NHỮng dấu tích xưa nhất của con ngưỜi trên quầN ĐẢo côn sơN



tải về 269.53 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu01.10.2016
Kích269.53 Kb.
#32570
1   2   3





Đất nung

Bi - đạn

1

1

























2

12299 =

94,8%

Dọi se sợi

1




























1

Chuỗi

+




























+

Hoa tai con đỉa

1




























1


Gốm

Nồi niêu

























1




1

Bình con tiện






















6







6

Bát-bát bồng






















9

2




11

Chum nhỏ






















1







1

Nồi nấu Cu






















3







3

Đồ đựng






















+

+




+

Nắp đậy






















2

2




4

Ghè tròn






















8







8

Mảnh

>375

47







1900

1300

27

980

190

7442

12261

Mật độ (m²)

6



















196




28

+

Tổng số

388

48

22

3

1939

1305

34

1251

215

7770

12975




Tỷ lệ (%)


































100

S (m²)

9







98

8,5







55

327

176,5







Lớp văn hóa (cm)

30-60










30-35

40

30-35

50-90

30-40

40-70







Mộ vò






















8

126










Nguồn

[2;3;4;5;6;7;21,22,23,24,25;27;29]

Nhưng sự liên hệ “mật thiết” với Nam Bộ & Nam Trung Bộ của cư dân nguyên thủy Côn Sơn là điều có thể khẳng định, khi các nguồn nguyên liệu chính để chế tác đá, duy trì đúc đồng và kể cả nguồn lương thực chủ đạo và đồ gia dụng gốm nhiều khả năng cung cấp từ chính nội địa (Hình 8-9). Trong bối cảnh rộng hơn của việc lan truyền kỹ nghệ luyện kim từ “Tam Giác đồng” hoặc “Tứ giác đồng” ra toàn Khu vực Đông Nam Á đất liền và hải đảo [30;33;37], chỉ cần quan sát các “Bình diện phân bố” “đặc sản Việt cổ” – trống đồng Đông Sơn (Heger I) và “đặc sản Hoa cổ” – gương đồng Hán (“Tứ li-tứ nhũ” thời Tây Hán và “chủ chí Tam Công” thời Đông Hán) hoặc “đặc sản Ấn cổ” (hạt chuỗi trang sức thủy tinh là “chế tạo hàng loạt bằng kỹ thuật cuộn-xoắn” tạo hạt chuỗi “Indo-Pacific” (“đỏ Ấn” – “Multisalah”) đơn sắc d ≤ 5mm (thủy tinh hỗn hợp Alkali-kiềm có nhiều Natri-Sodium giầu chất Al và một ít Ca) làm “vật liệu trao đổi hàng hóa” để thương gia Ấn Độ khai triển “quan hệ thương mại” (trade winds) ở khắp Châu lục và Đông Nam Á đất liền và hải đảo trong khoảng thế kỷ 2-1 trước Công nguyên – 1-2 sau Công nguyên, [8;9;10;12;13;26;38]; cả miền duyên hải rất rõ vị thế “Ngã ba đường của các nghệ thuật” (Carrefour des Arts) [11] – “Ngã ba đường của các tộc người và các nền văn minh” (Carrefour de Peuple et de Civilisations) [13], và chúng ta có quyền đặt giả định rằng quần đảo Côn Sơn nằm giữa các dòng hải lưu chính của biển Đông hiển nhiên là “Giao lộ” (Node) nam bắc – đông tây của các con đường “lụa” (Silk roads) trên biển Đông và chính Côn Đảo hẳn từng là “điểm dừng chân” thuận hợp của các đoàn thuyền “ra khơi vào lộng” nối đất liền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ với trùng khơi ngay từ thời Sơ sử và Cổ sử [1;8;9;10;12;28;30;31;32;33;34;35].
TÀI LIỆU DẪN

  1. Bellwood, P. (1985), Prehistory of the Indo-Malaysia Archipelago, Sydney.Baron, S.

  2. Diệp Đình Hoa (1979), Điều tra Côn Đảo, Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 71-72.

  3. Đào Quý Cảnh (2007), Về chức năng của những chiếc rìu lưỡi tròn ở Bà Rịa và Côn Đảo, Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 272.

  4. Đào Quý Cảnh (2008), Khảo cổ học Côn Đảo, góc tiếp cận sinh thái nhân văn, Khảo cổ học, số 1, tr. 3-17.

  5. Đào Quý Cảnh – Lưu Văn Nhi – Nguyễn Thị Thanh Vân – Nguyễn Văn Tâm (2007), Địa điểm Sở Tiêu, Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 136.

  6. Đào Quý Cảnh – Nguyễn Trung Chiến – Lê Hải Đăng (2008), Sưu tập mảnh gốm hình rìu tại Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 284-285.

  7. Đoàn khai quật Hòn Cau (1999), Khai quật địa điểm Hòn Cau huyện Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 292-294.

  8. Glover, I.C. (1990), Early trade between India and Southeast Asia: a link in the development of a World trading system (Occasional Papers 16). Hull.

  9. Glover, I.C. (1993), Bead Notes from Southeast Asia: Bead Study Trust Newsletter 22&23:7-11.

  10. Glover, I.C. (1996), The Southern Silk Road: Archaeological Evidence for Early Trade between India and Southeast Asia, Ancient Trades and Cultural Contacts in Southeast Asia, The Office of the National Cultural Commission, Bangkok, Thailand: 57-94.

  11. Groslier,B.P. (1961), Indochine, Carrefour des Arts, Paris.

  12. Hall, K.R. (1980), The origin of maritime trade in Southeast Asia, The Elmira Review, 2, p. 35-43;

  13. Jansé, O. (1961), Vietnam, Carrefour de Peuples et de Civilisasions – Extrait de France-Asie, N.165, Tokyo.

  14. Leskov, A.M. – Muller-Beck, H. (1993), Arktische Waljager vor 3000 Jahren, Unbekannte sibirische Kunst, V.Hase & Koehler Verlag, Mainz-Munchen, Germany.

  15. Malleret, L. (1959-1963), L’Archéologie du delta du Mékong, I-IV. Paris.

  16. Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh (2000), Khai quật Bãi Ngự - Bãi Dong trên đảo Thổ Chu (Phú Quốc-Kiên Giang), Khảo cổ học, số 2, tr. 46-73.

  17. Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh (2001a), Khảo sát và phát hiện mới tại Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Khảo cổ học, số 3, tr. 28-42.

  18. Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh (2001b), Sưu tập mũi lao ngạnh từ xương động vật ở Hòn Cau-Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 348.

  19. Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh (2003), Ghi chú về một loại hình vò táng mới ở địa điểm Cồn Miếu Bà (Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu) năm 2002, Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 281.

  20. Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh – Phạm Chí Thân (2001), Kết quả điều tra khảo cổ học tại Côn Đảo (tháng 3/2001), Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 296.

  21. Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh – Phan Bình Nguyên – Phạm Chí Thân – Hồ Khắc Bửu – Nguyễn Thanh Liêm – Nguyễn Quang Chiến (2002), Khai quật khu mộ vò Cồn Hải Đăng, huyện Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) năm 2001-2002, Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 171.

  22. Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh – Phan Bình Nguyên – Phạm Chí Thân – Phạm Quang Minh – Nguyễn Văn Tâm (2003), Khai quật địa điểm Cồn Miếu Bà, huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 278-281.

  23. Nguyễn Trung Chiến – Nguyễn Đình Bướng – Lê Hải Đăng (2008), Phù điêu mặt người di chỉ Cồn An Hải (Bà Rịa-Vũng Tàu), Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 286-287.

  24. Nguyễn Trung Chiến – Lại Văn Tới (1996), Điều tra khảo cổ học một số đảo ven bờ biển phía Nam, Khảo cổ học, số 4, tr. 27-40.

  25. Nguyễn Trung Chiến – Nguyễn Văn Hảo – Lại Văn Tới – Nguyễn Mạnh Cường – Dương Trung Mạnh – Nguyễn Hữu Thiết (1996), Phát hiện khảo cổ từ quần đảo Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) cuối năm 1995, Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 217.

  26. Nguyễn Trường Kỳ (1996), Đồ thủy tinh ở Việt Nam, Hà Nội.

  27. Nguyễn Văn Hảo (1996), Phát hiện khảo cổ học trên quần đảo Hoàng Sa và các quần đảo phía Nam Việt Nam, Khảo cổ học, số 4, tr. 11-15.

  28. Phạm Chí Thân (1991), Về con tàu cổ chìm ở vùng biển Hòn Cau-Côn Đảo, Những phát hiện mới về khảo cổ học, tr. 131.

  29. Phạm Chí Thân (2008), Khảo cổ học Bà Rịa – Vũng Tàu phát hiện & nghiên cứu, Di sản văn hóa Bà Rịa – Vũng Tàu, tr. 71-74.

  30. Phạm Đức Mạnh (2008), Kỹ nghệ tinh luyện kim loại nguyên sinh ở cuối nguồn “Sông Mẹ” - cội nguồn và bản sắc, Khảo cổ học, số 3, tr. 21-31.

  31. Phạm Đức Mạnh (2009), Sa Huỳnh, Văn hóa – Phức hệ & diện mạo thống nhất trong đa dạng”, Khảo cổ học, số 5, tr. 27-66.

  32. Phạm Đức Mạnh (2010), Các phức hệ di tích văn hóa thời tiền sử - cổ sử trên đất An Giang (Việt Nam), Khảo cổ học, số 1, tr. 27-56;

  33. Phạm Đức Mạnh (2011), Những “Phần tử đánh dấu” quan hệ Trung Hoa & Nam Bộ (Việt Nam) thời Thự sử, Tham luận Hội thảo khoa học Quốc tế “Việt Nam & Trung Quốc – những quan hệ văn hóa, văn học trong lịch sử”, Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM và Đại học Sư phạm Hồ Nam.

  34. Sakurai, Y. (1996), Thử phác họa cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr. 37.

  35. Sayan, Prishanchit (1996), Maritime Trade during the 14th to 17th Century: Evidence from the Underwater Archaeological Sites in the Gulf of Thailand, Ancient Trades and Cultural Contacts in Southeast Asia, The Office of the National Cultural Commission, Bangkok, Thailand, p. 275-300.

  36. Trần Quốc Vượng (1998), Côn Đảo cái nhìn Địa-Văn hóa – Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Nxb. Văn hóa Dân tộc-Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, tr. 470-478.

  37. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Đông Sơn, hệ biểu tượng – Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr. 139-147.

  38. Yuko Hirano (2008), Buôn bán và phát triển của nó trong thời đại đồ Sắt Việt Nam qua nghiên cứu về đồ trang sức bằng thủy tinh, Khảo cổ học, số 4, tr. 39-44.


SUMMARY

The Oldest Human Remains in Côn Sơn Archipelago

  • Associated Prof. Pham Duc Manh – Pham Thi Ngoc Thao, M.A.


In the Paper, the Authors present all ancient cultural relics of Côn Sơn Archipelago throught “Archaeological” Viewer.

The Côn Sơn archaeology has been known since 1944-1963 with some finds of phtanite tools at Bến Đầm and Hàng Dương sites by French scholars L.Malleret and E.Saurin. So far, 10 archaeological sites have been found there by Vietnamese Scientists of Institut of Archaeoly at Hanoi. These sites are located at Côn Lôn Island (7 settlement sites such as Hàng Dương, Hồ Sen, Sở Tiêu, Cồn An Hải, Nhà Máy Nước, Bến Đầm and 2 jar-burial cemetries such as Cồn Miếu Bà, Cồn Hải Đăng) and at Hòn Cau Island (1 settlement site).

In terms of Times, there are “sand dune-water pool” sites, including 2 large settlement sites and 2 cemeteries have been excavated, with characteristic archaeological artifacts that from 10-9 centuries to 2-1 centuries BC. The “Island type”settlement sites used to face sea and be located in low valleys in between high sand bank and water pools with the suitable assemblage of stone, bone, metal tools for the exploitation at sea, hunting, digging rooted plants and trading with the mainland and far Inslands. It was the physiognomy and the cultural power of the First Owners living on Côn Sơn Archipelago in Prehistory and ancient History.
CHÚ DẪN HÌNH ẢNH

H1. Công cụ đá sưu tầm ở Bến Đầm – Côn Đảo (Poulo Condore) [15:Pl.II-IV,185,187-189]

H2. Công cụ đá tiền sử sưu tầm ở Côn Lôn (Bảo tàng Côn Đảo).

H3. Nghĩa trang Hàng Dương Côn Sơn ngày nay.

H4. Khai quật Cồn An Hải (Côn Đảo) [29].

H5. Công cụ đá & gốm thô di chỉ Cồn Miếu Bà (3000-2500 BP).

H6. Cồn Hải Đăng – hố thám sát & mộ vò [17].

H7. Bản đồ Khảo cổ học tiền sử Côn Đảo (nền: Tổng cục Địa chính, 1999).

H8. Công cụ đá thân dài Tây Nguyên – Đồng Nai & Côn Đảo [15:1960; 31].

H9. Mộ chum vò gốm Tây Nguyên & Thổ Chu – Côn Đảo [16;31].




 PGS.TS. ngành Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM.

ThS. ngành Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP.HCM.

1 Tham gia các đoàn điều tra – khai quật Côn Đảo gồm có: TS Nguyễn Trung Chiến, Nguyễn Văn Hảo, Đào Quý Cảnh, TS. Lại Văn Tới, TS. Nguyễn Mạnh Cường, Dương Trung Mạnh, Lê Hải Đăng, Nguyễn Đình Bướng, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Hữu Thiết (Viện Khảo cổ học) và Phạm Chí Thân, Hồ Khắc Bửu, Phạm Quang Minh, Nguyễn Văn Tâm, Phạm Quang Chiến (Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu), Phùng Thị Hương (Ban Quản lý di tích Côn Đảo) (PĐM).





Каталог: wp-content -> uploads -> 2013
2013 -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
2013 -> ĐỀ CƯƠng ôn tập bài kiểm tra 15 phút môn hóA 9 LẦN 1 vq1: Nêu
2013 -> Mãng cäc thiÕt diÖn nhá Tiªu chuÈn thi c ng vµ nghiÖm thu Minipile foundation Standard for constrution, check and acceptance
2013 -> Thiết kế nghiên cứU & thống kê y họC
2013 -> BỘ XÂy dựng số : 14/ 2003/ QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2013 -> Chương dao đỘng cơ
2013 -> Số Hồ sơ: 101/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc phiếu giao nhận hồ SƠ Loại hồ sơ: Đăng ký bhxh, bhyt bắt buộc
2013 -> Số Hồ sơ: 103/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam số Hồ sơ: 103/ /thu-đC Độc lập Tự do Hạnh phúc
2013 -> Số Hồ sơ: 107/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
2013 -> Niên Lịch Phụ Huynh/Học Sinh

tải về 269.53 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương