See discussions, stats, and author profiles for this publication at



tải về 1.04 Mb.
Chế độ xem pdf
trang11/15
Chuyển đổi dữ liệu25.09.2023
Kích1.04 Mb.
#55194
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15
BaivietTCNhanlucHVCBTPHCM5-2021

hoá, xã hội, môi trường… tạo động lực mới 
cho sự phát triển nhanh và bền vững đất 
nước
(26)
.
Rõ ràng, luận điệu cho rằng, Việt Nam chỉ 
đổi mới kinh tế mà không đổi mới chính trị là 
hoàn toàn bịa đặt. Âm mưu thúc bách nước ta 
đổi mới nhanh chóng, khẩn trương về chính 
trị của các thế lực thù địch với mong muốn 
chúng ta mắc sai lầm, tổn hại đến mất chế độ 
hay vai trò của Đảng là mong muốn thâm độc 
của họ. Bài học về sự cải tổ quá nhanh chóng 
dẫn đến sụp đổ của Liên Xô cùng với bài học 
về quá trình cải cách, đổi mới thận trọng, có 
(24)
Các nghị quyết có thể kể đến như: Nghị quyết Hội nghị 
lần thứ 4 BCH Trung ương Đảng khoá XI, XII về công tác 
xây dựng, chỉnh đốn Đảng; Quy định số 205-QĐ/TW ngày 
23/9/2019 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công 
tác cán bộ, chạy chức chạy quyền; Nghị quyết số 18-NQ/TW về 
đổi mới, sắp xếp hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, 
hiệu quả; Quy định 89-QĐ/TW của BCH Trung ương về khung 
tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý 
các cấp; Quy định 90-QĐ/TW ngày 4/8/2017 của Bộ Chính trị 
về tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ diện Ban Bí 
thư quản lý, Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25/10/2018 về trách 
nhiệm nêu gương…
(25)
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu 
toàn quốc lần thứ XIII (tập 1, trang 57). Hà Nội: Nhà xuất bản 
Chính trị quốc gia Sự thật.
(26)
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu 
toàn quốc lần thứ XIII (tập 1, trang 114). Hà Nội: Nhà xuất bản 
Chính trị quốc gia Sự thật.
lộ trình, bước đi phù hợp với thực tiễn, giữa 
đổi mới kinh tế và chính trị của Trung Quốc 
thời gian qua là bài học kinh nghiệm quý giá, 
xương máu mà Việt Nam ta đã tích luỹ và học 
hỏi rất thận trọng.
Ba là, phản bác luận điểm của các thế lực 
thù địch khi cho rằng, thành tựu Đổi mới của 
Việt Nam hơn 35 năm nhưng vẫn là một quốc 
gia thiếu dân chủ, nhân quyền.
Nguyên tắc bất di bất dịch và là bản chất 
của chế độ ta là nước dân chủ, tự do - dân 
chủ - nhân quyền của Nhân dân luôn được tôn 
trọng và phát huy, tất cả quyền lực nhà nước 
thuộc về Nhân dân. Trong quá trình lãnh đạo 
cách mạng, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn 
nỗ lực hoàn thiện các quan điểm về dân chủ, 
nhân quyền và coi việc thể chế hóa, luật hóa 
quan điểm về dân chủ, nhân quyền là yêu cầu 
bức thiết của phát triển. 
Năm 1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 
số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện Quy 
chế dân chủ ở cơ sở, khẳng định “phải phát 
huy quyền làm của dân, thu hút nhân dân 
tham gia quản lý nhà nước, tham gia kiểm kê, 
kiểm soát nhà nước, khắc phục tình trạng suy 
thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham 
nhũng”; sau đó, Chính phủ ban hành Nghị 
định số 29/1998/NĐ-CP (đến năm 2003 thay 
thế bằng Nghị định 79/2003/NĐ-CP) về ban 
hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã; năm 
2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI 
thông qua Pháp lệnh thực hiện Dân chủ ở xã, 
phường, thị trấn. Bên cạnh đó, trong huy động 
sức dân, phát huy dân chủ xã hội còn được 
thể hiện ở nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân 
làm, dân kiểm tra, dân giám sát” và trong Văn 
kiện Đại hội XIII lần đầu tiên nội dung “dân 


THS. NGuyễN Hữu HOàNG, TS. TRầN VăN HuấN 
- PHảN BÁC MỘT SỐ...
31

tải về 1.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương