là: a/ tham muốn (abhijja), b/ oán ghét (vyapada), c/ dễ duôi nương theo nghi thức lễ bái và cúng tế (silabbataparamasa, giới cấm thủ), d/ cố chấp trong thành kiến, khư khư chấp rằng thành kiến của mình là chân lý (idhamsaccabhinivesa, kiến thủ).

381 . Những câu này ám chỉ phẩm hạnh của một vị A La Hán. Có hai loại nhiệt độ: tinh thần và vật chất. Lúc còn sống, một vị A La Hán còn thọ cảm nhiệt độ của thể xác, nhưng không quan tâm đến. Tuy nhiên, Ngài không còn có nhiệt độ của tham vọng, hay lửa tham ái.

382 . Chư vị A La Hán đi lang thang bất định, không luyến ái một nơi ở nhất định nào bởi vì các Ngài đã hoàn toàn tự do, đã thoát ra khỏi mọi quan niệm về "Ta" và "Của Ta".

383 . Có hai loại tích trữ là hoạt động có liên quan đến nghiệp (tức tích trữ nghiệp hay hành), và bốn món cần thiết trong đời sống của một vị tỳ khưu (tứ vật dụng: thuốc men, chỗ ở, y bát và vật thực). Loại tích trữ đầu tiên có khuynh hướng kéo dài cuộc hành trình trong vòng luân hồi. Tứ vật dụng, mặc dù cần thiết, có thể là một trở ngại cho tiến bộ tinh thần.

384 . Dứt khoát từ bỏ mọi thèm muốn về vật thực.

385 . Giải Thoát, hay Niết Bàn, là thoát ra khỏi mọi phiền não (Vimokkha). Gọi là hư không vì còn lòng tham-sân-si, chớ không phải Niết Bàn là hư vô, không có gì hết hay tuyệt diệt. Niết Bàn là trạng thái siêu thế tích cực, không thể mô tả bằng ngôn ngữ tại thế. Không có dấu vế của tham-sân-si, chư vị A La Hán chứng nghiệm quả vị Niết Bàn lúc còn ở trong kiếp sống này. Nói rằng sau khi từ bỏ kiếp này, các Ngài sẽ còn sống, "tại", hay hết sống, "bất tại", đều không đúng, bởi vì Niết Bàn không phải vĩnh cửu cũng không phải hư vô. Không có cái gì để vĩnh viễn hóa cũng không có cái gì, ngoại trừ khát vọng, để tuyệt diệt (hư vô hoá).


386 . Indakhila là một cây cột vừa vững chắc vừa cao của Trời Đế Thích, hoặc là cây trụ chánh ở cổng vào một thị trấn.

Các nhà chú giải ghi nhận rằng Indakhila này là những trụ cột vững chắc, dựng lên bên trong hay bên ngoài các thị trấn cho đẹp mắt. Thông thường, các trụ cột này làm bằng gạch hoặc bằng gỗ, hình bát giác. Những trụ cột này được chôn thật sâu dưới đất. Do đó có thành ngữ "vững chắc như trụ Indakhila".




387 . "Tadi" là người đã buông xả, không còn luyến ái những gì ưa thích, không bất mãn với điều không vừa lòng, cũng không bám níu vào điều gì. Giữa tám điều kiện thăng trầm của thế sự - được và thua, tán dương và khiển trách, danh thơm và tiếng xấu, hạnh phúc và đau khổ - một vị A La Hán sống hoàn toàn bình thản. Tâm quân bình, không chao động, không biểu hiện lòng ưa thích hay bất mãn, không hỷ hạ vui cười mà cũng không lo âu sầu muộn.

388 . Bởi vì các Ngài không còn sanh tử nữa.

389 . Assaddho, theo sát nghĩa là không tín nhiệm hay không trung thành. Vị A La Hán không chấp nhận suông những nguồn hiểu biết, vì chính Ngài đã tự chứng nghiệm chân lý.

390 . Akata, Vô Sanh, là Niết Bàn. Akatannu cũng có thể được hiểu là người vô ân bạc nghĩa.

391 . Những dây nối liền trong kiếp nhân sinh. Sandicchedo cũng có nghĩa là người phá nhà, một tên trộm.

392 . Hata + avakaso là người đã tiêu trừ cơ hội.

393 . Vanta + aso, người ăn đồ ói mửa, là một định nghĩa khác của danh từ này.

394 . Bằng bốn Thánh Đạo. Những hình thức thô kịch của tham ái được chế ngự trong ba tầng Thánh đầu tiên. Hình thức vi tế được tận diệt trong tầng cuối cùng.

395 . Nina và Thala, sát văn tự là những lớp thấp và những đất cao, những thung lũng và những đồi cao.

396 . Chư vị A La Hán đã dứt bỏ dục vọng,thích ở nơi vắng vẻ ẩn dật trong rừng sâu, nơi mà người trần tục không thích.

397 . Khỏe mạnh, không còn những chứng bệnh của tham ái.

398 . Bờ bên này, tức Param, lục căn: nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ý.


399 . Bờ bên kia, tức Aparam, lục trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp.

400 . Không dính mắc, không bị ràng buộc vào điều gì như "Ta" và "Của Ta".

401 . Brahmana là một danh từ có liên quan đến giai cấp Bà La Môn, giai cấp được ưu đãi nhất thời bấy giờ, và cũng là danh từ để gọi những người theo đạo Bà la Môn. Mặc dù vậy ở đây Brahmana có nghĩa là người đã hoàn tất Con Đường, người đã chứng nộ Đạo và Quả, tức một vị Phật hay một vị A La Hán. Trong chương này danh từ Bà La Môn được dùng theo ý nghĩa này.


402 . Người thực hành thiền Vắng Lặng (Samatha, chỉ) và thiền Minh sát (Vipassana, quán).

403 . Asinam, người sống một mình trong rừng, ẩn dật.

404 . Bằng cách chứng ngộ Tứ Diệu Đế và tận diệt các Thằng Thúc.

405 . Tức chứng ngộ Niết Bàn.

406 . Đã thông suốt Tứ Diệu Đế.

407 . Bổn phận đối với đạo giáo.

408 . Vì người đã tận diệt dục vọng không còn tái sanh nữa.

409 . Gánh nặng của ngũ uẩn.

410 . Người thông suốt con đường dẫn đến những cảnh khổ, con đường dẫn đến các nhàn cảnh và con đường Niết Bàn.

411 . Những người còn thành kiến ngã chấp, còn luyến ái ngũ uẩn.

412 . Những ràng buộc ấy là: tham, sân, si, ngã mạn và tà kiến.

413 . Không bị ô nhiễm làm chao động.

414 . Tức luyến ái, đeo níu theo nhục dục ngũ trần.

415 . Arati, ghét bỏ, không chịu cuộc sống ở chốn rừng sâu (theo bản Chú giải).

416 . Upadhi, bợn nhơ. Có bốn loại upadhi là: ngũ uẩn (khanda), khát vọng (kilesa), tác hành (abhisankhara), và dục lạc (kama).

417 . Thế gian là ngũ uẩn.

418 . Usabham, là con trâu cổ - Ý nói người vô úy, không sợ sệt, như con trâu cổ.

419 . Mahesim, người tìm giới định, tuệ, cao thượng.

420 . Vijitavinam, người đã khắc phục mọi khát vọng.

421 . Nahatakam, người đã thanh lọc mọi ô nhiễm.

422 . Buddham, người đã thông suốt Tứ Diệu Đế.

423 . Sagga, là sáu cảnh Trời Dục, mười sáu cảnh Trời Sắc Giới, bốn cảnh Trời Vô Sắc Giới. (Xem Chương 27).

424 . Apaya là bốn khổ cảnh.

425 . Jatikkhayam là đạo quả A La Hán.

426 . Abhinnavosito tức là đến mức cùng tột bằng cách thông suốt những điều phải được thông suốt, xa lìa những điều phải xa lìa, chứng ngộ những gì phải chứng ngộ và trau dồi những gì phải trau dồi (theo bản Chú giải).

427 . Sabbavositavosanam tức là đã sống đời phạm hạnh thiêng liêng dẫn đến mức tận cùng là tuệ giác có liên quan đến Con Đường A La Hán, chấm dứt mọi khát vọng.

428 . Savaka, Thinh Văn: Đúng theo nghĩa đen là "người nghe".

429 . Theo đúng ngữ nguyên, Arahant (A La Hán) là bậc Ứng Cúng, hay người đã dập tắt mọi khát vọng.

430 . Giáo sư Rhys Davids viết như sau trong quyển Buddhist Birth Stories (trang xxxiv): "Một quyển tiểu thuyết có tính cách tôn giáo tựa đề "Barlaam and Joasaphat" kể lại câu chuyện một hoàng tử Ấn Độ được Barlaam cảm hoá và trở nên đạo sĩ ẩn dật. Người đọc sẽ lấy làm ngạc nhiên được nghe rằng chuyện này là một đoạn trong tiểu sử của Đức Phật, và (nhân vật) Joasaph là Đức Phật dưới một tên khác."

Chữ Joasaph, hay Joasaphat chỉ là biến thể của danh từ "Bodhisattva". Joasaphat trong tiếng Á Rập, cũng được viết là Yudasatf, và đó là do sự lẫn lộn giữa hai mẫu tự "Y" trong tiếng Á Rập, và "B". Bodhisat trở thành Yudasatf. Xem "Encyclopaedia of Religion and Ethics", tập 6, trang 567.




431 . "Parami" do chữ "param" có nghĩa là "phía bên kia", hay sự sáng suốt, sự giác ngộ, và chữ "i" là "đi". Theo nghĩa trắng, "parami" là cái gì có thể đưa ta qua bờ bên kia, đáo bỉ ngạn. Phạn ngữ "patamita" được dùng trong nghĩa nầy.

432 . Ba La Mật có 10 pháp. Mỗi pháp chia làm 3 hạng: Parami thuộc về tài sản, sự nghiệp, vợ con; Uparami, thuộc về một hay nhiều bộ phận trong cơ thể; và Paramatthaparami, thuộc về mạng sống.

Thí dụ Bố Thí Ba La Mật có 3 hạng: Dana parami, là bố thí tài sản, sự nghiệp, hoặc vợ con; Dana uparami, là bố thí một bộ phận trong thân thể như tay, chân, mũi, tai, v.v...; và Dana paramatthaparimi, là hy sinh mạng sống của mình cho kẻ khác, để cứu một chúng sanh.

Như Trì Giới Ba La Mật cũng có 3 hạng: Sila parami, là hy sinh tài sản, sự nghiệp hoặc vợ con để giữ tròn giới luật; Sila uparami là hy sinh một bộ phận trong thân thể để giữ tròn giới luật; và Sila paramatthaparami là hy sinh mạng sống để giữ giới luật trong sạch.

Như thế, mỗi Ba La Mật đều có 3 hạng; cộng chung tất cả có (10 x 3) = 30 Ba La Mật.




433 . Bản dịch đoạn nầy của sách Thanh Tịnh Đạo được bà Hồ Thị Linh sắp thành văn vần.

434 . Warren, Buđhism in Translations.

435 . Majjhima Nikaya, Ghatikara Sutta, Kinh số 81.

436 . Xem Chương 42

437 . Xem Phụ Bản 3.

438 . Kindred Sayings, trang 334.

439 . Theo kinh điển Hán tự thì đó là Bát Phong, tức tám ngọn gió thổi vào đời sống làm chao động ngọn đèn Tâm.

440 . Ouspenky, "Tertium Organum", trang 8.

441 . Chặp tư tưởng - cũng được gọi là "sát na tâm". Trong thời gian của một cái nhoáng trời chớp, hằng tỷ tỷ chặp tư tưởng có thể phát sanh.

442 . Sir Charles Sherrington, "Lifés Unfolding", trang 32.


443 . "What is mind? - No matter. What is matter? - Never mind". Để giúp quí vị độc giả không đọc tiếng Anh có thể thưởng thức lối chơi chữ này, người dịch xin phụ chú rằng hai chữ "no matter" vừa có nghĩa là "không có vật chất, vừa là một lối nói rằng "không sao đâu". Hai chữ "never mind" vừa có nghĩa "không bao giờ có tâm", mà cũng có nghĩa "không có gì đâu, không cần phải bận tâm".

444 . Sri Radhakrishna, "Indian Philosophy", tập I, trang 278.

445 . "Có khoảng một triệu hệ thống hành tinh trong dãy Ngân Hà trong đó, có sự sống". Xem Fred Hoyle, "The Nature of The Universe", trang 87-89.


446 . Sri Radhakrishna, "Indian Philosophy", tập I.

447 . Bertrand Russell, "Religion and Science", trang 191.

448 . Bertrand Russell, "Religion and Science", trang 191.

449 . Ouspenky, "Tertium Organum", trang 192

450 . So sánh với Túc Sanh Truyện Mahamangala Jakata (số 453). Bài kinh này được ghi trong bộ Sutta Nipata và Khuddaka Nikaya.

451 . Anathapindika, theo nghĩa trắng là "Người cho ăn đến kẻ cô đơn không được giúp đỡ" hoặc "Nuôi sống những người bị bỏ rơi", ta thường gọi là Cấp Cô Độc. Tên thật của ông là Sudatta. Sau khi quy y trở thành Phật tử, ông mua một khu rừng tươi tốt của Ông Hoàng Jeta (Kỳ Đà) và xây dựng một ngôi đạo tràng có tên là Jetavanarama (Kỳ Viên Tịnh Xá). Nơi đây Đức Phật cư ngụ phần lớn đời Ngài.

Muốn có nhiều chi tiết về Sudatta, đọc Kindred Sayings, phần I, trang 27; và Vinaya Text, tập iii, trang 179.




452 . Savathi, tên ngày nay là Sahet-Mahet.

453 . Bản Chú Giải ghi nhận rằng ngày kia có một cuộc bàn thảo sôi nổi xảy ra trong "Hội Trường" nhằm tìm hiểu thế nào là phúc lành cao thượng nhất.

Đông người, mỗi người có một ý kiến riêng. Có người chủ trương rằng sáng sớm ra đường thấy một điềm lành (như gặp một người mẹ bồng con, một em bé, một con bò trắng, v.v...) là phúc lành.

Những người có ý kiến khác nhau chia làm ba nhóm, mạnh mẽ bênh vực ý kiến của nhóm mình, và cuộc bàn cãi sôi nổi lan tràn đến cảnh giới chư thiên. Các vị Trời cũng không đồng ý với nhau, không thỏa mãn được với những cuộc tranh luận, đem câu chuyện lên đến Vua Trời Sakka (Đế Thích).

Sau cùng, Vua Trời Sakka đề cử một vị Trời đại diện đến hầu Phật và cung thỉnh tôn ý Ngài. Chính vị Trời ấy đến gần Đức Thế Tôn và bạch hỏi bằng câu kệ.




454 . Phúc Lành Cao Thượng Nhất. Theo Bản Chú Giải, Mangala có nghĩa là những gì dẫn đến hạnh phúc và thịnh vượng. Theo các nhà ngữ nguyên học, danh từ này chia làm ba phần: "Man" là trạng thái khốn khổ, "ga" là đưa đến và "la" là cắt đứt. Các Ngài gộp chung ba phần lại và giải thích "Mangala" là "cái gì chặn đứng con đường đưa đến trạng thái khốn khổ".

1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương