PHẦn mở ĐẦu sự cần thiết của đề tài


Bảng 4.14. Thời gian, tỷ lệ nảy mầm của trụ mầm Vẹt khang



tải về 422.73 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích422.73 Kb.
#19975
1   2   3

Bảng 4.14. Thời gian, tỷ lệ nảy mầm của trụ mầm Vẹt khang


Độ mặn nước tưới

Ngọt

5 ‰

10 ‰

15 ‰

20 ‰

25 ‰

30 ‰

Tỷ lệ nảy mầm (%)

100

100

93,33

91,11

20,00

13,33

4,14

Thời gian nảy mầm (ngày)

21

21

25

29

30

30

30

Độ mặn nước tưới càng cao thì tỷ lệ nảy mầm của trụ mầm càng thấp và thời gian nảy mầm càng dài. Độ mặn cao trên 20‰, rất nhiều trụ mầm không thể nảy mầm, bị khô héo và chết

Trụ mầm Vẹt khang sau khi gieo được tưới nước ngọt 20 ngày cho đến khi cây ra hai lá nhỏ, hoàn thành nảy mầm thì tiến hành tưới các độ mặn khác nhau để nghiên cứu.



Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Vẹt khang

Chỉ tiêu

Thời gian

Ngọt

5‰

10‰

15‰

20‰

25‰

30‰

Tỷ lệ sống (%)

1 tháng


100

100

100

100

100

100

100

Hvn (cm)

1,80

1,73

2,14

1,86

1,33

1,7

1,52

D0 (cm)

0,47 

0,47 

0,46 

0,45

0,45

0,45

0,43

Số lá sinh ra

2

2

2

2

2

2

2

Tỷ lệ sống (%)

3 tháng

100

100

100

100

100

100

100

Hvn (cm)

15,13

15,03

13,44

12,22

10,76

9,04

7,25

D0 (cm)

0,55 

0,56 

0,56 

0,54 

0,54

0,53

0,5

Số lá sinh ra

8

8

6,82

7,04

6,04

6,04

5,29

Tỷ lệ sống (%)

6 tháng

100

100

100

100

100

100

100

Hvn (cm)

16,25

18,05

15,8

13,99

12,51

10,12

8,19

D0 (cm)

0,59 

0,6 

0,59 

0,57

0,57

0,55

0,52

Số lá sinh ra

11,78

12,58

11,04

10,93

9,78

9,6

9,49

Số lá rụng

0,00

0,00

0,00

0,89

0,93

1,56

1,78

Tổng sinh khối khô (g/cây)

6,65

7,2

6,23

6,03

5,82

5,99

5,4

- Tỷ lệ sống: 100% cho các CTTN, độ mặn không ảnh hưởng đến TLS, nhu cầu muối của Vẹt khang thấp hơn Đước đôi

- Sinh trưởng Hvn và Do: 3 tháng đầu tuân theo thứ tự: 0‰ > 5‰ > 10‰ > 15‰ > 20‰ > 25‰ > 30‰. Từ 4 đến 6 tháng tuổi, tăng trưởng của CT ngọt giảm mạnh. Cây 6 tháng tuổi theo thứ tự: 5‰ > 0‰ >10‰ >15‰ >20‰ >25‰ >30‰.



- Số lá sinh ra: ĐM không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng về lá

- Số lá rụng: Tháng thứ 4, độ mặn ≥15‰ bị rụng lá, độ mặn cao rụng nhiều lá hơn độ mặn thấp.



- Sinh khối: Tỷ lệ thuận với sinh trưởng Hvn, Do của cây

4.4.3. Ảnh hưởng mức độ ngập nước của bầu cây đến sự nảy mầm, sinh trưởng và sinh khối của cây con trong vườn ươm

4.4.3.1. Ảnh hưởng mức độ ngập nước của bầu cây đến sự nảy mầm, sinh trưởng và sinh khối của cây Vẹt khang

Bảng 4.16. Thời gian, tỷ lệ nảy mầm của trụ mầm Vẹt khang

Công thức

Không ngập

Ngập 25%

Ngập 50%

Ngập 100%

Tỷ lệ nảy mầm (%)

97,78

91,11

88,89

100

Thời gian nảy mầm (ngày)

25

25

25

24

- Tỷ lệ nảy mầm rất cao (trên 88,89%); thời gian nảy mầm ở các công thức khá đồng đều, chỉ chênh nhau 01 ngày.

Bảng 4.17. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Vẹt khang

Chỉ tiêu

Thời gian

Không ngập

Ngập 25%

Ngập 50%

Ngập 100%

Tỷ lệ sống (%)

1 tháng


97,78

91,11

93,33

93,33

Hvn (cm)

5,07

4,98

5,03

4,48

D0 (cm)

0,43 

0,44 

0,45 

0,45 

Số lá sinh ra

2,0

2,0

2,0

2,0

Tỷ lệ sống (%)

3 tháng

97,78

91,11

93,33

93,33

Hvn (cm)

14,48

14,93

15,35

14,08

D0 (cm)

0,51 

0,52 

0,54 

0,55 

Số lá sinh ra

10,32

11,93

12,08

14,07

Tỷ lệ sống (%)

6 tháng

97,78

91,11

93,33

93,33

Hvn (cm)

16,55

17,98

18,51

19,14 

D0 (cm)

0,55 

0,56 

0,58 

0,58 

Số lá sinh ra

12,48

13

13,95

15,31

Số lá rụng

0

0

0

0

Tổng SK khô (g/cây)

6,55

7,12

7,17

7,58

- Tỷ lệ sống: 100% cho các CTTN, mức ngập nước của bầu cây không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cây con.

- Sinh trưởng Hvn: Cây 6 tháng tuổi có Hvn tăng dần theo mức độ ngập nước của bầu cây: Không ngập

- Sinh trưởng Do, số lá: Luôn theo quy luật tăng dần theo mức độ ngập nước của bầu cây.

- Sinh khối: Tỷ lệ thuận với sinh trưởng của cây.

4.4.3.2 .Ảnh hưởng mức độ ngập nước của bầu cây đến sự nảy mầm, sinh trưởng và sinh khối của cây Đước đôi

Bảng 4.18. Thời gian, tỷ lệ nảy mầm của trụ mầm Đước đôi


Công thức

Không ngập

Ngập 25%

Ngập 50%

Ngập 100%

Tỷ lệ nảy mầm(%)

84,4

88,89

93,33

93,33

Thời gian nảy mầm (ngày)

32

30

29

28

- Tỷ lệ nảy mầm ở các CT khá cao, trên 84,4%.

- Về thời gian nảy mầm:Mức ngập nước của bầu cây càng cao thì trụ mầm Đước đôi nảy mầm càng sớm.



Bảng 4.19. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Đước đôi


Chỉ tiêu

Thời gian

Không ngập

Ngập 25%

Ngập 50%

Ngập 100%

Tỷ lệ sống (%)

40 ngày

84,4

88,89

93,33

93,33

Hvn (cm)

5,14

6,08

6,48

6,78

D0 (cm)

0,46 

0,45 

0,45 

0,46 

Số lá sinh ra

2

2

 2

2

Tỷ lệ sống (%)

90 ngày

84,4

88,89

93,33

93,33

Hvn (cm)

15,57

 16,08

16,21

16,71

D0 (cm)

0,58 

0,56 

0,53 

0,56 

Số lá sinh ra

 5,11

  5,15

  5,64

 5,24

Tỷ lệ sống (%)

180 ngày

84,4

88,89

93,33

93,33

Hvn (cm)

18,09

19,31

19,75

22,13 

D0 (mm)

0,60 

0,60 

0,59 

0,59

Số lá sinh ra

5,34

6 ,00

5,86

5,93

Số lá rụng

0

0

0

0

Tổng sinh khối khô (g/cây)

16,9

15,53

17,79

17,96

- Tỷ lệ sống: Tất cả các CTTN đều có tỷ lệ sống 100%.

- Sinh trưởng Hvn: Tăng dần theo mức độ ngập nước của bầu cây: Không ngập

- Sinh trưởng Do và số lá sinh ra: Biến động nhỏ giữa các CT. Mức ngập nước ảnh hưởng không đáng kể với các chỉ tiêu này.

- Sinh khối: Tỷ lệ thuận giữa tăng trưởng Hvn và sinh khối.

4.5. Đề xuất bổ sung một số biện pháp tạo cây con có bầu và trồng rừng ngập mặnán tại Thừa Thiên Huế

4.5.1. Kỹ thuật tạo cây con có bầu

4.5.1.1. Thu hái, bảo quản giống

Nguồn giống: Tại RNM ở cửa sông Bù Lu, huyện Phú Lộc. Thu hái từ tháng 8 đến tháng 10 dương lịch hàng năm.Giống sau xếp vào các thùng xốp hoặc khay nhựa để vận chuyển.



4.5.1.2. Kỹ thuật làm vườn ươm cây giống và gieo ươm

- Đất làm vườn ươm: Chọn các khu đất bằng phẳng, cao ráo không bị ngập, úng nước.

- Tạo bầu ươm cây: Sử dụng túi bầu Polyethylene kích thước 12 x 20 cm, hoặc 15 x 20 cm. Thành phần ruột bầu gồm: 1% lân lâm thao + 4% vi sinh sông Hương + 25% phân chuồng lợn hoai + 70% đất. Luống chứa bầu rộng 1,2m, nền luống lót nilong để giữ nước cho ngập bầu cây từ 50-100% chiều cao của bầu.

- Tưới nước: 3 tháng đầu sau khi gieo tưới nước ngọt, hoặc nước lợ nhạt (độ mặn <5‰). Từ tháng thứ 4 trở đi, tưới nước có độ mặn từ 5 - 15‰ đối với Đước đôi và từ 5 - 10‰ dối với Vẹt khang.



4.5.2 Kỹ thuật trồng rừng

4.5.2.1. Tiêu chuẩn cây con đem trồng

Cây từ 6 tháng tuổi trở lên có thân thẳng, bộ rễ tốt, khỏe mạnh không sâu bệnh. Đước đôi: chiều cao từ 40-60 cm, 6-8 lá; Vẹt khang: chiều cao từ 25-35cm, 6-10 lá;



4.5.2.2. Đất trồng và thời vụ trồng

- Loài Đước đôi: Trồng ở nơi ngập triều trung bình tại các khu vực cửa sông, ven biển, ven đầm phá; trong ao nuôi thủy sản trồng cách chân bờ ao từ 0,5-1m; loài Vẹt khang: Trồng ở nơi ngập triều trung bình tại vùng ven biển Lăng Cô, ven đầm phá và cửa sông.

- Thời vụ trồng: Sau mùa lụt, bão, hết rét đậm, rét hại. Tốt nhất là trồng trong khoảng từ tháng 1 đến tháng 4 dương lịch.

4.5.2.3. Kỹ thuật trồng

Mật độ trồng 7.000 cây/ha. Ở những thể nền bùn mềm dùng tay móc bùn tạo hố rộng gấp đôi bầu cây để trồng; những thể nền cứng dùng cuốc đào hố kích thước 20cm x 20cm x 20cm để trồng.



KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

(1). Diện tích RNM hiện có của tỉnh Thừa Thiên Huế là 26,8 ha, phân bố chủ yếu ở cửa sông Bù Lu (4,6 ha), phá Tam Giang – Cầu Hai (9,15 ha) và đầm Lập An (13,05 ha).

(2). Thành phần loài CNM có 42 loài, thuộc 30 họ, gồm 18 loài CNM chính thức và 24 loài là cây tham gia vào RNM.

(3). Diện tích ĐNM của tỉnh là 2.765,8 ha, trong đó: ĐNM ao nuôi thủy sản 2.502,5 ha, ĐNM ven đầm phá, 206,9 ha, ĐNM cửa sông 40,4 ha, ĐNM ven biển 16,0 ha.

(4). ĐNM của Thừa Thiên Huế có đặc tính chung là chua; thành phần cơ giới cát pha; đất giàu kali tổng số, hàm lượng lân, đạm tổng số và các bon hữu cơ có sự biến động khá lớn, từ mức nghèo đến khá tùy thuộc từng vùng đất.

(5). ĐNM của tỉnh được chia thành 05 vùng gồm: (i) Vùng 1: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa nước ngọt và lợ nhạt; (ii) Vùng 2: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa nước ngọt, lợ nhạt và lợ vừa, ;(iii) Vùng 3: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa nước ngọt, lợ nhạt và lợ vừa và lợ mặn; (iv) Vùng 4: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa lợ vừa và lợ mặn; (v) Vùng 5: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa lợ vừa, lợ mặn và lợ quá mặn.

(6). Các loài cây Đước đôi, Vẹt khang và Mắm biển sinh trưởng tốt với tỷ lệ sống đạt khá cao từ 79, 67 - 94,33%, lượng tăng trưởng bình quân về chiều cao đạt 35,55 - 57,19 cm/năm; về đường kính đạt 0,87 - 1,22 cm/năm sau 3 năm trồng ở vùng ven biển Lăng Cô và ven đầm Lập An. Loài cây Đước đôi và Vẹt khang sinh trưởng tốt hơn loài Mắm biển.

(7). Độ cao ngập triều ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây Đước đôi. Ở vùng ven biển Lăng Cô, cây Đước đôi trồng trên đất ngập triều trung bình, dạng đất sét mềm, thời gian ngập triều ngắn sinh trưởng tốt hơn cây trồng trên ngập triều thấp, dạng đất bùn loãng, thường xuyên bị ngập triều.

(8). Cây Đước đôi sinh trưởng tốt nhất khi được trồng ở khu vực cửa sông Hương, tiếp đến là ở ven biển Lăng Cô, ao nuôi thủy sản hạ triều, thấp nhất là trồng ở ven phá Tam Giang.

(9). Các mức cắm sâu khác nhau ảnh hưởng đến sự nảy mầm của trụ mầm, sinh trưởng, sinh khối của cây con Đước đôi và cây Vẹt khang. Với túi bầu ươm cây có kích thước 12 x 20cm thì mức cắm sâu 1/3 đối với trụ mầm Đước đôi (sâu 10 cm) và mức cắm 3/4 đối với trụ mầm Vẹt khang (sâu 6 cm) là tốt nhất.

(10). Độ mặn nước tưới ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm, tỷ lệ sống, sinh trưởng và sinh khối của cây Đước đôi và cây Vẹt khang. Giai đoạn từ khi gieo trụ mầm đến khi cây con 3 tháng tuổi, tưới nước ngọt có lợi nhất cho sự nảy mầm và sinh trưởng của cây con; từ 4 đến 6 tháng tuổi, độ mặn 10‰ có lợi nhất cho sinh trưởng của cây Đước đôi và 5‰ có lợi nhất cho sinh trưởng của cây Vẹt khang.

(11). Mức ngập nước không ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm của trụ mầm nhưng có ảnh hưởng đáng kể đến sự sinh trưởng của cây con Vẹt khang và Đước đôi. Mức ngập nước từ 50 - 100% túi bầu có lợi nhất cho sinh trưởng của cây con Vẹt khang; đối với cây Đước đôi thì mức ngập 100% túi bầu là hiệu quả nhất.

(12) Tiêu chuẩn cây con xuất vườn đề xuất cho loài Đước đôi là cao từ 40-60 cm, 6-8 lá; loài Vẹt khang là cao từ 25-35cm, 6-10 lá; tiêu chuẩn chung cho các loài cây là: kích thước bầu 12 x 20 cm, tuổi cây 6 tháng, thân thẳng, bộ rễ tốt, cây khỏe mạnh không sâu bệnh.

(13) Đã đề xuất hướng dẫn một số biện pháp kỹ thuật tạo cây con có bầu và kỹ thuật trồng rừng cho 2 loài cây Đước đôi, Vẹt khang ở vùng đầm phá, ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở kết quả nghiên cứu của luận án.



2. Tồn tại

- Việc theo dõi, đánh giá các mô hình trồng rừng mới dừng lại ở tuổi 2- 3, nên kết quả nghiên cứu mới chỉ là bước đầu, cần tiếp tục theo dõi để có kết luận chính xác hơn.

- Các loài cây đưa vào trồng thử nghiệm có 3 loài cây bản địa, chưa có điều kiện thử nghiệm cho các loài cây khác.

3. Kiến nghị

- Tiếp tục theo dõi các thí nghiệm trồng rừng.

- Cho triển khai mở rộng các mô hình trồng rừng mà luận án đã thực hiện ở quy mô lớn hơn.

- Vận dụng kết quả nghiên cứu của luận án để xây dựng quy hoạch phát triển rừng ngập mặn của tỉnh Thừa Thiên Huế và của từng địa phương.



- Mở rộng hướng nghiên cứu cho nhiều loài cây ngập mặn khác.
Каталог: wp-content -> uploads -> sites
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> LỊch công tác tuầN 05-tháng 9 (Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2015)
sites -> KẾt quả nghiên cứu tính chất cơ, VẬt lý VÀ giải phẫu của một số loài gỗ thông dụng ở việt nam làm cơ SỞ cho chế biếN, BẢo quản và SỬ DỤNG
sites -> Dear Parents
sites -> “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
sites -> Ngày 16 tháng 11 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 73/2010/QĐ-ttg ban hành Quy chế đầu tư xây dựng công trình lâm sinh
sites -> Bài Trò chơi cùng nhau qua cầu
sites -> TS. Hoàng Sỹ Kim Ban biên tập ts. Nguyễn Ngọc Hiếu ts. Nguyễn Việt Hùng Ths. Nguyễn Thúy Anh Ths. Trần Thị Thoa
sites -> BỘ TÀi chính số: 54/2014/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 422.73 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương