Thực trạng và đặc điểm tái sinh tự nhiên


Tổng hợp kết quả khảo sát



tải về 0.86 Mb.
trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.86 Mb.
#31394
1   2   3   4   5

Tổng hợp kết quả khảo sát


tái sinh tự nhiên rừng keo ở các tỉnh Bắc Bộ

(2/9/4/04 - 10/5/04)



Thứ

tự


Địa chỉ

Lai lịch rừng trồng

Đặc điểm tự nhiêm

Điều kiện tái sinh

Ghi chú

Cao (m)

Dốc (Độ)

Vĩ độ

Kinh độ

Đất/ Đá

Loài

Tuổi

Mật độ

Tàn chè

H m

D cm

1

Xóm Đêm

X.Dân Hoà

Kỳ Sơn-

Hoà Bình


K. lá tràm PAM trồng 89-90

chặt 99-2000






25







TB P. sét phấn sa

KLT +

ít KTT, keo

lai


4

# 1 vạn

0,7 - 0,8

2 - 7

3-15

Một số cây đã có hoa quả

29/4/04


2

Cách điểm 1km

Keo tai tượng PAM trồng 89-90,chặt 99-2000




20







Như trên

Keo tai tượng

4

8000

0,6 - 0,7

10

6 -8

Có đám bên cạnh chặt một ít tái sinh

3

Thôm Kẽm, xã Lâm Sơn, h.Lương Sơn, HB

K.lá tràm lâm trường trồng 91, chặt 6/02

185

15

20,53

105.27

<50cm

F.sa


F.sét

KL tràm+ ít KTT

keo lai


3

> 1 vạn

0,7 -0,8

5

6

14ha có 1 số cây có hoa quả

4

Đội 2, LT Lương Sơn- Hoà Bình

KT tượng PAM trồng 91, chặt 6/03




15







>50

Fsa


Keo tai tượng

1

> 2 vạn

0,5-0,6

< 1

2 - 3

3ha phát đốt trồng lại KTT 30/4/04

5

Thôn 7, x.Qui Hậu, H.Tân Lạc, Hải Dương

Keo tai tượng PAM trồng 90 chặt 2000

131

20

20.39

105.17

> 50

Fsa


Keo tai tượng

3

17000- 20000

0,8-0,9

4

4-5

Có đốt

6

Thôn Khang

x.Qui Hậu, H.Tân Lạc, Hải Dương



Keo tai tượng+ bạch đàn

PAM trồng 90 chặt 2002



230

25

20.38

105.17

750

Fsa


tím

Keo tai tượng

2

15000

0,8-0,9

3-4

3-4

Có đốt

7

Xóm 2, xã Tử Nê, H.Tân Lạc-Hoà bình

KLT = KTT + BĐ trồng 89-90 chặt 01-03

117

25-30

20.25

105.17

<50

Fsét


KLT KTT

3

10000

0,7-0,8

8-9

5-6

4ha không đốt chỉ dọn lá cành, có tỉ chỗ dày trồng chỗ thưa

Thứ

tự


Địa chỉ

Lai lịch rừng trồng

Đặc điểm tự nhiêm

Điều kiện tái sinh

Ghi chú

Cao (m)

Dốc (Độ)

Vĩ độ

Kinh độ

Đất/ Đá

Loài

Tuổi

Mật độ

Tàn chè

H m

D cm

8

Xóm 3, X.Tử Nê, H.Tân Lạc-Hoà bình

Như trên

chặt 2000



108

20

20.34

105.17

<50

Fsét


quatz

KLT KTT

3

>10000

0,8-0,9

3-4

4-5

2ha có đốt không tỉa 6/5/04

9

T.Thiên Lương, xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ

Keo tai tượng TT Cầu Hai trồng 83 chặt 4/03

72

15-20

21.31

105.12

Dày F.mica

KTT +

ít keo lai



1

10000 nhiều thế

hệ


0,8-0,9

5-6

4-5

Phát ranh trồng lại luồng, không đốt

10

Đội 1

Xã Tây Cốc

H.Đoan Hùng, Phú Thọ


Keo tai tượng, lâm trường trồng 94, chặt 4/03

59

15-20

21.17

105.08

dày F.mica

Keo tai tượng

2

10000 nhiều thế

hệ


0,7-0,8

6-7

6-7

TN trồng cây bản địa của TT Phù Ninh

11

T. Tân Thịnh

X.Cổ Tiết

H.Tam Nông

Phú Thọ


Keo tai tượng + bạch đàn, lâm trường trồng 96, chặt 3/02

62

< 15

21.16

105.13

Mỏng sạn kết P.sa

KTT đám lỗ trống trắng

1

5000

0,4-0,5

0,3-0,4

1-2

Trồng lại BĐ U6 đốt và cày rạch 7/5/04

12

Như trên, cách điểm 11 = 0,5km

Như trên

90

25-30

-

-

Mỏng Fsét than lộ

đầu


KTT theo đám thưa

1

1000-2000

0,2-0,3

0,2 -0,3

0,5-1,0

Trồng lại keo lai không đốt tế guột phủ 70-80%.

13

T.Đồng Dè

X.Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc



KTT + BĐ TT Đại Lải trồng 90- chặt 1/02

63

<5

21.07

105.18

Latêrit mạnh F.sét quartz lộ đầu

KTT

2

>10000

0,6-0,7

1-1,5

4-5

Trồng lại thông caribê 9./02 Đốt theo đám cày rạch

14

Như trên, cách điểm 13 = 0,5km

Như trên

65

<5

-

-

-

KTT

2

3000-4000

0,3 -0,4

1 - 1,5

3 -4

Trồng lại BĐ urô 9/02. Đốt theo đám cày rạch










Cao (m)

Dốc (Độ)

Vĩ độ

Kinh độ

Đất/ Đá

Loài

Tuổi

Mật độ

Tàn chè

H m

D cm




15

X.Định Lũng

T.Ngọc Quang

X.Ngọc Thanh

Phúc Yên


Vĩnh Phúc

Keo lá tràm TT Đại Lải, trồng 90 chặt 4/03

120

15-20

21.21

105.43

Mỏng F.sét

F.sa quartz lộ đầu



KLT

1

10000 đám

bị nấm


0,4-0,5

0,4-0,5

0,5-1,0

Trồng lại BĐ urô 2003 đốt đám cày rạch

8-9/5/04


16

X.Khe Thần

X.Thương Yên Công

H.Uông Bí

Quảng Ninh



KTT, LT Uông Bí, Trồng 93, chặt cuối 2003

71

15

21.06

106.47

<50 sạn kết lộ đầu

KTT

1

20000

0,4-0,5

0,2-0,3

2-3

20ha phát đốt

17

Như trên cách điểm 16 = 0,5km

Như trên

66

<15

-

-

Dày F.sa

F.sét


KTT

2 nhiều thế

hệ


10000 nơi

tiả 3000 nơi

không tỉa


0,4-0,5

1-1,5

3-4

Có đốt và luổng phát

3.3. Nhận xét:

1. Khối lượng điều tra:

Trong 10 ngày từ 29/4/2004 đến 10/5/2004 đã điều tra ở:

- 4 tỉnh: Hoà Bình - Phú Thọ - Vĩnh Phúc - Quảng Ninh

- 7 huyện: Kỳ Sơn - Lương Sơn - Tân Lạc - Đoan Hùng - Tam Nông - Phúc Yên - Uông Bí.

- 17 điểm: 5 điểm keo lá tràm + 12 điểm keo tai tượng.

- 30 ô tiêu chuẩn: điều tra tỉ mỉ có xử lý tổng hợp riêng (theo phương pháp và mẫu biểu thống nhất phụ lục 2,3).



2. Đối tượng điều tra (lai lịch rừng trồng)

- Loài cây chính: keo tai tượng và keo lá tràm

- Thuộc rừng PAM (10 điểm) + rừng lâm trường (3 điểm) + rừng các trung tâm nghiên cứu (4 điểm).

- Phương thức trồng thuần loài keo tai tượng hoặc keo lá tràm (14 điểm), còn lại rừng hỗn loài keo tai tượng hoặc keo lá tràm với bạch đàn trắng (3 điểm).

- Thiếu 1 phương thức quan trọng là hỗn loài theo băng cho trồng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất theo chương trình 327 (93-98): 300-400c bản địa đại thu (lát, sấu, lim, giổi, muồng đen...)+ 1000 - 1600c trung hạn (keo tai tượng, keo lá tràm...) trên 1 ha.

3. Điều kiện tự nhiên:

- Địa lý : 20.25 - 21.310B và 105.08- 106.470Đ

- Địa hình : Độ cao tuyệt đối: 59 - 230m. Độ dốc: 5 - 250

- Đất : Mỏng đến dày

- Đá : Phấn sa - sạn kết- phiến sét - phiến mica

4. Tiềm lực tái sinh tự nhiên:

- Tuổi chặt : 10 - 20 tuổi

- Phương thức chặt: chặt trắng

- Tuổi cây tái sinh hiện có: 1- 4 tuổi

- Loài cây tái sinh chủ yếu là keo rừng cũ nhưng có lẫn một ít loài keo khác và nhiều thế hệ.

- Mật độ: Trên 300.000 cây/ha ở giai đoạn đầu và 15.000-20.000 cây/ha ở các tuổi 3-4 năm, trừ nơi đất xấu hoặc tế guột dày: Tam Nông, Phúc Yên

- Độ tàn che: 0,4 - 0,5 và 0,7 - 0,8

- Mùa chặt: Tháng 5 - 6 (hè), tái sinh tốt, tháng 10- 11 (đông) tái sinh kém (Uông Bí)

- Phương pháp tác động:

+Có đốt tốt hơn không đốt, có tỉa điều chỉnh tốt Hơn (Tân Lạc)

+ Có trồng lại rừng khác và cày rạch tốt hơn không cày (Phúc Yên)

- Keo tai tượng và keo lá tràm đều tái sinh tự nhiên được, nơi đất xấu keo lá tràm tái sinh tự nhiên kém hẳn, có hiện tượng bị bệnh nhiều (Phúc Yên)



3.4. Đánh giá chung:

Thực trạng chung nói trên thông qua khảo sát nhanh trên diện rộng cho thấy có mấy điều nổi bật sau:

- Vùng khảo sát chủ yếu có độ cao tuyệt đối: 60- 250m, dốc 5-250, vĩ độ: 20-210B, chưa có ở vùng cao hơn, vĩ độ và độ dốc cao hơn.

- Nguồn gốc rừng trồng chính là của PAM và một số của lâm trường và trung tâm nghiên cứu, chủ yếu thuộc diện rừng sản xuất kết hợp phòng hộ hoặc rừng chuyên sản xuất.

- Keo tai tượng và keo lá tràm có tiềm lực tái sinh tự nhiên lớn, tuổi chặt rừng cũ: 10 - 20 tuổi, tuổi cây tái sinh 1-4 năm, mật độ trên 1-2 vạn cây/ha nhiều thế hệ.

Đó là một tiềm lực vô cùng to lớn nhưng chưa được quan tâm, cần đi sâu hơn về đặc điểm tái sinh, tìm kiếm những qui luật và mối quan hệ, để đề xuất các giải pháp kỹ thuật hợp lý, tận dụng và phát huy có hiệu quả tiềm năng quan trọng đó.



IV. Đặc điểm tái sinh tự nhiêncủa rừng keo trồng:

Trên cơ sở những phát hiện sơ bộ qua khảo sát nhanh theo diện rộng được nêu ở trên đã đi sâu điều tra tỉ mỉ trên 30 ô tiêu chuẩn (còn gọi là ô lớn có diện tích 1 ha) đại diện cho 30 đối tượng rừng keo lá tràm và keo tai tượng tái sinh tự nhiên ở 4 tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh. Trong đó có 330 ô con diện tích 1m2/ô được điều tra 10 đối tượng ở rừng tái sinh dưới 1 tuổi và 100 ô con diện tích 4m2/ô được điều tra ở 20 đối tượng rừng tái sinh 2,3 và 4 tuổi. Các kết quả đó đã được xử lý tổng hợp theo các tỉnh, được trình bày lần lượt như dưới đây:



4.1. Tái sinh keo lá tràm và keo tai tượng ở Hoà Bình:

Tại Hoà Bình đã tiến hành điều tra ở 2 huyện, 5 xã và 6 điểm cụ thể như sau:

- Huyện Lương Sơn: Xã Lâm Sơn

- Huyện Kỳ Sơn: Xã Dân Hạ, Dân Hoà

- Huyện Tân Lạc: Xã Kim Đức, xã Tâ Lạc (Thôn 3 xã và thôn Chùa), là vùng có điều kiện tự nhiên giống nhau, đất tốt, sâu, ẩm. Rừng trồng 2500c/ha, khai thác ở tuổi 14, sản lượng tương đối cao 70-100m3/ha.

Kết quả điều tra phân tích số liệu như sau:



4.1.1. Về phân bố số ô theo số cây trong ô 1m2 rừng 3-6 tháng của KLT và KTT có thể theo dõi qua bảng 2:

Bảng 2:


N cây/ô

10

20

30

40

50

60

70

Keo lá tràm




10

11

9

4

1




%




29

31

26

11

3




Keo tai tượng

3

9

9

6

4

3

1

%

8

26

26

17

11

9

3


1. Đối với keo lá tràm:

- Ô có số cây lớn nhất là 56 cây/ô, ô có số cây ít nhất là 18 cây, có nghĩa là ngay trong trường hợp số cây ít nhất cũng đạt 180.000 cây/ha. Đặc biệt không có ô nào không có cây, cũng có nghĩa là không có khoảng trống.

- Số cây bình quân đạt 31,37 cây/ô, tương ứng 313.700 cây/ha, trong đó cây loại A chiếm 34%, tương ứng 106.600cây/ha, số cây loại B chiếm 55% tương ứng 172.535 cây/ha, và cây loại C chỉ có 11% tương ứng 34.500cây/ha. Không có ô mẫu nào không có cây loại A, tối thiểu có 4 cây/1m2.

- Phân bố số ô theo số cây là phân bố 1 đỉnh, đạt số ô cao nhất ở cấp 30 cây/ô, sau đó giảm dần đến cấp 60 cây/ô chỉ còn 1 ô trong tổng số 35 ô.



Hình 1 Phân bố số ô theo số cây (KLT-Kỳ Sơn – Hoà Bình)

- Ô có 30 cây gồm 11 ô trong tổng số 35 ô. Số ô tập trung nhiều nhất vào 3 cấp 20 cây/ô, 30 cây/ô, 40 cây/ô, chiếm tới 30 ô trong tổng số 35 ô, tương ứng 86% số ô.

2. Đối với keo tai tượng:

- Ô có số cây lớn nhất là 68 cây/ô, ô có số cây ít nhất là 9 cây, có nghĩa là ngay trường hợp ít nhất cũng đạt 90.000cây/ha. Đặc biệt không có ô nào không có cây, cũng có nghĩa là không có khoảng trống.

- Số cây bình quân đạt 32,6 cây/ô, tương ứng 326.300 cây/ha, trong đó cây loại A: 28%, tương ứng 91.400 cây/ha; loại B: 45% tương ứng 146.800 cây/ha; loạiC: 27% tương ứng 88.100cây/ha. Không có ô nào không có cây loại A, ô ít nhất có 3 cây/1m2.

Thống kê cây theo phẩm chất ở các ô tiêu chuẩn 1m2 (keo lá tràm ở Lâm Sơn, Lương Sơn, Hoà Bình) ghi ở bảng 3



Bảng 3:

Ô

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

A

13

16

9

5

8

10

14

1

21

10

4

6

8

8

8

15

9

4

B

11

10

11

14

19

16

8

9

6

13

13

20

18

20

16

20

17

19

C

16

3

5

0

3

4

0




3

3

0

4

4

2

4

5

1

0




Ô

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

21

33

34

35

A

8

9

10

13

0

9

4

5

8

13

14

0

9

4

6

8

13

B

18

16

6

11

19

12

14

20

15

5

10

22

11

15

21

18

5

C

4

5

0

6

2

5

0

4

7

0

6

0

5

0

3

4

0

Thống kê cây theo phẩm chất ở các ô tiêu chuẩn 1m2 (keo tai tượng ở Lâm Sơn, Lương Sơn, Hoà Bình) ghi ở bảng 4



Bảng 4:

Ô

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

A

12

3

6

6

7

13

9

7

7

3

2

9

6

7

14

11

8




B

11

12

15

8

14

9

12

12

16

13

13

17

12

15

6

13

11




C

7

3

7

3

9

8

9

11

7

14

5

4

7

5

10

6

11







Ô

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

21

33

34

35

A

3

3

7

4

3

4

4

7

7

5

12

7

7

4

8

11

7

B

5

7

12

10

9

11

7

15

14

15

4

8

22

7

11

11

12

C

1

6

9

6

0

3

4

6

4

10

8

6

11

4

11

8

9

Phân bố số ô theo số cây là phân bố một đỉnh, số ô đạt cao ở cấp 20 cây/ ô và 30 cây/ô và giảm dần đến cấp có 70 cây/ô, số ô tập trung nhất vào 2 cấp 20 cây và 30 cây/ô có 18 ô trong tổng số 35 ô, chiếm 52% tổng số ô.


Hình 2 Phân bố số ô theo số cây (KTT Kỳ Sơn – Hoà Bình)


- ở các điểm nghiên cứu khác ở tuổi cao hơn, mặc dầu số ô chưa đủ lớn nhưng quy luật trên cũng được thể hiện, số ô tập trung vào cấp 30 cây/ô

4.1.2. Biến đổi các nhân tố điều tra theo tuổi:

Số liệu đo đếm được tổng hợp theo bảng 5.

Bảng 5:

Địa điểm

Loài cây

Độ dầy tầng đất (cm)

Tuổi

N (cây/ha)

H

(m)


Do (cm)

Tỷ lệ phần trăm theo phẩm chất cây

Công ty lâm nghiệp Hoà Bình

KLT




< 6 tháng tuổi

313.700

0,6

0,5

34

55

11

1 năm

120.000

2,2

2,7

13

60

27

2 năm

21.000

2,9

3,6

21

60

19

KTT




< 6 tháng tuổi

326.300

0,6

0,4

28

45

27

2 năm

88.000

4,8

5,7

36

45

18

4 năm

15.000

7,9

10,6

33

50

17

Tử Nê

Tân Lạc


KLT




3 năm

21.500

5,1

4,2










KLT




< 6 tháng

402.800

0,23

0,2
















1 năm

53.500

1,9

1,7












1. Đối với keo lá tràm:

+ Số cây tái sinh ban đầu rất xung mãn, đạt khoảng 300.000cây/ ha, sau đó giảm rất nhanh mất khoảng gần 2/3 số cây và ở tuổi 2, tủôi 3 chỉ còn lại 21.000 cây, bằng 7%so với lúc ban đầu.

+ Sinh trưởng chiều cao có thể theo dõi qua hình 3. Chiều cao bình quân ở tuổi 3 có thể đạt đến 5,1m, cây lớn nhất đạt 7-7,5m và có mặt ở tất cả các ô. Điều này cho phép lựa chọn cây tốt nhất trong quá trình nuôi dưỡng.



Hình 3 Sinh trưởng chiều cao KLT – Hoà Bình

+ Tăng trưởng chiều cao bình quân đạt 1,4 - 1,7m/ năm

+ Tăng trưởng đường kính gốc đạt 1,4 - 1,8cm/năm.

Số cây đạt chiều cao lớn trong ô tiêu chuẩn 4m2 (keo lá tràm ở Tử Nê- Tân Lạc, rừng 3 tuổi), theo bảng 6

Bảng 6:


Ô số

H max (m)

Tổng

7,0

7,5

1




1

1

2

2




2

3




1

1

4

1

0

1

5

1

1

1

+ Do không tuyển chọn, không chăm sóc nên tỷ lệ cây phẩm chất A có xu thế giảm. Nếu được tuyển chọn chăm sóc ngay khi cây đạt 3-6 tháng tuổi thì sẽ không có tình trạng này. Trong giai đoạn 3- 6 tháng tuổi, cây loại A đạt 106.000 cây và không có ô mẫu (1m2) nào không có cây loại A. Ô ít nhất có 4 cây/m2 như đã nói ở trên.

ở tuổi 2, tuy không được tuyển chọn cũng còn 4.000 cây loại A/ 1ha. Trong 5 ô đo đếm chỉ có 1 ô không có cây loại A, cụ thể theo bảng 7.

Bảng 7:


Ô số

Loại A

B

C

1

1

6

4

2

2

2

2

3

0

7

1

4

1

7

1

5

5

3

0


2. Đối với keo tai tượng:

Số cây tái sinh ban đầu rất xung mãn 300.000 - 400.000 cây/ha và giảm dần, ở 1 tuổi còn 53.000 - 88.000 cây/ ha, và 3 tuổi còn 15.000 cây/ha bằng 4% lúc ban đầu.

Tỷ lệ cây theo phẩn chất tương đối ổn định ghi ở bảng 8. Cây loại A ở tuổi 3 tuy không được chọn lọc, chăm sóc vẫn còn 33%, tương ứng 900 cây/ha trong 5 ô tiêu chuẩn (4m2) không ô nào không có cây loại A. Ô ít nhất có 1 cây, cụ thể như sau:

Bảng 8: Thống kê cây theo phẩm chất (KTT tuổi 4, Dân Hoà, Kỳ Sơn, Hoà Bình)



Ô

Tỷ lệ % theo phẩm chất

A

B

C

1

3

2

0

2

2

2

2

3

2

3

2

4

2

3

0

5

1

5

1

+ Sinh trưởng chiều cao có thể theo dõi qua hình 4., chiều cao bình quân ở tuổi 3 có thể đạt 8m. Cây lớn nhất có thể đạt 9-11m có mặt ở tất cả các ô tiêu chuẩn. Điều này cho phép lựa chọn cây tốt nhất trong quá trình nuôi dưỡng. Nếu được lựa chọn chăm sóc tốt, chiều cao còn có thể đạt cao hơn. Cụ thể như ở bảng 9.




Hình 4 Sinh trưởng chiều cao KTT – Hoà Bình


Bảng 9: Số cây đạt chiều cao lớn trong các ô tiêu chuẩn.

Ô

H max (m)

Tổng

9

10

11

1

1

2

1

4

2

1

1

0

2

3

1

0

0

1

4

1

1

1

3

5

1

1

0

2

Sinh trưởng chiều cao bình quân đạt 2,0m/ năm



4.1.3. Biến đổi các nhân tố điều tra theo điều kiện hoàn cảnh:

Điều kiện hoàn cảnh tại các điểm điều tra ở Hoà Bình tương đối giống nhau, nên ít có sự sai khác về các nhân tố điều tra.

Qua số liệu ở thôn Chùa - Tử Nê - Tân Lạc ở bảng 10 cho thấy có sự biến đổi tương đối rõ về tái sinh giữa chân, sườn và đỉnh đồi, cụ thể như sau:
Bảng 10: Tuổi 2, xóm Chùa, Tử Nê, Tân Lạc

Vị trí

Keo lá tràm 3 tuổi

Keo tai tượng 1 tuổi

H (m)

Do (cm)

H (m)

Do (cm)

Chân

5,6

5,1

1,4

1,5

Sườn

5,5

4,4

1,2

1,24

Đỉnh

4,8

3,8

1,2

1,1

Nhìn chung ở chân đồi cây sinh trưởng tốt hơn ở sườn đồi và đỉnh đồi



4.1.4. Khả năng lựa chọn cây ưu trội:

1. Đối với keo lá tràm: Cây ưu trội được thống kê theo bảng 11

Bảng 11: Cây ưu trội keo lá tràm ở Kỳ Sơn



6 tháng tuổi


Ô

H bình quân (m)

H max (m)

Độ vượt so với cây bình quân trong ô (%)

Độ vượt so với cây bình quân trong lô (%)

Phẩm chất của cây ưu thế

1

0,6

1

67

67

A

2

0,6

1

67

67

A

3

0,6

1

67

67

A

4

0,6

1

67

67

A

5

0,7

0,9

29

50

A

6

0,7

1

43

67

A

7

0,6

1

67

67

A

X bình quân

0,6

1




67

A

Tuổi 1

Ô

H bình quân (m)

H max (m)

Độ vượt so với cây bình quân trong ô (%)

Độ vượt so với cây bình quân trong lô (%)

Phẩm chất của cây ưu thế

1

2,4

3,5

46

59

A

2

2,2

3,4

55

55

A

3

2,2

2,6

18

18

A

4

2,0

3,0

50

36

A

5

2,2

2,5

14

14

A

X bình quân

2,2

3,0




36

A

Tuổi 2

Ô

H bình quân (m)

H max (m)

Độ vượt so với cây bình quân trong ô (%)

Độ vượt so với cây bình quân trong lô (%)

Phẩm chất của cây ưu thế

1

2,7

4,6

70

58

A

2

3,6

4,2

17

45

A

3

2,4

3,0

25

3

A

4

2,5

3,0

20

3

A

5

3,2

4,0

25

38

A

X bình quân

2,9

3,8




31

A

Tuổi 3


Ô

H bình quân (m)

H max (m)

Độ vượt so với cây bình quân trong ô (%)

Độ vượt so với cây bình quân trong lô (%)

Phẩm chất của cây ưu thế

1

5,5

7,5

36

47

A

2

4,8

7,0

46

37

A

3

5,5

7,5

36

47

A

4

5,8

7,0

20

37

A

5

4,9

7,5

53

47

A

X bình quân

5,1

7,3




43

A

Qua số liệu trên cho thấy:

- ở tuổi nhỏ, cây ưu trội có độ vượt về chiều cao rất lớn so với cây bình quân trong ô, hầu hết đạt 67% và so với cây trong lô cũng đạt 67%.

- ở các tuổi khác, độ vượt so với cây bình quân trong ô từ 14% đến 70%, so với cây bình quân trong lô từ 3 - 59%, hầu hết trên 55%.

- Chiều cao bình quân của cây ưu trội có độ vượt so với cây bình quân trong lô từ 31-67% và có xu thế giảm theo tuổi. Điều này cũng có nghĩa là qua tuyển chọn cây ưu trội có thể tăng tăng trưởng chiều cao của lâm phần ít nhất 30%.

- Các cây ưu trội đều có phẩm chất loại A.

Như vậy, rõ ràng là việc chọn cây ưu trội ngay từ tuổi nhỏ sẽ có lợi thế rất lớn: Độ vượt lớn, sớm loại trừ sự cạnh tranh, tạo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt ngay từ lúc nhỏ.
2. Đối với keo tai tượng:

Số liệu được thống kê theo bảng 12

Bảng 12: Cây ưu trội keo tai tượng tái sinh ở Kỳ Sơn

6 tháng tuổi



Ô

H bình quân (m)

H max (m)

Độ vượt so với cây bình quân trong ô (%)

Độ vượt so với cây bình quân trong lô (%)

Phẩm chất của cây ưu thế

1

0,6

1,9

67

67

A

2

0,7

0,9

28

50

A

3

0,6

0,9

50

50

A

4

0,6

0,9

50

50

A

5

0,5

0,9

80

50

A

6

0,6

0,9

50

50

A

7

0,6

0,9

50

50

A

X bình quân

0,6

0,9




50

A

Tuổi 2


Ô

H bình quân (m)

H max (m)

Độ vượt so với cây bình quân trong ô (%)

Độ vượt so với cây bình quân trong lô (%)

Phẩm chất của cây ưu thế

1

5,6

7,5

34

56

A

2

4,3

6,5

51

35

A

3

4,9

6,4

31

33

A

4

4,9

7,0

43

46

A

5

4,2

6,0

43

25

A

X bình quân

4,8

6,7




40

A

Tuổi 4


Ô

H bình quân (m)

H max (m)

Độ vượt so với cây bình quân trong ô (%)

Độ vượt so với cây bình quân trong lô (%)

Phẩm chất của cây ưu thế

1

9,7

11

13

38

A

2

7,0

10

43

25

A

3

6,7

9

34

12

A

4

9,0

11

22

38

A

5

7,4

10

35

25

A

X bình quân

8,0

10,2




28

A

Qua số liệu trên cho thấy, kết quả giống như keo lá tràm.

- ở tuổi nhỏ, cây ưu trội có độ vượt về chiều cao rất lớn, hầu hết trên 50% so với cây trong ô và 50% so với cây trong lô.

- ở các tuổi khác, độ vượt về chiều cao cây trội so với cây bình quân trong ô từ 22 - 25%, hầu hết trên 30% và so với cây bình quân trong lô là từ 12 - 56%, hầu hết trên 25%.

- Chiều cao bình quân cây ưu trội có độ vượt so với cây bình quân trong lô từ 28-50% và có su thế giảm theo tuổi. Như vậy chỉ qua tuyển chọn cây ưu trội có thể tăng tăng trưởng chiều cao của lâm phần từ 28-50%.


- Các cây ưu trội đều thuộc cây loại A.

Như vậy, đối với keo tai tượng cũng nên chọn cây lúc tuổi còn nhỏ để chăm sóc nuôi dưỡng.



4.1.5. So sánh giữa keo lá tràm và keo tai tượng:

- Nhìn chung keo tai tượng có số cây tái sinh ở giai đoạn đầu lớn hơn keo lá tràm, nhưng ở giai đoạn sau số cây tái sinh của keo tai tượng lại ít hơn keo lá tràm do keo tai tượng có tán phát triển nên cạnh tranh mạnh hơn.

- Về sinh trưởng chiều cao và đường kính, nhìn chung keo tai tượng lớn hơn keo lá tràm.


Каталог: wp-content -> uploads -> sites
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> LỊch công tác tuầN 05-tháng 9 (Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2015)
sites -> KẾt quả nghiên cứu tính chất cơ, VẬt lý VÀ giải phẫu của một số loài gỗ thông dụng ở việt nam làm cơ SỞ cho chế biếN, BẢo quản và SỬ DỤNG
sites -> Dear Parents
sites -> “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
sites -> Ngày 16 tháng 11 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 73/2010/QĐ-ttg ban hành Quy chế đầu tư xây dựng công trình lâm sinh
sites -> Bài Trò chơi cùng nhau qua cầu
sites -> TS. Hoàng Sỹ Kim Ban biên tập ts. Nguyễn Ngọc Hiếu ts. Nguyễn Việt Hùng Ths. Nguyễn Thúy Anh Ths. Trần Thị Thoa
sites -> BỘ TÀi chính số: 54/2014/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 0.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương