Thả Một Bè Lau


 |  C h ư ơ n g 0 6 : N g u y ễ n D u v à T r u y ệ n K i ề u



tải về 1.87 Mb.
Chế độ xem pdf
trang253/265
Chuyển đổi dữ liệu16.05.2022
Kích1.87 Mb.
#51943
1   ...   249   250   251   252   253   254   255   256   ...   265
Thả Một Bè Lau - Thích Nhất Hạnh

345 | 
C h ư ơ n g 0 6 : N g u y ễ n D u v à T r u y ệ n K i ề u
 
'Xét mình công ít tội nhiều, 
'Sống thừa tôi đã nên liều mình tôi! 
Công nhận rằng mình có công, dù là công ít. Không đúng. Công gì? 
Công giết (oan) chồng hay công gì? Trước khi gieo mình xuống sông 
Tiền Đường (từ câu 2629, Kiều than: 'Giết chồng mà lại lấy chồng. Mặt 
nào mà lại đứng trong cõi đời?' 'Giết chồng' ở đây không phải là cố ý 
giết. Cố vấn cho anh chàng nhưng cố vấn không hay nên anh chàng bị 
giết. Cái mặc cảm 'giết chồng' này có thể chấp nhận được. 
Chủ trương của Thanh Tâm Tài Nhân (tác giả nguyên lục), cũng là 
chủ trương của cụ Nguyễn Du, là Kiều có hai nghiệp: một nghiệp xấu 
và một nghiệp tốt. Con sông Tiền Đường là ranh giới giữa mười lăm 
năm khổ đau và quãng đời hạnh phúc sau này. Làm nền tảng cho 
mười lăm năm khổ đau đó có Thiên mệnh, những vốn liếng từ quá 
khứ, ông bà và kiếp trước đi xuống. Vốn liếng của Thúy Kiều còn có 
tài, sắc, tình (vướng mắc) và tâm (thiện tâm.) tài sắc và tình, ba cái làm 
lưng tựa cho mười lăm năm khổ đau (theo lý thuyết của Nguyễn Du.) 
Nhưng cái tâm tốt đồng thời cũng tạo ra được vài thiện nghiệp (giữ 
giới không tà dâm, bán mình cứu cha và 'giết' Từ Hải để cứu muôn 
dân khỏi nạn can qua.) Nhờ tâm giữ giới, tâm hiếu và tâm từ bi này 
mà thiện nghiệp tạo ra được giai đoạn thứ hai của đời Kiều, giai đoạn 
tu hành với sư chị và chuyển hóa được cho gia đình. Đó là phân tích 
của cụ Nguyễn Du và của Đạo Cô Tam Hợp. Đạo Cô Tam Hợp và lý 
thuyết gia mà tác giả nguyên lục và cụ Nguyễn Du đã đi theo. Tuy 
mỗi tác giả có thay đổi đôi chút trong khi trình bày cuộc đời Thúy 
Kiều nhưng đại khái thì cả hai vẫn đi theo cách phân tích của Đạo Cô 
Tam Hợp. 
Thuyết âm dương 'âm cực dương hồi' sẵn có của Đông phương cùng 
đã được nói tới. Âm là negative energy. Đau khổ (âm cực) khi tới chỗ 
cùng cực thì hạnh phúc được sinh ra (dương hồi). Âm cực của cuộc 
đời Thúy Kiều là khi tới sông Tiền Đường. 
Chúng ta cũng thấy lý thuyết nhân quả trong truyện. Tuy có nghiệp 
quá khứ hay Thiên định nhưng không phải là cái khối nghiệp của quá 



tải về 1.87 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   249   250   251   252   253   254   255   256   ...   265




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương