Số 13 Tháng 3/2008 Chiều hướng phát triển dân số và học sinh, hiện tại và tương lai Vũ Quang Việt



tải về 259.08 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích259.08 Kb.
#20952
1   2   3

Tiểu học

Cũng như mẫu giáo, số trẻ đến tuổi đi học tiểu học giảm mạnh, từ 9 triệu xuống còn 7 triệu, từ năm 2000 đến 2006. Nếu so với dân số trong độ tuổi thì số trẻ đi học tiểu học (6 đến 10 tuổi) còn giảm mạnh hơn, từ 9,7 triệu xuống 7 triệu. Tỷ lệ đi học do đó giảm từ 107,7%[4]  xuống còn 98,9% (coi bảng 4), tức là giảm 8,8% trong vòng 6 năm. Tỷ lệ giảm này cho ta thấy có hiện tượng học sinh bỏ học ở Việt Nam trong thời gian qua, hoặc vì lý do không muốn đi học hoặc vì lý do không có tiền đi học. Nếu tỷ lệ này tiếp tục giảm trong tương lai thì rõ ràng có hiện tượng bỏ học. Dù sao, tỷ lệ đi học trong độ tuổi này ở Việt Nam là tỷ lệ có thể so sánh với với hầu hết các nước trên thế giới.



Bảng 4. Tỷ lệ đi học theo độ tuổi 2000-2030

Tỷ lệ đi học năm 2000, 2006, 2015 và 2030 (%)




Mẩu giáo

Phổ thông

Tiểu học

Trung học

THCS

THPT

Đại học




3-5

6-17

6-10

11-17

11-14

15-17

18-22

2000

47,3

81,9

107,7

63,4

79,5

41,0

12,4

2006

63,3

81,5

98,9

71,8

83,8

55,9

20,5

Tỷ lệ đi học nếu không tăng số học sinh/sinh viên

2015

62,4

96,4

109,6

88,2

103,7

67,9

22,7

2020

61,7

98,2

108,8

92,1

104,4

74,4

25,7

2030

69,5

115,1

110,7

89,5

100,9

73,0

26,9

Tỷ lệ đi học nếu tăng số sinh viên 5% năm

2015



















35,2

2020



















50,8

2030



















86,6

Số sinh viên nếu tăng 5% năm

2015



















2.584.823

2020



















3.298.962

2030



















5.373.662

Trung học

Khác với độ tuổi mẫu giáo và tiểu học bị tác động giảm sinh mạnh những năm sau này, độ tuổi 11-17 giảm nhẹ hoặc không tăng, nhưng rõ ràng đã báo hiệu tình trạng giảm trong tương lai.  Đối với cấp trung học phổ thông, số học sinh tăng, do đó tỷ lệ đi học tăng từ 41% lên gần 56% từ năm 2000 đến 2006. Nếu so với nhiều nước trên thế giới thì tỷ lệ đi học trung học ở Việt Nam dù còn thấp so với các nước phát triển cao, đã bằng hoặc trội hơn so với các nước đang phát triển có thu  nhập đầu người cao hơn (coi bảng 5). Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học trung học phổ thông (15-17 tuổi) ở Việt Nam cao hơn nhiều so với Trung Quốc.



Bảng 5. Tỷ lệ đi học trung học phổ thông (%)

Việt Nam

56*

Nhật

102

Thái Lan

65

Úc

2343

Indonesia

46

Đức

96

Philippines

66

Pháp

111

Trung Quốc

36*

Mỹ

87

Mã Lai

52

Anh

223

Nguồn: UNESCO, Global Education Digest 2006: Comparing Education Statistics Across the World.

*Tỷ lệ của Việt Nam và TQ thuộc năm 2006 là do tác giả tự tính và không cộng trung cấp chuyên nghiệp, các nước khác cũng thế.  Số liệu TQ là từ China Statistical Yearbook 2007. Các nước khác là số liệu năm 2004. Nếu kể thêm trung học chuyên nghiệp (THCN) thì tỷ lệ của VN là 65%, và TQ là 47%.   Điều này cho thấy tỷ lệ học sinh THCN ở VN chỉ bằng 14% học sinh TH, nhưng TQ là 23,4%.



Đại học

Ở độ tuổi đi học đại học, tỷ lệ đi học tăng rất nhanh, từ 12,4% năm 2000 lên 20,5% năm 2006. Tỷ lệ này vào cùng năm 2006 ở TQ chỉ là 18%[5]. Người ta có thể hiểu được là tỷ lệ đi học đại học tăng vọt vì TQ chỉ mở cửa tuyển vào đại học vào đầu năm cuối những năm 1970 và đầu1980 khi Mao mất năm 1976.  Nếu so với các nước ở châu Á, dù có thu nhập GDP bình quân đầu người thấp hơn nhiều, thì tỷ lệ đi học đại học ở Việt Nam trong độ tuổi 18-22 không phải là thấp (coi bảng 6). Tất nhiên so với các nước tư bản phát triển Việt Nam còn rất thấp. Tuy nhiên sự khác biệt giữa các nước cho phép ta rút ra vài nhận xét sau:

   Những nước có tỷ lệ học đi học đại học cao không nhất thiết có thu nhập đầu người cao hơn các nước có tỷ lệ đi học thấp hơn. Điều này phản ánh tỷ lệ thấp hơn ở Nhật, Thụy Sĩ và Pháp so với Úc, Mỹa

   Các nước có khuynh hướng xã hội (hay từng theo xã hội chủ nghĩa) thường có tỷ lệ đi học đại học rất cao so với các nước có cùng mức thu nhập đầu người, và tỷ lệ này tương đương hoặc thậm chí cao hơn các nước tư bản phát triển. Như vậy tỷ lệ đi học đại học cao không nhất thiết đưa đến phát triển kinh tế.



Bảng 6. Tỷ lệ đi học đại học (%) và GDP bình quân đầu người (USD)

GDP đầu người 2006




GDP đầu người 2006

Tỷ lệ đi học

GDP đầu người 2006

Tỷ lệ đi học

Việt Nam       $675

21*

Nhật                        $34661

54

Thụy Điển     $42170

82

Thái Lan       $3251

41

Úc                           $37924

72

Nga                         $ 6877

68

Indonesia                $1592

16

Thụy Sĩ      $50247

47

Ukraine                   $ 2287

66

Philippines             $1356

29

Pháp             
$35375

56

Hungary                  $11134

52

Trung Quốc $2055

18*

Mỹ                          $43562

82

Ba Lan           $8801

59

Mã Lai   
$5704

29

Anh                         $39207

60

Cuba**             $4050

33


tải về 259.08 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương