Sản phẩm dầu mỏ phưƠng pháp xáC ĐỊnh thành phần cấT Ở Áp suất khí quyểN



tải về 0.65 Mb.
trang41/41
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích0.65 Mb.
#50655
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   41
D86 (VN)

A.4.10.1.4. Trong trường hợp điểm cuối cuối quá trình chưng cất xuất hiện trước điểm 95%, độ dốc tại điểm cuối được tính như sau:

SC (hoặc SF) = (TEP – THR)/(VEP – VHR)  (A.4.2)

trong đó:



TEP hoặc THR

là nhiệt độ tính bằng oC hoặc oF, tại phần trăm thể tích thu hồi hiển thị bằng chỉ số dưới;

VEP hoặc VHR

là phần trăm thể tích thu hồi.

Chỉ số dưới EP

là điểm cuối;

Chỉ số dưới HR

là số độ cao nhất tại 80% hoặc 90%, trước điểm cuối.

A.4.10.1.5. Đối với các điểm giữa từ 10% đến 85% thu hồi đã nêu tại Bảng A.4.3, độ dốc được tính như sau:

SC (hoặc SF) = 0,05 (T(v+10) – T(v-10))  (A.4.3)

A.4.10.2. Tính độ lặp lại, r, hoặc độ tái lập, R, từ độ dốc, SC (hoặc SFvà các dữ liệu trong Bảng A.4.4 và A.4.5.

A.4.10.3. Xác định độ lặp lại hoặc độ tái lập, hoặc cả hai của phần trăm thể tích bay hơi hoặc thu hồi tại nhiệt độ đã nêu từ công thức dưới đây:

r% thể tích = r/SC (SF)  (A.4.4)

R% thể tích R/SC (SF)   (A.4.5)

trong đó:



r% thể tích  là độ lặp lại của phần trăm thể tích bay hơi hoặc thu hồi;

R% thể tích là độ tái lập của phần trăm thể tích bay hơi hoặc thu hồi;

r là độ lặp lại của nhiệt độ tại nhiệt độ đã nêu tại phần trăm cất quan sát được;

R là độ tái lập của nhiệt độ tại nhiệt độ đã nêu tại phần trăm cất quan sát được;

SC (SFlà tốc độ thay đổi của số đọc nhiệt độ trên phần trăm thể tích bay hơi hoặc thu hồi, tính bằng oC hoặc oF.

A.4.8.5. Các ví dụ về tính độ lặp lại và độ tái lập được nêu trong Phụ lục B.

Bảng A.4.2 – Độ chụm đối với phần trăm thu hồi tại nhiệt độ đã nêu – Điêzen (Rxxx)

Dải có hiệu lực R200 oC – R300 oC (Thiết bị tự động)

TCVN 2698 (ASTM D 86) tự động

R200C, R250C, R300C

r

R

 

1,07

2,66

Bảng A.4.3 – Các điểm để xác định độ dốcSC hoặc SF

Độ dốc tại %

IBP

5

10

20

30

40

50

60

70

80

90

95

EP

TL tại %

0

0

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

95

TU tại %

5

10

20

20

40

50

60

70

80

90

90

95

VEP

VU - VL

5

10

20

30

20

20

20

20

20

20

10

5

VEP-95

Bảng A.4.4 – Độ lặp lại và độ tái lập đối với Nhóm 1

Điểm bay hơi, %

Phương pháp thủ công

Độ lặp lạiA



Phương pháp tự động

Độ tái lậpA



oC

oF

oC

oF

IBP

3,3

6

5,6

10

5

1,9 + 0,86Sc

3,4 + 0,86SF

3,1 +1,74Sc

5,6 +0,74SF

10

1,2 + 0,86Sc

2,2 + 0,86SF

2,0 +1,74Sc

3,6 +0,74SF

20

1,2 + 0,86Sc

2,2 + 0,86SF

2,0 +1,74Sc

3,6 +0,74SF

30-70

1,2 + 0,86Sc

2,2 + 0,86SF

2,0 +1,74Sc

3,6 +0,74SF

80

1,2 + 0,86Sc

2,2 + 0,86SF

2,0 +1,74Sc

3,6 +0,74SF

90

1,2 + 0,86Sc

2,2 + 0,86SF

0,8 +1,74Sc

1,4 +0,74SF

95

1,2 + 0,86Sc

2,2 + 0,86SF

1,1 +1,74Sc

1,9 +0,74SF

FBP

3,9

7

7,2

13

A Sc hoặc SF là độ dốc trung bình (hoặc tốc độ thay đổi) được tính theo A.4.10.1. Bảng A.4.4 các số liệu độ chụm nhận được từ chương trình nghiên cứu liên phòng (RR) trên cả hai loại thiết bị thủ công và tự động của TCVN 2698 (ASTM D 86) của các phòng thử nghiệm IP và Bắc Mỹ.

Bảng A.4.5 – Độ lặp lại và độ tái lập đối với Nhóm 2, 3 và 4 (Phương pháp thủ công)

 

Độ lặp lạiA

Độ tái lậpA

oC

oF

oC

oF

IBP

1,0 + 0,35Sc

1,9 + 0,35SF

2,8 + 0,93Sc

5,0 + 0,93SF

5 % - 95 %

1,0 + 0,41Sc

1,8 + 0,41SF

1,8 + 0,33Sc

3,3 + 1,33SF

FBP

0,7 + 0,36Sc

1,3 + 0,36SF

3,1 + 0,42Sc

5,7 + 0,42SF

% thể tích tại số đọc nhiệt độ

0,7 + 0,92Sc

0,7 + 1,66SF

1,5 + 1,78Sc

1,53+ 3,20SF

A Shoặc SF là độ dốc trung bình (hoặc tốc độ thay đổi) được tính theo A.4.10.1. Bảng A.4.5 được lấy từ các tài liệu tại Hình 6 và Hình 7 trong TCVN 2698 (ASTM D 86-97).

 

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

B.1. Các ví dụ minh họa về tính toán để báo cáo các số liệu

B.1.1. Các số liệu về chưng cất quan sát được được sử dụng để tính cho các ví dụ dưới đây được thể hiện trong ba cột đầu của Hình B.1.1.

B.1.1.1. Các số đọc nhiệt độ đã hiệu chỉnh về áp suất 101,3 kPa (760 mmHg) (xem 11.3) như sau:

Hiệu chỉnh (oC) = 0,0009 (101,3 – 98,6) (273 + tc)     (B.1.1)

Hiệu chỉnh (oF) = 0,00012 (760 - 740) (460 + tf)  (B.1.2)

B.1.1.2. Hiệu chỉnh lượng hao hụt về áp suất 101,3 kPa (xem 11.4) được tính như dưới đây. Các số liệu cho các ví dụ này được lấy từ Hình B.1.1.

Lượng hao hụt đã hiệu chỉnh = (0,5 – (4,7 – 0,5)/{1 + (101,3 – 98,6)/8,0)} = 3,6  (B.1.3)



B.1.1.3. Hiệu chỉnh lượng thu hồi về áp suất 101,3 kPa (xem 11.4.1) như sau:

Lượng thu hồi đã hiệu chỉnh = 94,2 + (4,7 – 3,6) = 95,3 (B.1.4)



B.1.2. Các số đọc nhiệt độ tại phần trăm bay hơi đã nêu:

B.1.2.1. Số đọc nhiệt độ tại 10% bay hơi (4,7 % hao hụt) = 5,3% thu hồi) (xem 11.6.1) như sau:

T10E (oC) = 33,7 + [(40,3 – 33,7)(5,3 – 5)/(10 – 5)] = 34,1 oC  (B.1.5)

T10E (oF) = 92,7 + [(104,5 – 92,7)(5,3 – 5)/(10 – 5)] = 93,1 oF  (B.1.6)

B.1.2.2. Số đọc nhiệt độ tại 50 % bay hơi (45,3% thu hồi) (xem 11.6.1) như sau:

T50E (oC) = 93,9 + [(108,9 – 93,9)(45,3 – 40)/(50 – 40)] = 101,9 oC  (B.1.7)

T50E (oF) = 201 + [(228 – 201)(45,3 - 40)/(50 – 40)] = 215,3 oF (B.1.8)

B.1.2.3. Số đọc nhiệt độ tại 90 % bay hơi (85,3 % thu hồi) (xem 11.6.1) như sau:

T90E (oC) = 181,6 + [(201,6 – 181,6)(85,3 – 85)/(90 – 85)] = 182,8 oC (B.1.9)

T90E (oF) = 358,9 + [(394,8 – 358,9)(85,3 – 85)/(90 – 85)] = 361,0 oF (B.1.10)

B.1.2.4. Số đọc nhiệt độ tại 90 % bay hơi (85,3 % thu hồi) không hiệu chỉnh về áp suất 101,3 kPa (xem 11.6.1) như sau:

T90E (oC) = 180,5 + [(200,4 – 180,5)(85,3 – 85)/(90 – 85)] = 181,7 oC  (B.1.11)

T90E (oF) = 357 + [(392 – 357)(85,3 – 85)/(90 – 85)] = 359,1 oF (B.1.12)

CHÚ THÍCH B.1.1 Do các sai số trong việc làm tròn số các kết quả tính từ các số liệu tính bằng oC có thể không tương ứng chính xác với các kết quả tính từ các số liệu tính bằng oF.

Nhận dạng mẫu:                                                   Áp suất khí quyển: 98,6 kPa

Ngày phân tích:                                                    Người phân tích:

Số thiết bị:

Đặc điểm


 

Áp suất khí quyển

 

 

quan sát được 98,6 kPa 740 mmHg

đã hiệu chỉnh 101,3 kPa 760 mmHg

qui trình toán học/đồ thị

% thu hồi

oC

oF

oC

oF

% bay hơi

oC

oF

Điểm sôi đầu

5

10



15

20

30



40

50

60



70

80

85



90

Điểm sôi cuối

Thu hồi, %

Cặn, %


Hao hụt, %

25,5

33,0


39,5

46,0


54,5

74,0


93,0

108,0


123,0

142,0


166,5

180,5


200,4

215,0


94,2

1,1


4,7

78

91

103



115

130


165

199


226

253


288

332


357

393


419

26,2

33,7


40,3

46,8


55,3

74,8


93,9

108,9


124,0

143,0


167,6

181,6


201,6

216,2


95,3

1,1


3,6

79,2

92,7


104,5

116,2


131,5

166,7


201,0

228,0


255,1

289,4


333,6

358,9


394,8

421,1


5

10

15



20

30

40



50

60

70



80

85

90



95

26,7

34,1


40,7

47,3


65,7

84,9


101,9

116,9


134,1

156,0


168,4

182,8


202,4

80,8

93,4


105,2

117,1


150,2

184,9


215,3

242,4


273,3

312,8


335,1

361,0


396,3

Hình B.1.1 – Ví dụ của báo cáo thử nghiệm

B.2. Các ví dụ về tính toán độ lặp lại và tái lập của phần trăm thể tích (thu hồi hoặc bay hơi) tại một số đọc nhiệt độ đã nêu

B.2.1. Một số tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu báo cáo phần trăm thể tích bay hơi hoặc thu hồi tại nhiệt độ qui định đã nêu. Bảng B.2.1 đưa ra các số liệu chưng cất của mẫu nhóm 1 khi tiến hành bằng thiết bị thủ công.

Bảng B.2.1 – Số liệu chưng cất thủ công của mẫu nhóm 1

Điểm chưng cất thu hồi được, ml

Nhiệt độ, oC

Nhiệt độ, oF

Thể tích (ml) thu hồi tại 93,3 oC (200 oF)

 

10

20



30

40


 

84

94



103

112


 

183


202

217


233

18

Điểm chưng cất bay hơi, ml

Nhiệt độ, oC

Nhiệt độ, oF

Thể tích (ml) bay hơi tại 93,3 oC (200 oF)

 

10

20



30

40


 

83

94



103

111


 

182


201

217


232

18,4

B.2.2. Ví dụ tính toán

B.2.2.1. Đối với mẫu thuộc nhóm 1, các tính chất chưng cất được thể hiện trên Bảng B.2.1, được xác định bằng thiết bị thủ công, độ tái lập của thể tích bay hơi, tính theo % thể tích, tại 93,3 oC (200 oF) được xác định như sau:

B.2.2.1.1. Đầu tiên xác định độ dốc tại nhiệt độ mong muốn:

Sc% = 0,1 (T(20) – T(10)) = 0,1 (94 – 83) = 1,1  (B.2.1)

B.2.2.2. Từ Bảng A.4.4, xác định giá trị R, độ tái lập tại phần trăm cất được. Trong trường hợp này, thể tích thu hồi là 18% và

R = 2,0 + 1,74 (SC) = 2,0 + 1,74 x 1,1 = 3,9                                                            (B.2.2)

R = 3,6 + 1,74(SF) = 3,6 + 1,74 x 1,9 = 6,9            

B.2.2.3. Từ giá trị R, xác định thể tích như mô tả ở A.4.10.

phần trăm thể tích = R/(SC) = 3,9/1,1 = 3,5                                                          (B.2.3)

phần trăm thể tích = R/(SF) = 6,9/1,9                                                                   (B.2.3)

B.3. Bảng số liệu hao hụt đã hiệu chỉnh từ hao hụt đo được và áp suất khí quyển

B.3.1. Có thể sử dụng Hình B.3.1 để xác định hao hụt đã hiệu chỉnh từ hao hụt đo được và áp suất khí quyển tính theo kPa.

B.3.2. Có thể sử dụng Hình B.3.2 để xác định hao hụt đã hiệu chỉnh từ hao hụt đo được và áp suất khí quyển tính theo mmHg.



Hình B.3.1 – Hao hụt đã hiệu chỉnh từ hao hụt quan sát được và áp suất khí quyển tính theo kPa



Hình B.3.2 – Hao hụt đã hiệu chỉnh từ hao hụt quan sát được và áp suất khí quyển tính theo mmHg

B.4. Qui trình để giảm sai số hiệu ứng của phần thân nhiệt kế thủy ngân

B.4.1. Khi dùng bộ cảm ứng điện tử hoặc loại khác mà không có sai lệch phần nhô ra thì kết quả của bộ cảm biến này hoặc hệ thống số liệu kèm theo sẽ mô phỏng theo kết quả của nhiệt kế thủy ngân. Dựa trên thông tin do bốn hãng sản xuất thiết bị tự động cung cấp để sử dụng cho tiêu chuẩn này, các công thức nêu ở B.4.2 và B.4.3 đã báo cáo là có sử dụng.

B.4.1.1. Khả năng áp dụng cho công thức nêu ở B.4.2 là hạn chế, chỉ có ý nghĩa thông tin. Ngoài việc hiệu chỉnh cho phần nhô ra, bộ cảm biến điện tử và hệ thống số liệu kèm theo cũng sẽ mô phỏng độ trễ thời gian với các nhiệt kế thủy ngân.

B.4.2. Khi dùng nhiệt kế có dải đo thấp, không áp dụng tiêu chuẩn phần thân dưới 20 oC. Đối với nhiệt độ trên nhiệt độ này, dùng công thức sau để tính hiệu chỉnh:

ASTM 7C Telr =Tt – 0,000162 x (Tt – 20 oC)  (B.4.1)

B.4.3. Khi dùng nhiệt kế có dải đo cao, không áp dụng hiệu chỉnh phần thân dưới 35 oC. Đối với nhiệt độ trên nhiệt độ này dùng công thức sau để tính qui đổi:

ASTM 8C Tehr = Tt – 0,000131 x (Tt – 35 oC)(B.4.2)

Trong đó:

Telr là nhiệt độ mô phỏng của nhiệt kế có dải đo thấp, tính bằng oC;

Tehr là nhiệt độ mô phỏng của nhiệt kế có dải đo cao, tính bằng oC; và

Tt là nhiệt độ thực tính bằng oC.

B.5. Giải thích các biểu báo cáo

B.5.1. Hình B.5.1 và Hình B.5.2 nêu các biểu mẫu báo cáo



Hình B.5.1 – Biểu mẫu báo cáo phần trăm thu hồi



Hình B.5.1 – Biểu mẫu báo cáo phần trăm thu hồi

 

MỤC LỤC

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ, định nghĩa

4. Tóm tắt phương pháp

5. Ý nghĩa và sử dụng

6. Thiết bị, dụng cụ

7. Lấy mẫu, bảo quản và ổn định mẫu

8. Chuẩn bị thiết bị

9. Hiệu chuẩn và chuẩn hóa

10. Cách tiến hành

11. Tính toán kết quả

12. Báo cáo thử nghiệm

13. Độ chụm và độ chệch

Phụ lục A



Phụ lục B
tải về 0.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   41




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương