Tổ chức kế toán quản trị tại tập đoàn kinh tế Hoàng Hà


Nguồn lực Tiêu dùng Trung tâm



tải về 473.66 Kb.
Chế độ xem pdf
trang8/43
Chuyển đổi dữ liệu26.09.2022
Kích473.66 Kb.
#53307
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   43
[123doc] - luan-van-ke-toan-quan-tri-to-chuc-ke-toan-quan-tri-tai-tap-doan-kinh-te-hoang-ha

Nguồn lực
Tiêu dùng
Trung tâm 
chi phí
Được chế tạo
Sản phẩm
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức doanh nghiệp kiểu cổ điển
+ Mô hình tổ chức doanh nghiệp kiểu xác định giá trị trên cơ sở hoạt động 
(còn gọi là mô hình ABC) được khái quát như sau:
Nguồn lực
Bộ phận
( Trung tâm chi phí)
Hoạt 
động
Sản phẩm 
cuối cùng
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức doanh nghiệp kiểu ABC
-
Kế toán quản trị phản ánh qúa trình chi phí trong hoạt động của doanh 
nghiệp: Hoạt động của doanh nghiệp dẫn đến xuất hiện một mạng lưới chu 
chuyển các luồng chi phí, các chi phí này có thể được khái quát như sau :
Chi phí
phát sinh
Tập hợp trực tiếp
Lựa chọn
Chi phÝ gi¸n tiÕp 
Chi phí gián tiếp 
Chi phÝ trùc tiÕp 
Tổ chức lại sản xuất để 
có thể tập hợp trực tiếp
Không phân bổ cho 
các đối tượng tập hợp
Phân bổ cho các đối tượng tập 
hợp theo tiên chuẩn phù hợp


10
Sơ đồ 2.3: Quá trình chi phí
Để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của mình doanh nghiệp phải tiến hành các 
hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là phải tổ chức huy động và tiêu dùng các 
nguồn lực (Vốn, tài sản , nhân lực….)để sản xuất ra sản phẩm dịch vụ kinh 
doanh hàng hóa..KTQT dựa trên cách thức huy động và tiêu dùng (sử dụng
các nguồn lực mà phản ánh và mô tả chúng để thực hiện mục đích của mình.
Việc tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực ở mỗi doanh nghiệp có thể 
có những đặc điểm rất khác nhau, điều đó chi phối bởi mô hình tổ chức bộ 
máy hoạt động và quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do 
vậy KTQT gắn liền với tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp.
Xét về huy động và sử dụng các nguồn lực KTQT gắn liền với việc phản ánh, 
mô tả chi phí, diễn biến chi phí trong quá trình sử dụng các nơi tiêu dùng các 
chi phí đó (bộ phận /trung tâm) và sự kết tinh chi phí thành kết quả các hoạt 
động (giá thành sản phẩm dịch vụ).
KTQT phản ánh quá trình chi phí trong hoạt động của các doanh nghiệp, nên 
đối tượng chủ yếu của KTQT là quá trình chi phí của doanh nghiệp, tuy nhiên 
tùy vào điều kiện cụ thể và đặc điểm các khoản mục chi phí phát sinh để lựa 
chọn phương pháp bộ phận đồng nhất cho phù hợp.
-
Nguyên tắc tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị: Việc tổ chức hệ 
thống thông tin KTQT không bắt buộc tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc kế 
toán và có thể thực hiện theo quy định nội bộ của doanh nghiệp, nhằm 
tạo lập hệ thống thông tin quản lý thích hợp theo yêu cầu quản lý cụ thể 
của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp được toàn quyền quyết định việc 
vận dụng các chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán, vận dụng và 


11
chi tiết hoá các tài khoản kế toán, thiết kế các mẫu báo cáo KTQT cần thiết 
phục vụ cho KTQT của đơn vị.
2.1.2.2 Vai trò của kế toán quản trị trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp
Khảo sát tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cho thấy, vai trò của kế 
toán quản trị trong hệ thống quản trị doanh nghiệp thể hiện dưới hai mô hình sau:
Với những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có hệ thống quản lý chủ yếu 
dựa trên nền tảng chuyên môn hoá từng bộ phận hoạt động sản xuất kinh 
doanh, từng hoạt động quản lý, thì nội dung kế toán quản trị được xây dựng 
theo hướng cung cấp thông tin định lượng về tình hình kinh tế tài chính theo 
từng bộ phận chuyên môn hoá để phục vụ cho việc hoạch định, tổ chức thực 
hiện, kiểm tra và ra quyết định của nhà quản lý ở từng cấp quản trị.
Nội dung mô hình kế toán quản trị này thường gồm những lý luận và nghiệp 
vụ kỹ thuật cơ bản sau:

Phân loại, kiểm soát, đánh giá chi phí theo từng phạm vi chuyên môn, 
hoặ cấp bậc quản trị.

Xác định, kiểm soát, đánh giá giá thành sản phẩm, chủ yếu là giá thành 
trong từng quá trình sản xuất.

Dự toán ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm theo từng 
bộ phận và đánh giá trách nhiệm quản lý ở từng cấp bậc quản trị.

Thu thập, phân tích dữ liệu, từ đó thiết lập thông tin thích hợp, phục vụ 
cho việc xây dựng giá bán, phương án kinh doanh ngắn hạn và dài hạn 
theo từng bộ phận, cấp bậc quản trị.


12

Phân tích, dự báo chỉ số tài chính ở từng bộ phận hoạt động.
Với những doanh nghiệp có hệ thống quản lý chủ yếu dự trên nền tảng từng 
quá trình hoạt động (được hiểu là bao gồm tất cả các công đoạn, bộ phận như 
nghiên cứu và phát triển sản phẩm, sản xuất, dịch vụ, thiết kế, tiến trình sản 
xuất, sản phẩm, marketing, phân phối, dịch vụ sau phân phối hoặc bao gồm 
một nhóm công đoạn, bộ phận gắn kết nhau trong quá trình sản xuất, kinh 
doanh), thì nội dung kế toán quản trị được xây dựng theo hướng cung cấp 
thông tin định lượng về tình hình kinh tế tài chính theo từng quá trình hoạt 
động để phục vụ cho việc hoạch định, tổ chức, phối hợp thực hiên, đánh giá 
hiệu quả của từng nhóm thực hiện quá trình hoạt động (những người có 
chuyên môn khác nhau cùng thực hiện một quá trình kinh doanh). Cụ thể là:

Phân loại, kiểm soát, đánh giá chi phí theo từng quá trình hoạt động.

Dự toán ngân sách của từng quá trình hoạt động và đánh giá hiệu quả 
của từng nhóm thực hiện quá trình.

Thu thập, phân tích dữ liệu để xây dựng thông tin thích hợp, phục vụ 
cho việc lựa chọn từng quá trình hoạt động và phối hợp thực hiện của 
nhóm thực hiện quá trình.

Phân tích, dự báo các chỉ số tài chính của từng quá trình hoạt động.

tải về 473.66 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương